Stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bị bệnh cơ thể mạn tính

pdf 8 trang hapham 2450
Bạn đang xem tài liệu "Stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bị bệnh cơ thể mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfstress_va_cac_yeu_to_lien_quan_o_benh_nhan_bi_benh_co_the_ma.pdf

Nội dung text: Stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bị bệnh cơ thể mạn tính

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 5 SỐ 1 STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH CƠ THỂ MẠN TÍNH Nguyễn Sinh Phúc1, Phạm Phương Thảo2, Trịnh Viết Then3 1, 3 Trường Đại học Văn Hiến 2 Trường Đại học Y Dược TP.HCM 1 phuc103@gmail.com Ngày nhận bài: 02/01/2017; Ngày duyệt đăng: 28/02/2017 TÓM TẮT Stress ở bệnh nhân nói chung, bệnh mạn tính nói riêng đang ngày càng được các nhà tâm lý y học quan tâm. Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm 335 bệnh nhân bị bệnh mạn tính gồm các bệnh: tim mạch, tiểu đường và tăng huyết áp. Kết quả cho thấy có một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân bị stress ở các mức độ khác nhau. Stress cũng kéo theo một số thay đổi ở bệnh nhân. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định một số yếu tố bảo vệ cũng như yếu tố nguy cơ đối với stress ở nhóm bệnh nhân này. Từ khóa: stress, bệnh mạn tính, yếu tố. ABSTRACT Stress and related factors in patiens with chronic ill Stress in patients in general, in particular chronic diseases are increasingly cared about by medical psychologists. The study was conducted on 335 patients group of chronic diseases including cardio- vascular diseases, diabetes and hypertension. The results show that there is a significant proportion of patients with stress in different levels. Stress also causes some changes in patients. Besides, the study also identified a number of protective factors and risk factors for stress in this patient group. Keywords: stress, chronic diseases, factor. 1. Đặt vấn đề Bệnh mạn tính là bệnh kéo dài hoặc tái phát bên trong của cá nhân và từ phía môi trường bên thường xuyên. Có nhiều dạng bệnh mạn tính như ngoài. Không phải tất cả những yếu tố này đều là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, ảnh hưởng không tốt, mà ngược lại, mang tính tim mach, tăng huyết ap, ung thư chất bảo vệ đối với chủ thể. Theo Tổ chức Y tế thế giới, những người mắc Trong nghiên cứu này, chúng tôi đặt ra mục bệnh man tính có nguy cơ đối mặt với stress cao tiêu là Tìm hiểu sâu thêm về stress và các yếu tố [5]. Bất kỳ bệnh mạn tính nào cũng có thể gây liên quan ở bệnh nhân bị bệnh ba bệnh cơ thể nên trạng thái stress và khi bị stress thì stress lại mạn tính. Kết quả sẽ là cơ sở cho việc xây dựng là nguy cơ làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của kế hoạch tham vấn, hỗ trợ bệnh nhân tự quản lý bệnh và làm đảo lộn cuôc sống của bệnh nhân. bệnh, lựa chọn cách ứng phó phù hợp với stress Stress có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản nhằm củng cố và tăng cường cả về sức khỏe thể lý các triệu chứng bệnh. Các hành vi liên quan chất và sức khỏe tâm lý. đến stress ví dụ như ăn uống, sử dụng rượu, hút thuốc lá, ít hoạt động thê lưc, quên uống thuốc 2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu cũng ảnh hưởng đến việc tự chăm sóc và đây Khách thể nghiên cứu cũng là những nguy cơ lam tăng mưc đô bênh. Nhóm khách thể nghiên cứu là 335 bệnh nhân Như vậy có thể thấy stress đóng vai trò rất quan bệnh mạn tính gồm ba bệnh là đái tháo đường, trọng đối với sức khoẻ của con người. Stress tăng huyết áp, tim mạch được theo dõi, điều trị ảnh hưởng đến khởi phat bệnh cũng như diễn tại các bệnh viện: Chợ Rẫy, quận Thủ Đức, quận biến và kết thúc bênh [2]. Mặt khác, có nhiều 2 và quận 9 TP.HCM trong thời gian từ tháng 02 yếu tố liên quan đến stress, bao gồm các yếu tố đến tháng 7/2014. 81
  2. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 5 NUMBER 1 Phương pháp nghiên cứu - Tỷ sô nguy cơ (Relative Risk viết tắt PR). Phỏng vấn trực tiếp và đo tress ở nhóm PR là tỷ số của hai tỷ lệ lưu hanh ( trong nghiên bệnh nhân nghiên cứu. Nghiên cứu này sử cứu này là stress). PR = p1: p2. Nếu PR >1 chúng dụng thang đo stress ở bệnh nhân đã được ta có thể phát biểu rằng yếu tố nguy cơ tăng kha Phạm Phương Thảo xây dựng [3]. năng bi stress ơ bênh nhân bênh man tinh. Ngược Số liệu được xử lý bằng các thuật toan lại, nếu PR < 1, chúng ta có bằng chứng để co thể thống kê trên phần mêm R. 3.1. Đây là phần phát biểu rằng yếu tố nguy cơ có thể làm giảm mềm mã nguồn mở [6]. Có 2 chỉ số được quan khả năng bi stress. Còn nếu PR =1 thì có thể nói tâm: rằng không co mối liên hệ nào giữa yếu tố nguy cơ và khả năng bi stress. Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Có stress Không tress PR / p số người (%) số người (%) KTC 95% Giới tính Nam 30 (22,6) 103 (77,4) 1 C (N=133) Nữ 45 (22,3) 157 (77,7) 0,98 / (0,7-1,5) 0,95 (N=202) Trình độ học vấn Tiểu học 20 (35,7) 36 (64,3) 1 (N=56) THCS 26 (20,3) 102 (79,7) 0,57 / (0,3-0,9) 0,024 (N=128) THPT 21 (19,6) 96 (80,4) 0,50 / (0,3-0,8) 0,010 (N=117) ĐH-CĐ 8 (23,5) 26 (76,5) 0,66 / (0,3-1,3) 0,24 (N=34) Dân tộc Kinh 68 (21,9) 254 (78,1) 1 (N=324) Dân tộc khác 5 (45,5) 6 (54,5) 2,15 / (1,1-4,3) 0,027 (N=11) Tôn giáo Thiên chúa giáo 7 (12,1) 51 (87,9) 1 (N=58) Phật giáo 37 (24,2) 116 (75,8) 2,00 / (0,9-4,2) 0,069 (N=153) Cao đài / Hòa hảo 4 (50) 4 (50) 4,1 / (1,6 -11,1) 0,005 (N=8) Không theo đạo 27 (23,3) 89 (76,7) 1,9 / (0,9-4,2) 0,094 (N=116) Chung 75 (22,4) 260 (77,6) (*) Ghi chú: THCS: trung học cơ sở; THPT: trung học phổ thông; ĐH-CĐ: đại học – cao đẳng; (*) KTC của nhóm có stress là 18 - 27,2 và của nhóm không có stress là 72,7 – 82. 82
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 5 SỐ 1 - Ty suât chênh (Odds Ratio, viết tắt OR). Tại đây có thể nhận thấy không có sự khác Nếu p là xác suất mắc stress, thì 1- p là xác suất biệt đáng kể về stress ở bệnh nhân nam và sự kiện không mắc stress. Theo đó, OR được tính bệnh nhân nữ. Ở nhóm nam, tỷ lệ mắc stress bằng: OR= p: (1- p). Như vậy, nếu OR >1, khả là 22,6%, còn ở nhóm nữ, tỷ lệ này là 22,3%. năng stress cao hơn khả năng không stress. Nếu Xét theo học vấn, chúng tôi nhận thấy tỷ OR 0,05). nghiên cứu được chúng tôi trình bày trong Bảng Về tôn giáo của bệnh nhân, cũng không có 1. Trong số 335 bệnh nhân được nghiên cứu, sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm. Riêng bệnh nhân nữ có 202 người, chiếm tỷ lệ 60,3%, nhóm bệnh nhân theo đạo Cao Đài, Hòa Hảo, nhiều hơn số bệnh nhân nam (133 người, chiếm vì số lượng ít nên chưa thể đưa ra nhận định, tỷ lệ 39,7%). đánh giá. Bảng 2: Phân bố stress theo từng bênh man tinh Bệnh mạn tính Sô trương hợp Tỷ lệ % Tim mạch 56 32,2 (N=174) Đái tháo đường 18 27,3 (N=66) Tăng huyết áp 33 17,1 (N=193) Tỷ lệ bệnh nhân bị stress theo từng bệnh khi bị bệnh, phải uống thuốc đều đặn, phải điều được trình bày trong Bảng 2. Nhiều tác giả đã chỉnh, thay đổi các chế độ sinh hoạt, ăn uống nhấn mạnh đến vai trò của stress đối với bệnh cũng có thể lại là những yếu tố gây stress. Và tim mạch và tăng huyết áp [6]. Kết quả khảo tỷ lệ bệnh nhân bị stress ở các bệnh khác nhau sát của chúng tôi phản ánh tỷ lệ stress ở bệnh cũng có sự khác biệt nhất định. nhân sau khi bị bệnh. Do vậy, chính bệnh nhân Bảng 3: Stress ở bệnh nhân co nhiêu bênh man tinh Bênh man tinh kêt hợp Có stress Không stress Tổng p Một loại bệnh 48 (19,2) 202 (80,8) 250 (74,6) 0,046 (Số người ; %) Hai loai bênh 22 (30,6) 50 (69,4) 72 (21,5) (Số người ; %) Cả ba bệnh 5 (38,5) 8 (61,5) 13 (3,9) (Số người ; %) 83
  4. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 5 NUMBER 1 Trong nghiên cứu này, các bệnh nhân có thây gia tri p 1 la yếu tô tâm lý nguy cơ lam năng (p 1 nên các yếu tố bị stress thấp hơn ở nhóm bệnh nhân không bị này là yếu tố nguy cơ stress và giam sưc khỏe ơ stress nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống bênh nhân bi stress thấp hơn bênh nhân không kê giữa hai nhóm bệnh nhân này (p>0,05). bi stress, OR 0,05). Tuy nhiên, sự trạng như: giận bản thân, dễ cáu kỉnh, bối rối, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bênh nhân lo lắng, lo tác dụng phụ của thuốc, sợ chết. Cac bi stress và bênh nhân không bi stress chỉ thể tâm trang nay đêu có OR>1 nên đây là các yếu 84
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 5 SỐ 1 Bảng 5: Cảm thấy tâm trạng trong thời gian gần đây Cam nhận Co stress Không stress OR p cua bênh nhân (N=75) (N=260) (KTC 95%) Buồn hơn nhiều 27 (36) 74 (28,5) 1,41 (0,8 - 2,5) 0,21 Giận bản thân 11 (16,7) 11 (4,2) 3,89 (1,5 - 10,3) 0,00 Dễ cáu kỉnh 13 (17,3) 21 (8,1) 2,39 (1,1 - 5,3) 0,02 Bối rối, lo lắng 17 (22,7) 21 (8,1) 3,34 (1,5 - 7,1) 0,00 Cảm giác tội lỗi 2 (2,7) 8 (3,1) 0,86 (0,1 - 4,5) 0,85 Lo tác dụng phụ của thuốc 12 (16) 16 (6,2) 2,90 (1,2 - 6,9) 0,01 Sợ chết 28 (37,3) 29 (11,2) 4,75 (2,5 - 9,1) 0,00 Bình thường 18 (24) 142 (54,6) 0,26 (0,1 - 0,5) 0,00 tô nguy cơ stress, gop phần làm tăng nguy cơ nhận, đánh giá của bệnh nhân về tình trạng bênh tât. Trong đó tâm trạng sợ chết là yếu sức khỏe của mình mới là yếu tố gây stress tố nguy cơ cao nhất có OR=4,75 (KTC 95% cho bệnh nhân, những bệnh nhân cảm nhận 2,5 - 9,1) có nghĩa là những bệnh nhân bị tích cực về tình trạng sức khỏe của mình sẽ ít stress có tâm trạng sợ chết cao hơn gấp 4,75 bị stress hơn nên là yếu tố bảo vệ bệnh nhân, lần những bệnh nhân không bị stress (kết qua còn những bệnh nhân cảm nhận tiêu cực về sức cu thê biêu hiên ơ Bang 5). Kế đến tâm trạng khỏe của mình thì có stress cao hơn gấp nhiều giận bản thân làm tăng nguy cơ stress lên 3,89 lần, là yếu tố nguy cơ stress. (OR=3,89) lần, bối rối, lo lắng là 3,34 lần. Các Khi bệnh nhân đươc bac si điêu tri, cách yếu tố nguy cơ thấp nhất cũng cao hơn gấp hai hướng dân va chăm soc cua bac si có anh lần ở những bệnh nhân bị stress so với những hương trưc tiếp đến kết qua điêu tri bênh va bệnh nhân không bị stress như lo tác dụng phụ mưc đô stress ơ bênh nhân. Cách giao tiếp tốt của thuốc cao hơn 2,90 và dễ cáu kỉnh 2,39 với như thân thiện, hỏi bệnh kỹ, lắng nghe chăm OR lần lượt là OR= 2,90 và OR=2,39. Phỏng chú, hướng dẫn tận tình sẽ giúp bệnh nhân hiểu vấn sâu bệnh nhân về tâm trạng của mình gần được bệnh của mình, hiểu được cách chăm sóc đây, bệnh nhân ở Bình Dương, 50 tuổi, bị bệnh bệnh nên bệnh nhân an tâm, tin tưởng, tuân tim mạch và tăng huyết áp nói rằng: “Cũng có thủ điều trị, điều này góp phần làm giảm bệnh hơi nóng tính. Ai mà mần cái gì mà hơi sái ý mạn tính nên làm giảm stress. Ngược lại, cách cái là hơi bức rức mà khó chịu trong người giao tiếp không tốt sẽ làm cho bệnh mạn tính lắm cà”. Khi bênh nhân cho răng tâm trạng gần và stress nặng hơn. Chăm soc y tế đươc xem đây la Binh thương, nguy cơ stress anh hương la yếu tô quyết đinh đến sưc khoe bênh nhân. đến bênh giam, đây là yếu tố bảo vệ bệnh nhân Cam nhân của bênh nhân sau khi đươc bac khỏi stress. sỹ chăm soc ơ nhưng bênh nhân bi stress va Từ kết quả trên, cho thấy bệnh nhân có thể không bi stress như thế nao. Chung tôi so sanh cùng bị bệnh mạn tính như nhau nhưng cảm môt sô cam nhân cua bênh nhân qua kết qua. 85
  6. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 5 NUMBER 1 Bảng 6: Cảm nhận sau khi được bác sĩ chăm sóc Cam nhận Co stress Không stress OR / p cua bênh nhân (N=75) (N=260) (KTC 95%) SL người / SL người / (%) (%) Hướng dẫn rõ 51 / (68) 228 / (87,7) 0,30 / (0,1 -0,6) 0,00 Lo lắng 18 / (24) 26 / (10) 2,84 / (1,4 -5,8) 0,00 Lo lắng vê triêu chưng 28 / (37,3) 30 / (11,5) 4,57 / (2,4 -8,7) 0,00 Không tin tưởng 8 / (10,7) 11 / (4,2) 2,70 / (1,0 -7,7) 0,03 Hướng dẫn không rõ 5 / (6,7) 14 / (5,4) 1,26 / (0,3 -3,8) 0,67 Không hiểu về bệnh 2 / (2,7) 9 / (3,5) 0,76 / (0,1 -3,8) 0,73 Sau khi đươc bac sỹ chăm soc điêu tri, chế độ điều trị như thưc hiên chế đô nghi ngơi, những bênh nhân cho răng bac sỹ hương dân ăn, uông trong điêu tri bênh lam giam stress ơ ro thì ít bị stress. Cảm nhận rằng bác sĩ hương bênh nhân (p<0,001). Điều này phù hợp với vai dân ro có OR=0,30<1 nên la yếu tô tâm lý bao trò của giao tiếp trong hiệu quả điều trị là giao vê bệnh nhân khỏi bị stress (Bảng 6). Nghia la tiếp tốt của thầy thuốc giúp bệnh nhân hài lòng, nhưng bênh nhân cho rằng bác sỹ hương dân hiểu và tuân thủ điều trị, những điều này ảnh rõ sẽ cảm nhận rằng bác sỹ quan tâm nên có sự hưởng đến tâm lý, hành vi của bệnh nhân góp tin tưởng, mối quan hệ giao tiếp tốt với bác sỹ phần làm giảm bệnh mạn tính, làm bệnh nhân và được hướng dẫn rõ nên tin tưởng, tuân thủ an tâm nên góp phần làm giảm stress (Bảng 6). Bảng 7: Chủ động thay đổi tâm lý, thói quen Cam nhận Co stress Không stress OR / p cua bênh nhân (N=75) (N=260) (KTC 95%) SL người / SL người / (%) (%) Thay đổi khẩu phần ăn 33 / (44) 110 / (42,3) 1,07 / (0,6-,9) 0,79 Khám sức khỏe định kỳ 48 / (64) 132 / (50,8) 1,72/ (1,0-3,1) 0,04 Chán nản, không làm việc 14 / (18,7) 14 / (5,4) 4,03 / (1,7-9,6) 0,00 Tăng cường vận động thể lực 7 / (9,3) 50 / (19,2) 0,43 / (0,2-1.0) 0,04 Uống rượu, bia 2 / (2,7) 1 / (0,4) - - Bỏ uống rượu, bia 4 / (5,3) 13 / (5,0) 1,07 / (0,2-3,6) 0,91 Tránh tiếp xúc 6 / (8,0) 4 / (1,5) 5,6 / (1,3-27,4) 0,004 Bình thường 18 / (24) 142 / (54,6) 0,26 / (0,1 - 0,00 0,5) 86
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 5 SỐ 1 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa việc có OR=4,03 (p=0,00). Khi biết mình bệnh bệnh nhân bị stress và bệnh nhân không bị stress mạn tính, những bệnh nhân ứng phó bằng cách về việc chủ động thay đổi tâm lý, thói quen như: chán nản, không làm việc có nguy cơ bị stress tăng cường vận động thể lực, khám sức khỏe cao hơn bốn lần so với bệnh nhân không có tâm định kỳ, chán nản, không làm việc, tránh tiếp lý này. Khi biết mình bệnh mạn tính, bệnh nhân xúc với người khác. đi khám sức khỏe định kỳ, những bệnh nhân bị Chủ động thay đổi tâm lý, thói quen như tăng stress có hành vi này cao hơn 1,7 lần những bệnh cường vận động thể lực là yếu tố bảo vệ làm nhân không bị stress, có sự khác biệt có ý nghĩa giảm stress (OR 1). Trong đó, tránh tiếp stress cao hơn bệnh nhân kết hôn 26%. Ngược lại, xúc với người khác là yếu tố nguy cơ stress cao những bệnh nhân có tình trạng hôn nhân là đang nhất, những bệnh nhân chủ động thay đổi tâm ly thân, ly dị lại có nguy cơ bị stress cao hơn bệnh lý, thói quen bằng cách né tránh giao tiếp với nhân độc thân đến 41%. Như vậy, tình trạng hôn người khác có khả năng bị stress nhiều hơn 5,6 nhân có ảnh hưởng đến stress, trong đó, ly thân, lần (OR=5,6). Kế đến là chán nản, không làm ly dị là yếu tố nguy cơ stress cao nhất (Bảng 8). Bảng 8: Cảm thấy tâm trạng trong thời gian gần đây Sự kiên cuôc đơi Co stress Không stress OR / p SL người / SL người / (KTC 95%) (%) (%) Hôn nhân Độc thân 9 / (29,0) 22 / (71,0 ) 1 (N=31) Kết hôn 60 / (21,0) 226 / (79,0) 0,84 / (0,4-1,7) 0,163 (N=286) Ly dị, ly thân 6 / (33,3) 12 / (66,7) 1,41 / (0,6-3,5) 0,457 (N=18) Kinh tế Khá giả 9 / (19,6) 37 / (80,4) 1 (N=46) Trung bình 45 / (19,6) 185 / (80,4) 1 / (0,5-1,9) 1 (N=230) Nghèo, cận nghèo 21 / (35,6) 38 / (64,4) 1,82 / (1,9-3,6) 0,084 (N= 59) 87
  8. VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 5 NUMBER 1 Điều kiện kinh tế khá giả và điều kiện kinh tế cứu có biểu hiện stress. trung bình thì không khác nhau khi so sánh ảnh - Không có sự khác biệt về stress giữa 2 giới hưởng của các yếu tố này trong nguyên nhân gây tính và những nhóm người thuộc các tôn giáo stress, nhưng điều kiện kinh tế nghèo, cận nghèo khác nhau. lại cao hơn các điều kiện trên. Vậy, những bệnh - Một người càng mắc nhiều bệnh, nguy cơ nhân nghèo, cận nghèo có nguy cơ bị stress cao stress càng cao. hơn nhóm bệnh nhân khá giả hoặc trung bình. - Stress kéo theo hiện tượng mất ngủ, mệt mỏi, buồn rầu, giảm sức khỏe ở bệnh nhân. 4. Kết luận - Các yếu tố: kết hôn, sự quan tâm chăm sóc Qua khảo sát 335 bệnh nhân bị bệnh mạn của bác sĩ là những yếu tố bảo vệ, ngược lại, tình tính gồm: tim mạch, tiểu đường và tăng huyết trạng kinh tế thấp là yếu tố nguy cơ gây stress ở áp tại ba bệnh viện ở TP.HCM, kết quả cho thấy: nhóm bệnh nhân nghiên cứu. - Có đến 22,4% số bệnh nhân được nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aldwin C.M., 2007. Stress, Coping, and Development - An Integrative Perspective, The Guilford Press. [2] Nguyên Văn Nhân, Nguyên Sinh Phuc, 2006. Tâm lý hoc y hoc, NXB Y hoc, Ha Nôi. [3] Pham Phương Thao, 2014. “Độ tin cậy của thang đo stress ở bệnh nhân bệnh mạn tính”, Tap chíY hoc Thực hanh – Bô Y tế, sô 9, tr. 88-91. [4] Nguyên Văn Tuân, 2014. Phân tich dữ liêu vơi R, NXB Tông hơp TP.HCM, tr. 283-306. [5] WHO, 2008. “National Institute of Mental Health”. Medicine on the Net, 14, (1), pp. 15- 16. [6] Steptoe, A., Kivimaki M., 2013. “Stress and cardiovascular disease: an update on current knowledge”. Annual Review of Public Health, 34, pp. 337-54. 88