Nguồn nhân lực trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030: Nhu cầu và giải pháp
Bạn đang xem tài liệu "Nguồn nhân lực trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030: Nhu cầu và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nguon_nhan_luc_trong_nganh_du_lich_viet_nam_den_nam_2030_nhu.pdf
Nội dung text: Nguồn nhân lực trong ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030: Nhu cầu và giải pháp
- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 11(183)-2013 81 TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN THU CÚC PHAN KIM THOA TĨM TẮT Muốn vậy, du lịch Việt Nam cần quan tâm Ngành du lịch hiện nay đang được chú đến nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trọng, bởi sự đĩng gĩp đáng kể của ngành phục vụ trong ngành du lịch, từ nay đến vào GDP của mỗi quốc gia. Du lịch ở Việt năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Nam trãi qua thời gian dài cịn “tiềm ẩn”, 2. ĐĨNG GĨP CỦA NGÀNH DU LỊCH chỉ hơn 10 năm gần đây mới cĩ tốc độ TRONG NỀN KINH TẾ VIÊT NAM phát triển nhanh. Cùng với nhịp độ phát 2.1. Thực trạng khách du lịch Việt Nam triển của ngành, nhu cầu nguồn nhân lực trong ngành Du lịch cần được quan tâm Từ năm 2001 đến nay, số lượng khách du đầu tư để du lịch Việt Nam phát triển bền lịch tại Việt Nam tăng đáng kể, mặc dù vững, ngang tầm với khu vực. Mục đích cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu cĩ của bài viết này muốn trình bày thực trạng ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các nước và nhu cầu cần thiết về nguồn nhân lực trên thế giới, Việt Nam khơng phải là ngoại phục vụ trong ngành du lịch Việt Nam đến lệ. Điều này thể hiện qua lượng khách du năm 2030. lịch quốc tế đến Việt Nam giảm, cụ thể năm 2009 cĩ khoảng 3,8 triệu lượt khách, trong khi trước đĩ (năm 2007) cĩ khoảng 1. GIỚI THIỆU hơn hơn 4,2 triệu lượt khách du lịch đến Ngành du lịch thế giới đã đĩng gĩp đáng Việt Nam. Tuy nhiên đến năm 2010, số kể vào tăng trưởng kinh tế, xĩa đĩi giảm lượng khách lại tăng lên đáng kể (đạt 5,2 nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và triệu lượt). Riêng khách du lịch nội địa của phát huy giá trị văn hĩa các dân tộc, năm sau luơn tăng so với năm trước, bất Ngành du lịch Việt Nam cũng cĩ thể tạo chấp tồn cầu đang lâm vào khủng hoảng nên những đĩng gĩp giá trị cho đất nước, tài chính. nếu phát huy tối đa tiềm năng hiện cĩ. Tốc độ tăng trưởng số lượng khách du lịch tại Việt Nam được thể hiện cụ thể qua Nguyễn Thu Cúc. Thạc sĩ. Trường Đại học Bảng 1. Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu so sánh tốc độ tăng trưởng khách du Phan Kim Thoa. Thạc sĩ. Viện Khoa học Xã lịch của năm sau so với năm trước, thì tỷ lệ hội vùng Nam Bộ. tăng trung bình khoảng 10% cho cả khách
- 82 NGUYỄN THU CÚC, PHAN KIM THOA – NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2001-2010 (%) 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 2009- 2001- Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2010 Khách quốc tế 12,8 -7,6 20,5 18,8 3,05 18,0 0,15 -10,9 32,54 8,9 Khách nội địa 11,1 3,8 7,4 10,3 9,4 9,7 6,8 21,95 12,0 10,2 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011. Biểu đồ 1. Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam từ du lịch nội địa và khách du lịch năm 2001 đến 2012 quốc tế. Mặc dù vậy, tốc độ này THỰC TRẠNG KHÁCH DU LỊCH VIỆT NAM cĩ nhiều biến động đối với đối GIAI ĐOẠN 2001- 2012 tượng là khách du lịch quốc tế. 30.0 Chẳng hạn, lượng khách du lịch 25.0 quốc tế của năm 2003 so với 20.0 năm 2002 là -7,6%, con số này t khách 15.0 ượ vẫn cịn nhỏ hơn nếu tính từ u l ệ 10.0 tri năm 2009 so với năm 2008 là - 5.0 10,9%. Đây là những năm - ngành du lịch bị ảnh hưởng trực 02 08 2001 20 2003 2004 2005 2006 2007 20 2009 2010 2011 2012 tiếp từ dịch bệnh xã hội tồn cầu Năm (2002; 2003) và cuộc khủng khách quốc tế khách nội địa hoảng kinh tế tồn cầu (2008; Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2012. Nguyễn Thu Cúc tổng 2009). Lượng khách du lịch nội hợp. địa thì ổn định hơn, tốc độ tăng năm sau luơn lớn hơn năm trước. Biểu đồ 2. Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2001- 2010 2.2. Thu nhập từ du lịch TỔNG THU TỪ KHÁCH DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2001-2010 Theo tổng hợp báo cáo từ các Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch 120 các tỉnh và thành phố, tổng thu 96 100 từ khách du lịch tăng rất nhanh, 80 ng 68 năm 2001 tổng thu là 20,5 ngàn đồ 60 56 ỷ 60 51 Tổng thu tỷ đồng (khoảng 1,9 tỷ USD), Ngàn t 40 30 26 đến 2010 con số này đạt đến 96 20.5 23 22 20 ngàn tỷ đồng (tương đương 4,8 0 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng bình 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 quân giai đoạn 2005-2010 là Năm 20,4%/ năm (xem Biểu đồ 2). Nguồn: Báo cáo từ các Sở Văn hĩa, Thể thao và Du 2.3 Đĩng gĩp của du lịch trong lịch năm 2012, Nguyễn Thu Cúc tổng hợp. nền kinh tế-xã hội
- NGUYỄN THU CÚC, PHAN KIM THOA – NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH 83 Theo số liệu của Ttổng cục Thống kê: “Nếu năm 2001 (xem Biểu đồ 3). xét về cơ cấu doanh thu ngoại tệ trong Tốc độ tăng mạnh và liên tục qua các năm xuất khẩu dịch vụ, doanh thu của ngành du từ 2001 đến 2010 (như Biểu đồ 2) là cơ sở lịch chiếm trên 50% trong xuất khẩu dịch khoa học cho phép chúng ta dự báo nhu vụ của cả nước, đứng đầu về doanh thu cầu lao động trong ngành du lịch cho những ngoại tệ trong các loại hoạt động dịch vụ năm tiếp theo sẽ khơng ngừng tăng nhanh. ‘xuất khẩu’ trong nền kinh tế, đồng thời cĩ 3.2. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong doanh thu ngoại tệ lớn nhất, trên cả các ngành du lịch đến năm 2030 ngành vận tải, bưu chính viễn thơng và dịch vụ tài chính” (Tổng cục Du lịch Việt Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày Nam, 2011). 30/12/2011 của Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch “Nếu so sánh với xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến (2009), doanh thu ngoại tệ từ xuất khẩu năm 2030”. Trong đĩ, nguồn nhân lực du dịch vụ du lịch chỉ đứng sau 4 ngành xuất lịch là 1 trong 3 chiến lược phát triển của khẩu hàng hĩa là dầu thơ, dệt may, giày ngành du lịch (ngồi chiến lược thương dép và thủy sản. Tuy nhiên đối với hoạt hiệu du lịch và chiến lược marketing du động du lịch với tư cách là hoạt động ‘xuất lịch), và là 1 trong 7 giải pháp phát triển du khẩu vơ hình’, ‘xuất khẩu tại chỗ’ cĩ thể lịch của Việt Nam đến năm 2020. Vì vậy đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo ra chúng ta cần xem xét nhu cầu nguồn nhân nhiều việc làm cĩ thu nhập cho xã hội” lực trong ngành du lịch đến năm 2030, để (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2011). cĩ chiến lược phát triển phù hợp đáp ứng Đĩng gĩp vào GDP của ngành du lịch tăng nhu cầu phát triển của ngành, đạt mục tiêu đáng kể theo thời gian, nếu so sánh giá “xây dựng lực lượng lao động ngành du năm 1994 thì GDP của ngành du lịch năm lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hợp lý 2001 đạt 10,1 ngàn tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 37,4 ngàn tỷ đồng Biểu đồ 3. Hiện trạng nguồn nhân lực phục vụ (Viện Nghiên cứu và Phát triển Du trong ngành du lịch lịch Việt Nam). HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH 3. NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ DU LỊCH TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT 500.000 450.000 450.000 424.740434.240 NAM 391.177 400.000 i 350.000 310.675 3.1. Hiện trạng nguồn nhân lực 275.128 ườ 300.000 241.685 250.000 208.777 trong ngành du lịch Ng 19 6 . 8 7 3 Người 200.000 150.662 150.000 Nhu cầu nguồn lao động trong 100.000 50.000 ngành du lịch khá lớn, đặc biệt là - Năm ngày càng tăng theo thời gian. 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm 2001 cần 150.662 lao động, đến năm 2010 cần đến 450.000 Nguồn: Nguyễn Thu Cúc tổng hợp từ báo cáo của lao động, tăng gần 3 lần so với các Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, 2011.
- 84 NGUYỄN THU CÚC, PHAN KIM THOA – NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo NGÀNH DU LịCH đảm bảo chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, gĩp Biểu đồ 4. Dự báo tăng trưởng khách du lịch quốc phần nâng cao chất lượng dịch vụ tế đến Việt Nam 2015-2030 du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội” DỰ BÁO LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2011). VIỆT NAM GIAI ĐOẠN: 2015-2030 triệu lượt Những năm gần đây ngành du lịch khách đã tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, 20.00 18.00 14.00 trong đĩ tạo việc làm cho khoảng 30 15.00 Năm 2015 10.25 Năm 2020 10.00 7.25 đến 40 ngàn lao động mỗi năm. Năm 2025 5.00 Năm 2030 Nhu cầu nhân lực này cĩ thể cịn 0.00 tăng nhanh từ nay đến 2030, dựa Lượng khách quốc tế trên một số cơ sở cơ bản sau đây: Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011. - Dự báo tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (xem Biểu Biểu đồ 5. Dự báo số phịng lưu trú giai đoạn: 2015- đồ 4). 2030 - “Chất lượng nguồn nhân lực du DỰ BÁO SỐ PHỊNG LƯU TRÚ GIAI ĐOẠN: 2015-2030 lịch qua đào tạo và kinh nghiệm 1,000,000 900,000 thực tế ngày càng được nâng lên. 900,000 800,000 Nhờ sự nỗ lực của ngành, sự hỗ 700,000 580,000 Năm 2015 600,000 trợ từ các tổ chức quốc tế qua dự Năm 2020 Phịng 500,000 390,000 Năm 2025 400,000 án nâng cao năng lực ngành du Năm 2030 lịch và hệ thống cơ sở đào tạo du 300,000 250,000 200,000 lịch được mở rộng và nâng cấp. 100,000 - Tuy nhiên, hiện tại chất lượng Năm nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi về tính chuyên Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011. nghiệp, kỹ năng quản lý, giao tiếp Biểu đồ 6. Dự báo nhân lực du lịch đến năm 2030 và chất lượng phục vụ” (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2011). DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH ĐẾN NĂM 2030 5,000 - Dự báo nhu cầu cơ sở lưu trú giai 4,500 đoạn 2010-2030 (xem Biểu đồ 5). 4,000 i 3,500 Gián tiếp ườ 3,000 3,000 Từ những cơ sở trên, Tổng cục Du 2,500 Trực tiếp lịch dự báo đến năm 2030 nguồn 2,000 2,200 ngàn ng ngàn 1,500 1,600 nhân lực du lịch Việt Nam sẽ cĩ sự 1,000 1,500 phát triển khá lớn (xem Biểu đồ 6). 500 620 870 Năm - 4. MỘT VÀI ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG 2015 NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2011.
- NGUYỄN THU CÚC, PHAN KIM THOA – NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH 85 Theo chiến lược phát triển du lịch Việt chương trình đào tạo, xây dựng khung đào Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm tạo du lịch phù hợp với khu vực và quốc tế. 2030 thì việc phát triển nguồn nhân lực sẽ Nâng cao tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, theo 2 nhĩm giải pháp cơ bản: đào tạo chuyên mơn sâu về du lịch. Tập - Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo du trung đào tạo lao động du lịch cĩ trình độ lịch đại học trở lên và ưu tiên đào tạo tại chổ. Chủ trương của ngành là phát triển mạnh Để thực hiện chuẩn hĩa nhân lực như trên, mạng lưới cơ sở đào tạo chuyên ngành du ngành du lịch cần gắn kết đào tạo với sử lịch, đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội và dụng trên cơ sở vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập. Tăng cường đào tạo nguồn nhân ngành vừa thực hiện liên kết vùng và xuất lực du lịch cĩ trình độ cao (đại học, sau đại khẩu lao động. học) và đào tạo quản lý về du lịch. Quan Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế để tâm chú ý đào tạo các kỹ năng trong nghề đào tạo nguồn nhân lực du lịch đạt chất du lịch. Tiến tới trang bị đồng bộ và hiện lượng cao, bám sát yêu cầu của doanh đại cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ nghiệp và nhu cầu xã hội. giảng dạy và đào tạo nhân lực ngành du Nhìn chung, nhân lực du lịch Việt Nam lịch. hiện nay đang thiếu cả về số lượng lẫn Để thực hiện chủ trương trên, ngành du chất lượng phục vụ. Do đĩ, nhu cầu về lịch cần kiểm tra, xem xét lại tồn bộ mạng nhân lực du lịch cho những năm sắp tới là lưới, cơ sở đào tạo của ngành du lịch. Tập rất cao, cả về số lượng lao động trực tiếp, trung ưu tiên cho các cơ sở đào tạo trực gián tiếp, cũng như chất lượng phục vụ. tiếp nhân lực du lịch, đảm bảo đủ nguồn nhân lực du lịch cho từng địa phương, vùng du lịch. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên). 2012. Địa lý Nâng cao năng lực các cơ sở đào tạo trực du lịch Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. tiếp từ các doanh nghiệp, theo hướng đào 2. Tổng cục Du lịch Việt Nam, trang web: tạo chất lượng, đào tạo là phải làm được, đáp ứng nhu cầu xã hội. Các cơ sở đào tạo du lịch phải đảm bảo về nội dung đào 3. Tổng cục Du lịch Việt Nam. 2011. Chiến tạo và trình độ đào tạo. lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội: Nxb. - Chuẩn hĩa nhân lực ngành du lịch Thống kê. Chuẩn hĩa đội ngũ giảng viên tham gia 4. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch Việt đào tạo nhân lực du lịch. Chuẩn hĩa Nam, trang web: