Nghiên cứu thành phần bệnh hại chính trên cây cao su (Heave Brasiliensis) ở thời kỳ khai thác lấy mủ tại tỉnh Quảng Bình

pdf 9 trang hapham 2570
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu thành phần bệnh hại chính trên cây cao su (Heave Brasiliensis) ở thời kỳ khai thác lấy mủ tại tỉnh Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_thanh_phan_benh_hai_chinh_tren_cay_cao_su_heave_b.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu thành phần bệnh hại chính trên cây cao su (Heave Brasiliensis) ở thời kỳ khai thác lấy mủ tại tỉnh Quảng Bình

  1. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 63 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CAO SU (HEAVE BRASILIENSIS) Ở THỜI KỲ KHAI THÁC LẤY MỦ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH STUDYING MAJOR DISEASES HEAVE BRASILIENSIS AT THE STAGE OF SAP HAVERSTING ON RUBBER TREE IN QUANG BINH PROVINCE Bùi Thục Anh1 Tóm tắt Abstract Cây cao su là cây trồng chủ lực trên các vùng Heave brasiliensis is a major plant on hilly land đất gò đồi ở Quảng Bình. Các loại bệnh gây hại regions in Quang Binh province. Diseases on parts trên các bộ phận của cây cao su làm cây suy yếu, of rubber have reduced the yield and production có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của các of rubber areas. This survey is to identify kinds of vùng trồng cao su. Do vậy, chúng tôi tiến hành major diseases that helps growers control diseases điều tra, thu thập và xác định các loại bệnh gây hại more successfully, enhances output production of chính trên cây cao su góp phần giúp người trồng rubber trees in their period sap stage on smallholder cao su có biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao, rubber area and plantation. In addition, this paper nâng cao năng suất của vườn cao su ở thời kỳ cây is to identify production situation, components lấy mủ trên vườn có diện tích nhỏ và trang trại. and symptoms, and evaluate the common scale of Đồng thời, tác giả cũng tiến hành điều tra thực disease on Heave brasiliensis at small and large trạng sản xuất cây cao su, xác định thành phần, production rubber areas in order to compare the triệu chứng và đánh giá mức độ phổ biến của bệnh preventative effectiveness of botanical chemicals hại hiện diện trên vườn, từ đó so sánh hiệu quả on rubber trees today. This is also the basis for the một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh proposing synthetically preventative and treatment gây hại cho cây cao su hiện nay. Đây là cơ sở để solutions to main diseases on rubber trees. đề xuất các biện pháp phòng, trừ tổng hợp các loại Keywords: Major disease, heave brasiliensis, bệnh hại chủ yếu gây hại trên cây cao su. haversting sap stage. Từ khóa: Bệnh phấn trắng trên cây cao su, cây cao su, khai thác mủ cao su. 1. Đặt vấn đề1 đời sống của người trồng cao su. Với quy mô phát Cao su (Heave brasiliensis) là cây công nghiệp có triển cao su tiểu điền ngày càng tăng đồng thời tình giá trị kinh tế cao. Kể từ khi vào Việt Nam năm 1897, hình bệnh hại cũng diễn biến ngày càng phức tạp cây cao su đã phát triển mạnh mẽ về diện tích cũng do yếu tố thời tiết bất lợi, sử dụng giống không như sản lượng và mủ cao su nhanh chóng trở thành thích hợp Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế một trong bảy mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao của cây cao su thì việc nghiên cứu, xác định rõ nhất của Việt Nam (Nguyễn Thị Huệ 2007). Cây cao thành phần bệnh hại, đặc điểm phát sinh gây hại su đang là cây công nghiệp có hiệu quả trên vùng và thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật để phòng trừ đất gò đồi, góp phần không nhỏ trong sự phát triển bệnh là việc làm cấp thiết hiện nay. kinh tế tỉnh Quảng Bình. Phát triển cây cao su đang 2. Vật liệu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu được ưu tiên hàng đầu và được chỉ đạo mở rộng diện tích trong những năm tới. Tuy nhiên, theo báo 2.1. Vật liệu nghiên cứu cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Đặc điểm khí hậu, thời tiết của khu vực tỉnh Quảng Bình, trong vài năm trở lại đây, tình nghiên cứu hình bệnh gây hại trên cây cao su đang ngày càng - Quy luật phát sinh của một số đối tượng bệnh gia tăng làm cho các vùng trồng cao su trên địa bàn gây hại chính trên cây cao su trong thời kỳ khai tỉnh mất khoảng 15 - 20% tổng sản lượng do bệnh thác (không nghiên cứu các bệnh sinh lý). hại. Sự thiệt hại đó không những trực tiếp gia tăng giá thành sản xuất mà còn gián tiếp ảnh hưởng tới - Các loại thuốc bảo vệ thực vật trừ bệnh hại trên cây cao su 1 Thạc sĩ, Khoa Nông-Lâm-Ngư, Trường Đại học Quảng Bình Số 19, tháng 9/2015 63
  2. 64 Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 2.2. Phạm vi nghiên cứu 01-38:2010/BNNPTNT, cụ thể: Thực hiện điều tra, xác định thành phần sâu a. Phương pháp xác định thành phần và đánh bệnh hại trên 4 vùng: huyện Minh Hóa, huyện Bố giá mức độ phổ biến của bệnh hại Trạch, địa bàn Công ty TNHH MTV Việt Trung, * Phương pháp xác định thành phần: địa bàn Công ty TNHH MTV Lệ Ninh. Dựa vào kết quả điều tra thực tế và kết quả giám Dựa vào kết quả điều tra thực trạng lựa chọn định mẫu để xác định thành phần bệnh hại. Các loại khu vực (KV), giống chủ lực để điều tra, xác định bệnh có xuất hiện và gây hại trên cây cao su tại thành phần sâu bệnh hại trên các vùng như sau: Quảng Bình theo điều tra thực tế hoặc giám định * Huyện Minh Hóa: địa bàn xã Trung Hóa, giống mẫu khi chưa rõ nguyên nhân đều được xếp vào RRIM600 thành phần bệnh hại trên cây cao su tại Quảng Bình. * Huyện Bố Trạch: chọn 02 khu vực (KV): * Phương pháp đánh giá mức độ phổ biến của + KV1: địa bàn xã Nam Trạch, Lý Trạch giống bệnh hại RRIM600, PB260. Dựa vào tần suất xuất hiện của bệnh hại tại các + KV2: địa bàn xã Phú Định, Tây Trạch, giống kỳ điều tra trên các điểm điều tra để xác định mức RRIM 600. độ phổ biến của bệnh hại. * Địa bàn Công ty TNHH MTV Việt Trung - Tần suất xuất hiện từ 0 -20%: + ít phổ biến huyện Bố Trạch: chọn 02 (KV): 21 - 50%: ++ phổ biến + KV1: Đội Truyền thống, giống RRIM 600 > 50%: +++ rất phổ biến + KV2: Đội Xung kích, giống RRIM 600 b. Phương pháp điều tra, phát hiện, theo dõi * Địa bàn Công ty TNHH MTV Lệ Ninh - huyện diễn biến bệnh hại Lệ Thủy: đội 2, giống PB86 + Điều tra, phát hiện bổ sung: tiến hành trước, Ngoài ra, tiến hành điều tra bổ sung tình hình trong và sau cao điểm xuất hiện dịch hại. sâu bệnh hại trên một số giống cao su và một số khu vực có các đối tượng sâu bệnh gây hại trong + Định kỳ điều tra, phát hiện, theo dõi 7 ngày/ lần ở thời điểm có dịch bệnh. tuyến cố định tại khu vực nghiên cứu vào các ngày thứ 2, 3 hằng tuần. Thời gian nghiên cứu: từ ngày 1/7/2012 đến 29/6/2013. Phương pháp điều tra, phát hiện cụ thể như sau: 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm trên đường chéo của khu vực điều tra. Điểm điều tra phải cách 2.3.1. Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất bờ ít nhất một hàng cây. cây cao su + Đối với bệnh trên thân: điều tra 10 cây ngẫu - Điều tra thực trạng bằng phương pháp phỏng nhiên/điểm vấn trực tiếp người trồng cao su và điền vào phiếu điều tra. + Đối với bệnh hại trên cành: 4 hướng x mỗi hướng 1 cành/1 cây/điểm - Thu thập số liệu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cao su từ các năm trước tại các đơn vị, công ty + Đối với bệnh hại lá: số mẫu mỗi điểm 50 - có diện tích cao su lớn. 100 lá. - Tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, sau đó đánh - Đánh giá mức độ gây hại của bệnh thông qua giá thực trạng sản xuất cây cao su tại Quảng Bình. các chỉ tiêu theo dõi sau: 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần bệnh + Cây cao su và các yếu tố có liên quan (thời hại trên cây cao su tiết, cơ cấu giống, thời vụ, giai đoạn sinh trưởng của cây cao su). Theo phương pháp nghiên cứu cây cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam và Quy chuân Ky thuât + Tỷ lệ bệnh (%) = (tổng số cây (cành, lá) bị Quôc gia vê phương phap điêu tra dich hai QCVN bệnh/ tổng số cây (cành, lá) điều tra) x 100 Số 19, tháng 9/2015 64
  3. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 65 + Chỉ số bệnh % = ∑[(N1 x 1) + + (Nn x khác nhau có khả năng phòng trừ bệnh rụng lá n)]/N x K x 100 Corynespora với chất bám dính (BD). N1: là số cây (cành, lá) bị bệnh cấp 1 Công thức I: Anvil 5 SC (Hexaconazole 50g/l) + BD; pha 300ml (0,3 lít) thuốc + 300ml BD với Nn: là số cây (cành, lá) bị bệnh cấp n 100 lít nước, phun 800 lít nước thuốc/ha. N: tổng số cây (cành, lá) điều tra Công thức II: Carbenzim 500 FL (Cacbendazim) K: là cấp bệnh cao nhất của thang phân cấp + Anvil 5SC (Hexaconazole) + BD; pha 150ml + Phân cấp bệnh thực hiện theo Quy chuân Ky thuât thuốc Carbenzim 500 FL + 200ml Anvil 5SC + Quôc gia vê phương phap điêu tra dich hai. 300ml BD với 100 lít nước, phun 800 lít nước thuốc/ha. 2.3.3. Phương pháp khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật Công thức III: Vixazol 275SC (Carbendazim + Hexaconazole) + BD; pha 300ml (0,2 lít) thuốc Phương pháp khảo nghiệm đánh giá kết quả và + 300ml BD với 100 lít nước, phun 800 lít nước so sánh giữa các công thức theo quy trinh khao thuốc/ha. nghiêm thuôc cua Cuc Bao vê Thưc vât. Công thức IV (đối chứng): không phun thuốc - Công thức khảo nghiệm: Các thí nghiệm khảo nghiệm được bố trí theo 01 đối tượng bệnh hại bố trí 4 công thức, thực khối hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD (Randomized hiện khảo nghiệm đánh giá hiệu lực của thuốc trên Complete Block Design). cao su khai thác 12 năm tuổi. Trong đó: - Qui mô khảo nghiệm: tiến hành khảo nghiệm * Đối với bệnh phấn trắng: trên diện rộng, qui mô của mỗi ô (công thức) khảo Công thức I: Kumulus 80 DF (Sulfur 80%); pha nghiệm là 100 cây (tương đương 0,2 ha) có bệnh 400g thuốc với 100 lít nước, phun 1.000 lít nước liền kề. thuốc/ha. - Thời điểm và số lần xử lý thuốc: Công thức II: Ridomil Gold 68WP (Metalaxyl Thời điểm xử lý thuốc thực hiện theo đúng M + Mancozeb; pha 300gr (3 gói) thuốc với 100 lít hướng dẫn sử dụng của từng loại thuốc. nước, phun 1.000 lít nước thuốc/ha. Số lần xử lý thuốc: không quá 3 lần phun, lần Công thức III: Vivil 100SC (Hexaconazole phun kế cách lần phun đầu 7 - 10 ngày. 100g/l; pha 300ml (0,3 lít) thuốc với 100 lít nước, phun 1.000 lít nước thuốc/ha. - Điều tra và thu thập số liệu: Công thức IV (đối chứng): Không phun thuốc Thời điểm điều tra là trước mỗi lần xử lý thuốc và 7, 14, 21 ngày sau lần xử lý thuốc cuối cùng. * Đối với bệnh loét sọc mặt cạo: 2.3.4. Phương pháp xử lý thống kê số liệu Công thức I: Ridomil Gold 68WP (Metalaxyl M + Mancozeb); pha 30gr thuốc với 1 lít nước Xử lý số liệu bằng phần mềm EXCEL, (nồng độ 3%). STATIXTIC 9.0. Công thức II: Aliette 800WP (Fosetyl aluminum); 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận pha 30gr thuốc với 1 lít nước (nồng độ 3%). 3.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu, Công thức III: Mataxia 80WP (Metalaxyl); pha bệnh hại trên cây cao su ở Quảng Bình 30gr thuốc với 1 lít nước (nồng độ 3%). Theo Báo cáo Tổng kết của Cục Bảo vệ Thực Công thức IV (đối chứng): không xử lý thuốc vật vào tháng 10/2007, mức độ gây hại của các loại bệnh trên cây cao su tại Việt Nam như sau: * Đối với bệnh rụng lá Corynespora Tiến hành phối trộn một số thuốc có hoạt chất Số 19, tháng 9/2015 65
  4. 66 Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Bảng 3.1. Thành phần và mức độ xuất hiện bệnh hại trên cây cao su ở Việt Nam năm 2007 Tên bệnh hại Mức độ TT Tên Việt Nam Tên khoa học phổ biến 1 Bệnh phấn trắng Oidium heveae 2 Bệnh nấm hồng Corticium salmonicolor 3 Bệnh đốm than lá Collectotrichum gloeosporioides f.sp heveae Penz * 4 Bệnh đốm lá cao su Helminthosporium heveae Petch 5 Bệnh héo đen đầu lá Colletotrichum gloeosporioides Benz. Bệnh rụng lá mùa mưa và 6 Phytophthora spp * thối quả 7 Bệnh rụng lá Corynespora Corynespora cassiicola Berk. et Curt. 8 Bệnh nứt vỏ Botryodiplodia theobromae Pat * 9 Bệnh loét sọc mặt cạo Phytophthora palmivora * ít phổ biến. phổ biến. rất phổ biến Nguồn: Cục Bảo vệ Thực vật, năm 2007 Như vậy, có 09 đối tượng bệnh hại cao su ở Việt các bệnh hại sau: bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, Nam. Trong đó, có 06 đối tượng có mức độ phổ loét sọc mặt cạo, rụng lá Corynespora, rụng lá mùa biến đến rất phổ biến, các đối tượng này đang gây mưa, nấm hồng, nứt vỏ xì mủ, xì mủ - thối thân, thiệt hại rất lớn cho cao su Việt Nam. đốm mắt chim, rễ nâu. Trong đó, bệnh phấn trắng, loét sọc mặt cạo, rụng lá Corynespora gây hại phổ Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu tại tỉnh Quảng biến ở hầu khắp các vườn cao su. Bình, cây cao su ở thời kỳ khai thác lấy mủ có 3.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết Quảng Bình Bảng 3.2. Diễn biến thời tiết khí hậu ở Quảng Bình trong quá trình nghiên cứu Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Tháng TB tháng (*) TBNN( ) TB tháng TBNN TB tháng TBNN 7/2012 29,75 29,25 74,67 74,50 127,50 92,35 8/2012 29,05 29,00 76,33 77,63 150,00 220,00 9/2012 26,80 27.38 88,00 93,40 750,00 550,26 10/2012 25,50 24.88 87,33 93,35 315,00 871,78 11/2012 24,65 22.28 88,33 89,00 175,00 194,68 12/2012 21,45 19.90 89,33 91,00 100,00 75,40 01/2013 17,88 17.78 89,33 88,25 37,50 55,48 02/2013 21,80 20.04 90,33 87,30 22,50 14,98 3/2013 24,20 21.42 88,33 85,00 55,00 58,28 4/2013 25,75 24.82 85,67 84,60 35,00 92,78 5/2013 29,05 27.56 76,67 77,45 100,00 117,12 6/2013 29,05 30.22 74,67 73,00 157,00 48,64 (*)TB tháng: trung bình tháng; ( ) TBNN: trung bình nhiều năm Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian ẩm độ, lượng mưa như vậy ảnh hưởng rất lớn đến nghiên cứu và trung bình nhiều năm ở tỉnh Quảng quá trình sinh trưởng của cây trồng nói chung và Bình được tổng hợp ở Bảng 3.1 cho thấy: Quảng cây cao su nói riêng. Đặc biệt, đó chính là điều kiện Bình là tỉnh có sự chênh lệch nhiệt độ, ẩm độ cũng để bệnh phát sinh và gây hại nặng. như lượng mưa giữa các tháng rất lớn. Số liệu Trong các tháng 4, 5, 6, nhiệt độ cao, mưa nắng trung bình nhiều năm cho thấy: nhiệt độ cao nhất xen kẽ nên thuận lợi cho một số bệnh như: phấn của Quảng Bình là tháng 6 với nhiệt độ 30,22oC, trắng, rụng lá Corynespora phát sinh và gây hại thấp nhất vào tháng 1 với nhiệt độ 17,78oC. Ẩm nặng. Trong tháng 12, 1, 2, nhiệt độ thấp nhưng ẩm độ cao nhất vào tháng 9 với 93,40%, thấp nhất là độ không khí cao thuận lợi cho bệnh héo đen đầu tháng 6 với ẩm độ 73%. Lượng mưa cao nhất là lá phát sinh và gây hại nặng. tháng 10 là 871,78mm, thấp nhất vào tháng 2 với lượng mưa 14,98mm. Với sự chênh lệch nhiệt độ, Số 19, tháng 9/2015 66
  5. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 67 3.3. Tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên Bệnh phấn trắng trên cao su khai thác xuất cao su khai thác tại Quảng Bình hiện vào thời điểm đầu tháng 3/2013 (từ ngày 02/3 - 16/3/13), đây là thời điểm cao su khai thác a. Tác nhân gây hại bắt đầu thay lá. Bệnh phấn trắng trên cao su khai Kết quả giám định mẫu cho thấy: bào tử nấm thác gây hại nặng nhất vào thời điểm cuối tháng Oidium heveae có màu trắng, dạng hình bầu dục, 4/2013. Đây là thời điểm mà cao su khai thác tại có kích thước 27 - 40 x 12 - 16µm, với 2 - 4 bào tử các khu vực đang thay lá đồng loạt, điều kiện thời đính vào nhau tạo thành chuỗi trên cành bào tử. tiết nhiều sương mù, ẩm độ cao làm cho bệnh phấn b. Triệu chứng bệnh trắng phát sinh gây hại nặng. Cụ thể, bệnh gây hại nặng nhất tại KV2 Việt Trung vào ngày 20/4/13 Triệu chứng đặc trưng của bệnh phấn trắng gây với TLB 88,40%, CSB 62,31%. KV2 Bố Trạch hại tại Quảng Bình như sau: bệnh chủ yếu gây hại vào ngày 20/4/13 với TLB 86,70%, CSB 36,51%. giai đoạn ra lá non, lúc lá mới ra (lá có màu đồng Khu vực Minh Hóa bệnh nặng nhất vào ngày 27/4 tím), bệnh làm lá nhăn nheo, dị hình, hai mặt lá với TLB 54,20%, CSB 8,62%. Khu vực Lệ Thủy phủ một lớp phấn trắng (nhiều hơn ở mặt dưới), vào ngày 20/4 với TLB 47,40%, CSB 9,92%. Với sau đó lá khô và rụng. Khi lá ở giai đoạn đã có tình hình gây hại nặng như trên, các khu vực có màu xanh nhạt, vết bệnh biểu hiện là những chấm mức độ bệnh cao (CSB trên 20%) đều làm cho cao nhỏ màu vàng nhạt, trên phủ một lớp phấn trắng su rụng từ 1/2 đến 2/3 tán lá. mỏng, sau đó vết bệnh tiếp tục phát triển, nếu nặng lá sẽ rụng. Ở các giai đoạn sau, lá bị bệnh không Các vườn cao su phải thực hiện thay đổi chế rụng mà để lại các vết bệnh màu vàng loang lỗ, với độ cạo hoặc nghỉ cạo để cho cây phục hồi và ra lá nhiều hình dạng khác nhau. mới. Bệnh phấn trắng giảm và ngừng gây hại vào thời điểm cuối tháng 5/2013, đây là thời điểm khô c. Tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên hanh, nhiệt độ cao không thuận lợi cho bào tử nấm cao su khai thác ở Quảng Bình phấn trắng phát sinh và gây hại. Bảng 3.3. Diễn biến bệnh phấn trắng trên cao su khai thác Khu vực điều tra Kỳ Bố Trạch Việt Trung Minh Hóa Lệ Thủy điều KV1 KV2 KV1 KV2 tra TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB % % % % % % % % % % % % 23/2/1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 02/3/13 0,00 0,00 16,50 1,22 0,00 0,00 14.30 1,28 0,00 0,00 4,50 0,56 09/3/13 4,10 0,73 38,50 5,52 0,00 0,00 26,40 3,18 0,00 0,00 12,00 1,44 16/3/13 14,60 1,62 49,20 7,62 13,40 1,48 36,30 6,71 10,90 2,46 29,67 3,24 23/3/13 22,60 2,51 56,50 13,51 30,60 3,62 70,20 10,58 10,80 2,27 31,80 5,40 30/3/13 49,80 5,53 80,00 21,74 44,60 5,76 71,30 11,96 16,80 4,78 30,30 5,33 06/4/13 63,60 10,60 84,70 27,14 69,20 9,78 82,00 26,28 25,20 5,62 32,40 5,57 13/4/13 64,60 16,81 86,30 34,74 84,40 12,42 86,80 38,40 22,60 6,12 47,20 7,01 20/4/13 62,00 18,20 86,70 36,51 85,20 21,08 88,40 62,31 43,00 6,57 47,40 9,92 27/4/13 52,60 11,66 38,50 6,57 85,60 17,08 82,40 60,20 54,20 8,62 37,20 8,31 04/5/13 28,00 7,54 19,80 5,52 54,20 11,26 46,50 32,10 38,50 5,52 28,10 5,12 11/5/13 18,80 5,88 16,70 2,33 31,40 6,32 23,40 8,67 23,00 3,57 0,00 0,00 18/5/13 0,00 0,00 0,00 0,00 15,40 1,72 20,00 5,43 16,70 2,10 0,00 0,00 25/5/13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Các vườn cao su có mật độ trồng dày, chăm sóc Nấm Phytopthora sp. có sợi nấm không màu, kém thì mức độ gây hại của bệnh phấn trắng cao không có vách ngăn khúc khuỷu. Cành bào tử phân hơn so với các vườn khác. nhánh thẳng, bọc bào tử động hình thành trên các cành bào tử. 3.4. Tình hình gây hại của bệnh loét sọc mặt cạo trên cao su khai thác tại Quảng Bình b. Triệu chứng bệnh a. Tác nhân gây hại Triệu chứng đặc trưng của bệnh loét sọc mặt Số 19, tháng 9/2015 67
  6. 68 Khoa học Tự nhiên & Công nghệ cạo gây hại tại Quảng Bình như sau: c. Tình hình gây hại của bệnh loét sọc mặt cạo (Phytopthora sp.) trên cây cao su tại Quảng Bình Vết bệnh xuất hiện trên vết thương và đường cạo mới của cây cao su khai thác trong mùa mưa. Bệnh loét sọc mặt cạo bắt đầu phát sinh, gây Ban đầu là những sọc đen nhỏ trên mặt cạo, các hại vào ngày 15/9/12 và kéo dài đến tháng 1/2013. vết bệnh sẽ liên kết thành những sọc lớn, vỏ thối Đây là giai đoạn thời tiết Quảng Bình mưa nhiều nhũn, mủ và nước vàng rỉ ra có mùi hôi. Bên dưới và kéo dài trong nhiều ngày, đặc biệt là trong tháng vỏ bệnh có đệm mủ. Bệnh nặng có thể phá huỷ 10, 11/12 nên bệnh có điều kiện phát sinh, gây hại. một phần hoặc cả mặt cạo. Bệnh lây lan nhờ cơ Bệnh gây hại nặng nhất tại KV 2 Bố Trạch vào giới (dao cạo và các dụng cụ cạo) và nhờ nước ngày 24/11/12, với TLB cao nhất là 96,00% và mưa, gió. CSB là 62,22%. Đây là khu vực cao su tiểu điền trồng giống RRIV 4, vườn cao su đã khai thác 4 - 5 Bênh loet soc măt cao rât nguy hiểm vi no lam năm, vườn có mật độ cao su dày, ẩm thấp, kỹ thuật hai lơp vo cao, khiên lơp vo tai sinh vê sau không cạo mủ kém nên bệnh loét sọc mặt cạo phát sinh cao đươc nưa va con lam tăt đương dân mu khiên và gây hại nặng. lơp vo cao bên dươi vêt bênh cho san lương thâp. Bảng 3.4. Diễn biến bệnh loét sọc mặt cạo trên cao su khai thác Khu vực điều tra Bố Trạch Việt Trung Kỳ điều Minh Hóa Lệ Thủy tra KV1 KV2 KV1 KV2 TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB % % % % % % % % % % % % 15/9/12 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 22/9/12 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11,00 1,22 0,00 0,00 0,00 0,00 29/9/12 0,00 0,00 32,00 10,00 0,00 0,00 19,00 2,11 16,00 1,78 0,00 0,00 06/10/12 16,00 2,22 56,00 15,00 0,00 0,00 17,00 1,87 19,00 3,00 0,00 0,00 13/10/12 18,00 2,00 73,00 17,00 0,00 0,00 20,00 2,20 20,00 3,11 0,00 0,00 20/10/12 15,00 1,89 84,00 26,77 0,00 0,00 26,00 2,89 21,00 3,44 24,00 2,66 27/10/12 45,00 6,11 90,00 31,33 18,00 1,98 36,00 4,21 25,00 4,33 19,00 2,11 03/11/12 42,00 5,11 91,00 34,66 20,00 2,20 60,00 12,21 31,00 6,33 31,00 3,44 10/11/12 45,00 5,66 96,00 48,11 22,00 2,46 66,00 18,31 45,00 10,78 28,00 3,11 17/11/12 37,00 4,55 96,00 54,55 21,00 2,31 62,00 24,08 51,00 11,89 29,00 3,22 24/11/12 41,00 5,22 96,00 62,22 20,00 2,20 67,00 24,11 61,00 13,66 0,00 0,00 01/12/12 37,00 4,55 67,00 41,11 17,00 1,87 68,00 25,67 64,00 14,22 0,00 0,00 08/12/12 41,00 5,44 34,00 25,55 11,00 1,21 43,00 13,18 27,00 4,55 0,00 0,00 15/12/12 36,00 4,00 24,00 12,66 6,00 0,66 23,00 4,57 13,00 1,55 0,00 0,00 22/12/12 27,00 3,77 15,00 1,67 0,00 0,00 15,00 2,68 7,00 0,78 0,00 0,00 29/12/12 11,00 3,00 0,00 0,00 0,00 0,00 12,00 2,20 0,00 0,00 0,00 0,00 05/1/13 5,00 2,78 0,00 0,00 0,00 0,00 9,00 1,67 0,00 0,00 0,00 0,00 12/01/13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Khu vực thứ 2 có mức độ gây hại của bệnh cao nhất chỉ là 2,46% và 3,44%. Đây là hai khu khá nặng là KV2 Việt Trung, với TLB cao nhất là vực cao su đại điền có kỹ thuật canh tác và công 68,00% và CSB là 25,67%. Đây là khu vực cao tác phòng bệnh tốt. su đại điền trồng giống RRIM 600, là vườn cao su Các vườn (lô) cao su nằm dưới chân dốc bệnh đã khai thác 6 - 7 năm, vườn ẩm thấp, công tác vệ thường phát sinh và gây hại nặng hơn các vườn (lô) sinh vườn và kỹ thuật cạo mủ không hợp lý nên phía trên đỉnh đồi. Các khu vực, giống bị nhiễm bệnh phát sinh và gây hại nặng. Khu vực có mức bệnh rụng lá mùa mưa nặng thì bệnh loét sọc mặt độ gây hại của bệnh loét sọc mặt cạo thấp là KV1 cạo cũng phát sinh và gây hại nặng. Việt Trung và khu vực Công ty Lệ Ninh với CSB Số 19, tháng 9/2015 68
  7. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 69 3.5. Tình hình gây hại của bệnh rụng lá Bảng 3.5. Diễn biến bệnh rụng lá Corynespora trên Corynespora trên cây cao su tại Quảng Bình cao su ở Quảng Bình a. Tác nhân gây hại Khu vực điều tra Kỳ điều Việt Trung Bố Trạch tra Nấm Corynespora cassiicola có sợi nấm đa TLB % CSB % TLB % CSB % bào, phân nhánh nhiều, có nhiều vách ngăn giả. 7/7/12 16,60 4,13 28,20 11,24 Sợi nấm có màu xám đến nâu nhạt. Tản nấm hình 21/7/12 18,50 4,56 28,40 12,08 4/8/12 17,90 3,81 24,00 10,13 tròn đồng tâm. Bào tử hình gậy, một đầu to, một 18/8/12 13,40 2,43 23,00 9,61 đầu nhỏ dần. 1/9/12 8,20 2,21 22,60 9,22 15/9/12 4,60 0,89 16,30 8,12 b. Triệu chứng bệnh 29/9/12 2,00 0,43 15,40 6,24 13/10/12 0,00 0,00 13,20 4,56 Triệu chứng đặc trưng của bệnh rụng lá 27/10/12 0,00 0,00 8,40 2,36 Corynespora gây hại tại Quảng Bình như sau: 10/11/12 0,00 0,00 0,00 0,00 24/11/12 0,00 0,00 0,00 0,00 Trên lá non vết bệnh có hình tròn màu xám đến 23/3/13 6,00 0,86 7,60 1,46 nâu với vòng màu vàng bao xung quanh, tại trung 6/4/13 11,60 3,24 15,80 5,67 20/4/13 14,30 4,56 16,60 7,20 tâm vết bệnh đôi khi hình thành lỗ, lá bị hại vàng 4/5/13 16,80 6,44 24,30 11,46 hoặc biến dạng sau đó rụng toàn bộ. Những lá đã 18/5/13 21,50 8,67 28,60 14,22 1/6/13 31,60 13,23 33,40 16,67 chuyển màu xanh, triệu chứng đặc trưng với vết 15/6/13 33,00 14,56 52,70 22,80 bệnh màu vàng sau chuyển màu đen, đường kính 29/6/13 32,40 16,67 54,30 26,60 khoảng 1 - 3mm, phân bố dạng xương cá dọc theo Kết quả điều tra được thể hiện qua Bảng 3.5 gân lá. Nếu gặp điều kiện thuận lợi các vết lan rộng cho thấy: bệnh rụng lá Corynespora không xuất gây chết từng phần lá do sự phá hủy của diệp lục, hiện đồng loạt trên tất cả các khu vực điều tra cố sau đó toàn bộ lá đổi màu vàng - vàng cam và rụng định như các bệnh hại khác, bệnh chỉ xuất hiện cục từng lá một. Trên lá già một số vết bệnh xuất hiện bộ trên một số khu vực, một số giống nhiễm bệnh vết thủng. tại hai vùng điều tra là Việt Trung và Bố Trạch. Bệnh rụng lá Corynespora xuất hiện và gây hại từ Trên chồi và cuống lá: các chồi xanh dễ nhiễm, đôi cuối tháng 3 đến tháng 11 hằng năm. Bệnh giảm khi nấm bệnh cũng gây hại chồi đã hóa nâu. Dấu hiệu và ngừng gây hại vào thời điểm cuối tháng 11 đến đầu tiên với vết nứt dọc theo cuống và chồi có dạng tháng 3. Bệnh gây hại nặng nhất tại vùng Bố Trạch hình thoi, có mủ rỉ ra sau đó hóa đen, vết bệnh có thể trên cao su KTCB vào thời điểm ngày 29/6/13 với phát triển dài đến 20 cm gây chết chồi, nặng làm chết TLB là 80,00%, CSB là 45,28 %. Với mức độ hại cả cây. Nếu dùng dao cắt bỏ lớp vỏ ngoài sẽ xuất hiện nặng như trên, tại khu vực này bệnh làm cho cao su những sọc đen ăn sâu trên gỗ, chạy dọc theo vết bệnh. vàng và rụng toàn bộ lá, hầu hết các cây trong khu Trên cuống lá với vết nứt màu đen có chiều dài 0,5 – vực điều tra đều có một vài cành ngọn bị khô, một 3,0 mm. Nếu cuống lá bị hại, toàn bộ lá chét bị rụng số điểm đã có trên 20% số cây trong vườn đã bị khi còn xanh dù không có một triệu chứng nào xuất chết do bệnh gây ra. Kết quả điều tra cũng cho thấy hiện trên phiến lá (do nấm bệnh tiết độc tố). các lô cao su trồng dày, cỏ và cây bụi nhiều, công tác vệ sinh vườn kém thì mức độ gây hại của bệnh cao. Bệnh rụng lá Corynespora là một đối tượng rất Hầu hết các khu vực điều tra có nhiễm bệnh nguy hiểm cho cây cao su tại Quảng Bình. Bệnh đã rụng lá Corynespora nặng đều được trồng bằng làm cho một số vườn cao su khai thác rụng hết lá giống có nguồn gốc từ các tỉnh phía Nam hoặc nên giảm sản lượng mủ. giống không rõ nguồn gốc, cụ thể một số giống c. Tình hình gây hại của bệnh rụng lá nhiễm bệnh như P260, RRIV4. Corynespora trên cây cao su tại Quảng Bình Số 19, tháng 9/2015 69
  8. 70 Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 3.6. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc bảo vệ thực vật trừ bệnh phấn trắng Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thuốc hoá học đến bệnh phấn trắng gây hại trên cây cao su khai thác Trước xử lý Sau xử lý lần 2 Lần 1 Lần 2 7 ngày 14 ngày 21 ngày Công thức TLB CSB TLB CSB CSB TLB CSB TLB CSB TLB % % % % % % % % % % Kumulus 80DF 44,00a 15,56a 22,00b 4,44b 6,00c 1,56b 0,00c 0,00c 0,00c 0,00c Ridomil Gold 68WP 42,00a 14,89a 26,00b 5,33b 12,00bc 3,58b 4,00c 1,33c 0,00c 0,00c Vivil 100SC 46,00a 15,11a 32,00b 7,78b 20,00b 6,89b 18,00b 5,13b 18,0b 4,67b Đối chứng 44,00a 15,33a 72,00a 30,67a 82,00a 41,5a 94,00a 63,38a 96,0a 71,6a LSD 0,05 8,38 0,86 6,42 2,49 6,40 3,75 3,60 1,52 2,70 1,32 (Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa ở mức 0,05) Bảng 3.6 cho thấy: sau khi phun thuốc lần hai 3.7. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc bảo vệ 7, 14 và 21 ngày TLB, CSB giữa các công thức thực vật trừ bệnh loét sọc mặt cạo có phun thuốc đã có sự sai khác rõ nét. Trong đó, Các loại thuốc đưa vào sử dụng đều có hiệu lực với công thức Kumulus 80DF và Ridomil Gold 68 WP bệnh loét sọc mặt cạo. Sau lần xử lý thứ nhất 7 ngày, có cùng một nhóm sai khác, với TLB và CSB sau TLB và CSB tại các công thức có phun thuốc đều giảm phun lần hai 21 ngày đều ở mức 0,00%, chứng tỏ rõ nét. Sau lần phun thứ hai 21 ngày, TLB và CSB đã hai công thức trên có hiệu lực phòng trừ bệnh phấn giảm hẳn so với đối chứng, trong đó công thức Ridomil trắng cao như nhau. Ở công thức Vivil 100SC có Gold 68WP có hiệu lực trừ bệnh cao nhất với TLB và TLB và CSB sau phun thuốc lần hai 21 là 18,00% CSB sau phun lần hai 14, 21 ngày đều ở mức 0,00%, và 4,67%. Như vậy, so với thuốc Kumulus 80DF tiếp đến là công thức Aliette 800WP với TLB và CSB và Ridomil Gold 68 WP, thuốc Vivil 100SC có sau phun lần hai 21 ngày là 12 % và 2,22%. Như vậy, hiệu quả thấp hơn đối với bệnh phấn trắng. thuốc Ridomil Gold 68WP là thuốc có hiệu lực cao nhất đối với bệnh loét sọc mặt cạo. Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thuốc hoá học đến bệnh loét sọc mặt cạo trên cây cao su khai thác Trước xử lý Sau khi xử lý lần 2 Lần 1 Lần 2 7 ngày 14 ngày 21 ngày Công thức TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB % % % % % % % % % % Ridomil Gold 68WP 52,00a 9,99a 22,00c 3,78b 8,00c 0,89c 0,00c 0,00d 0,00c 0,00d Aliette 800WP 46,00a 9,33a 32,00ab 5,78b 20,00b 4,00b 12,00bc 2,66c 12,00bc 2,22c Mataxia 80WP 56,00a 11,55a 38,00ab 7,78b 26,00b 4,67b 18,00b 5,11b 24,00b 5,78b Đối chứng 54,00a 11,56a 58,00a 15,33a 60,00a 20,44a 60,00a 22,66a 60,00a 24,89a LSD 0,05 10,86 2,58 10,13 2,13 10,13 1,76 10,54 1,24 9,86 2,12 (Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa ở mức 0,05) 3.8. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc bảo quả cao nhất ðối với bệnh rụng lá Corynespora vệ thực vật trừ bệnh rụng lá Corynespora với TLB và CSB sau 21 ngày phun là 16,38% Sau phun thuốc lần hai 7,14, 21 ngày, giữa và 1,46%. Như vậy, hai công thức Carbenzim + các công thức có phun thuốc đã có sự sai khác Anvil + BD và Vixazol + BD (là hai công thức và sai khác so với đối chứng, trong đó công thức sử dụng cùng lúc hai hoạt chất cacbendazim và Carbenzim + Anvil 5SC + BD là công thức có hiệu hexaconazon pha với chất BD) đã có hiệu quả cao đối với bệnh rụng lá Corynespora. Số 19, tháng 9/2015 70
  9. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 71 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thuốc hoá học đến bệnh rụng lá Corynespora Trước xử lý Sau khi xử lý lần 2 Lần 1 Lần 2 7 ngày 14 ngày 21 ngày Công thức TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB % % % % % % % % % % Anvil 5SC + BD 64,22a 20,75a 62,40b 18,78b 40,72b 12,72b 25,10b 7,19b 22,42b 4,55b Carbenzim + 64,18a 20,26a 62,06b 17,45b 26,90d 7,80d 19,94c 3,27c 16,38d 1,46c Anvil + BD Vixazol + BD 63,68a 19,66a 63,46b 18,55b 35,46c 9,26c 22,30bc 4,98c 19,66c 2,41d Ðối chứng 64,42a 19,44a 73,80a 25,47a 82,12a 32,73a 86,12a 38,19a 86,36a 40,06a LSD 0,05 1,75 1,37 1,26 0,81 0,87 0,57 1,12 0,90 1,08 0,41 (Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa ở mức 0,05) 4. Kết luận nứt vỏ xì mủ. Đặc điểm phát sinh của các đối tượng bệnh hại Kết quả khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật phòng trên cao su khai thác tại Quảng Bình như sau: trừ bệnh hại trên cây cao su khai thác như sau: - Bệnh phấn trắng gây hại nặng chủ yếu vào - Đối với bệnh phấn trắng: có hai loại thuốc trừ thời điểm từ cuối tháng 3 đến tháng 4, lúc này cao bệnh phấn trắng khá triệt để là: Kumulus 80 DF và su ra lá non, thời tiết có nhiều sương mù, ẩm độ Ridomil Gold 68 WP. không khí cao rất thuận lợi cho bệnh phấn trắng - Đối với bệnh rụng lá Corynespora: hai công phát sinh và gây hại. thức có hiệu lực cao trừ bệnh là công thức Vixazol - Bệnh rụng lá Corynespora xuất hiện và gây 275SC + BD và công thức Carbenzim 500FL + hại quanh năm nhưng gây hại nặng vào thời điểm Anvil 5SC + BD. giao mùa, vào thời điểm mùa hè nhưng có nắng - Đối với bệnh loét sọc mặt cạo: thuốc Ridomil mưa xen kẽ. Bệnh gây hại từ tháng 3 đến tháng 10 Gold 68WP là có hiệu quả cao đối với bệnh loét sọc hằng năm. mặt cạo. Nên sử dụng hai loại thuốc này trừ bệnh - Vào các tháng mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng loét sọc mặt cạo trong thời gian tới. 12 dương lịch) cần chú ý đến các bệnh như loét sọc mặt cạo, rụng lá mùa mưa, bệnh thối thân, bệnh Tài liệu tham khảo Bộ NN & PTNT. 2012. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Bộ NN & PTNT. 2010. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn. 2002. Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Đường, Hồng Dật. 1984. Cơ sở khoa học bảo vệ cây. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. trang 10. Nguyễn, Thị Huệ. 2007. Cây cao su - kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp. NXB Trẻ. TPHCM. trang 2. Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Bình, Phòng Kỹ Thuật NN & NTTS. 3/2011. Báo cáo tình hình thực hiện chương trình phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Số 19, tháng 9/2015 71