Tài liệu Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích

pdf 211 trang hapham 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_cong_tac_xa_hoi_voi_tre_em_bi_anh_huong_thien_tai_v.pdf

Nội dung text: Tài liệu Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích

  1. KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TÀI LIỆU MƠDUN ĐÀO TẠO CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Hà Nội, 2012 0
  2. MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 Bảng chữ cái viết tắt 5 Chương trình khung chi tiết Mođul đào tạo 6 Bài I. Nhận diện các loại thiên tai và các loại hình thiên tai 21 I. Khái niệm thiên tai và các loại hình thiên tai 21 1. Các khái niệm cơ bản 21 2. Hiểm họa, thảm họa, thiên tai 27 II. Biến đổi khí hậu 28 1. Một số khái niệm liên quan 28 2. Biến đổi khí hậu 29 3. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu 30 4. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu 32 5.Chúng ta cĩ thể làm gì để đối phĩ với BĐKH? 36 6. Tác động của biển đổi khí hậu với nhĩm dễ bị tổn thương 39 III. Quản lý rủi ro thiên tai và nhiệm vụ của trẻ em 40 1.Lũ lụt 40 2. Áp thấp nhiệt đới, bão 42 3. Sạt lở đất 43 4. Hạn hán 44 5. Dơng và sét 45 6. Lốc 45 7. Mưa đá 46 8. Động đất 46 Bài II: Một số kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi khí 47 hậu cho trẻ em I. Kỹ năng lập bản đồ rủi ro 47 1. Khái niêm Bản đồ rủi ro: 47 2. Khái niệm Nguồn lực cộng đồng: 47 3.Các bước lập bản đồ rủi ro 47 4. Một số vấn đề cơ bản cho một cuộc phỏng vấn thu thập thơng tin để 50 vẽ bản đồ 5.Xây dựng chiến dịch truyền thơng giáo dục giảm nhẹ thiên tai 53 II. Kỹ năng thốt hiểm 55 1. Khái niệm 55 2. Phương án thốt hiểm 55 III. Kỹ năng mặc áo phao 56 i
  3. IV. Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp 57 1. Túi đựng dụng cụ khẩn cấp 57 2. Kỹ năng chuẩn bị túi đựng dụng cụ khẩn cấp 57 3.Gợi ý cho việc chuẩn bị túi đựng dụng cụ khẩn cấp 57 Bài III. Tổng quan về tai nạn thương tích ở trẻ em 59 I. Tai nạn thương tích là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang tính tồn 59 cầu 1. Khái niệm 59 2. Tai nạn thương tích là vấn đề của y tế cơng cộng và mang tính tồn 60 cầu 3. Phân loại tai nạn thương tích ở trẻ em 62 II. Tai nạn thương tích đối với trẻ em Việt Nam 63 1. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam 63 2. Nguyên nhân và hậu quả gây tai nạn thương tích trẻ em 65 3. Phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ em 70 Bài IV: Một số tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ em 77 I. Tai nạn giao thơng và biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 77 1. Khái niệm chung và thực trạng của tai nạn giao thơng đối với trẻ em. 77 2.Nguyên nhân và nguy cơ TNGT ở trẻ em 79 3. Xử lý sơ cứu tai nạn giao thơng trẻ em 83 4. Cách phịng tránh TNGT 85 5. Biện pháp 91 6. Tuyên truyền cách phịng tránh tai nạn giao thơng khi đi bộ 92 II. Đuối nước và các biện pháp phịng tránh đuối nước đối với trẻ em 93 1. Đuối nước là gì 93 2. Nguyên nhân và nguy cơ gây đuối nước ở trẻ em 95 3. các biện pháp phịng tránh đuối nước ở trẻ em 97 III. Ngã và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 103 1. Khái niệm 103 2.Nguyên nhân 104 3. các biện pháp phịng tránh tai nạn ngã cho trẻ em 105 IV. Bỏng và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 112 1. Khái niệm 112 2. Một số nguyên nhân gây bỏng thường gặp và hậu quả của bỏng: 112 3. Các biện pháp phịng tránh bỏng cho trẻ em. 117 4. Xử trí khi trẻ bị bỏng. 119 V. Ngộ độc và phịng tránh ngộ độc cho trẻ em 123 1. Các biểu hiện ngồi của ngộ độc 123 2. Nguyên nhân gây ra ngộ độc ở trẻ em 124 3. Sơ cứu ban đầu 128 ii
  4. 4. cách phịng tránh 132 VI. Động vật cắn, đốt và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 136 1. Một số vấn đề chung 136 2. Ong đốt 139 3. Rắn cắn 141 4. Chĩ cắn 143 5.Tuyên truyền giáo dục cách phịng tránh động vật cắn 147 VII. Ngạt, tắc đường thở và cách xửr lý đối với trẻ em 148 1. Khái niệm 148 2. Các dấu hiệu ngạt, tắc đường thở 148 3. Nguyên nhân gây tắc đường thở, cách xử trí khi phát hiện trẻ bị ngạt, 149 tắc đường thở VIII. tai nạn do các vật sắc nhọn và các biện pháp phịng tránh đối với 156 trẻ em 1. Khái niệm và các thực trạng tai nạn do các vật sắc nhọn gây ra cho trẻ 157 em. 2. Nguyên nhân và hậu quả gây tai nạn thương tích do vật sắc nhọn gây 157 ra cho trẻ em. 3. Phát hiện những thương tổn và sơ cứu ban đầu 160 4. Các biện pháp phịng tránh tai nạn do vật sắc nhọn gây ra 163 IX. tai nạn do các trị chơi nguy hiểm và các biện pháp phịng tránh đối 164 với trẻ em 1. Những vấn đề chung 164 2. Tai nạn do các trị chơi nguy hiểm và các biện pháp phịng tránh đối 166 với trẻ em. 3. Cách xử lý ta nạn do trị chơi nguy hiểm gây ra. 169 4. Các biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích do các trị chơi nguy 172 hiểm gây ra đối với trẻ em. Bài V: CTXH với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương 174 tích I. CTXH các nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và TNTT 174 1. Khái niệm Cơng tác xã hội cá nhân 174 2. Các yếu tố cấu thành trong cơng tác xã hội cá nhân. 174 3. Khái niệm trẻ em, cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng 175 bởi thiên tai và tai nạn thương tích. 4. Mục đích Cơng tác xã hội cá nhân trong lĩnh vực trẻ em bị ảnh hưởng 177 bởi thiên tai và tai nạn thương tích. 5. Các vai trị, chức năng của cơng tác xã hội cá nhân trong lĩnh vực trẻ 177 em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích. II. Quy trình tiến hành CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên 180 iii
  5. tai và tai nạn thương tích. 1. Tiếp nhận đối tượng (thân chủ - trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và 182 tai nạn thương tích) 2. Nhận diện vấn đề. 184 3. Thu thập thơng tin. 185 4. Đánh giá chẩn đốn. 187 5. Lập kế hoạch giải quyết vấn đề (kế hoạch trị liệu). 189 6. Thực hiện kế hoạch (can thiệp/trị liệu). 190 III. Quy trình tiến hành CTXH nhĩm với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên 193 tai và tai nạn thương tích. 1. Khái niệm, mục đích của cơng tác xã hội nhĩm. 193 2. Quy trình cơng tác xã hội nhĩm đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên 195 tai và tai nạn thương tích. IV. các chương trình, dịch vụ hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và 199 tai nạn thương tích. 1. Mơ hình Cộng đồng an tồn. 199 2. Ngơi nhà an tồn. 200 3. Các dịch vụ hỗ trợ cho trẻ. 202 V. Một số chú ý khi tiếp cận, giao tiếp với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên 203 tai và tai nạn thương tích. 1. Khi tiếp cận 204 2.Khi giao tiếp 204 3. Khi tổ chức các hoạt động 204 VI. Một số kỹ năng khi làm việc với với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai 207 và tai nạn thương tích. 1. Kỹ năng tham vấn 207 2.Kỹ năng lắng nghe tích cực 208 3.Kỹ năng thấu cảm 209 4. Kỹ năng quan sát 210 iv
  6. CHỮ VIẾT TẮT TNTT Tai nạn thương tích BĐKH Biến đổi khí hậu BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Cơng tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội DVCTXH Dịch vụ cơng tác xã hội KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh và Xã hội NVCTXH Nhân viên cơng tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội PHCN Phục hồi chức năng TGXH Trợ giúp xã hội v
  7. CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Mã số mơ đun: Thời gian mơ đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 23 giờ;Thực hành: 21 giờ ; kiểm tra : 1 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: cơng tác xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích là mơ đun tự chọn trong chương trình đào tạo trung cấp nghề cơng tác xã hội liên quan tới cung cấp kỹ năng hỗ trợ đối tượng - Tính chất của mơ đun: Là mơ đun tự chọn, bổ sung lý thuyết nghề và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: 1. Kiến thức: + Nắm bắt được kiến thức cơ bản: khái niệm về thảm họa, thiên tai, biến đổi khí hậu và cách quản lý rủi ro khi phịng ngừa thảm họa + Nắm bắt được kiến thức cơ bản về khái niệm, các dấu hiệu và biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em. + Một số cách sơ cứu thơng thường khi bị tai nạn thương tích + Vai trị của cán bộ xã hội trong việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em 2. Kỹ năng: + Biết lập bản đồ rủi ro phịng ngừa thảm họa và biến đổi khí hậu cho trẻ em; các kỹ năng cơ bản trong cơng tác xã hội + Biết sơ cấp cứu khi bị tai nạn thương tích + Biết phịng tránh những tai nạn thương tích trong cộng đồng 3. Thái độ: 6
  8. + Nhận thức được các mức độ nguy hiểm của thảm họa, biến đổi khí hậu và tai nạn thương tích đối với trẻ em, từ đĩ cĩ cơ chế phịng ngừa chủ động trong cuộc sống. III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mơ đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra 1 Nhận diện các loại thiên tai và biến đổi khí 8 6 2 0 hậu Khái niệm thiên tai và cá loại hình thiên tai 3 3 0 0 Biến đổi khí hậu 1 1 0 0 Hậu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu 1 1 0 0 Quản lý rủi ro trong thiên tai và nhiệm vụ của 3 1 2 0 trẻ em 2 Mơt số kỹ năng trong quản ký rủi ro thiên 8 2 5 1 tai và biến đổi khí hậu cho trẻ em Kỹ năng lâp bản đồ rủi ro 4 2 2 0 Kỹ năng thốt hiểm 2 0 1 0 Kỹ năng mặc áo phao 1 0 1 0 Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp 1 0 1 0 Kiểm tra 1 3 Tổng quan về tai nạn thương tích ở trẻ em 3 2 1 TNTT là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang 1 1 0 0 tính tồn cầu Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em của Việt 1 1 0 0 Nam Phân loại tai nạn thương tích trẻ em 1 0 1 0 4 Một số TNTT thường xảy ra với trẻ em 18 4.1.Tai nạn giao thơng và các biện pháp phịng 2 1 1 tránh đối với trẻ em Khái niệm 0,5 0,5 0 0 Nguyên nhân và nguy cơ TNGT ở trẻ em 0,5 0,5 0 0 Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 1 4.2.Đuối nước và các biện pháp phịng tránh 2 1 1 đối với trẻ em Khái niệm 0.5 0.5 0 0 7
  9. Nguyên nhân và nguy cơ gây đuối nước ở trẻ 5,0 0,5 0 0 em Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 0 1 4.3.Ngã và các biện pháp phịng tránh đối với 2 1 1 trẻ em Khái niệm 0,5 0,5 0 0 Nguyên nhân và nguy cơ gây ngã ở trẻ em 0,5 0,5 0 0 Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 0 1 4.4.Bỏng và các biện pháp phịng tránh đối với 2 1 1 trẻ em Khái niệm 0.5 0.5 0 0 Một số nguyên nhân và hồn cảnh gây bỏng 0.5 0.5 0 0 thường gặp Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 1 4.5.Ngộ độc và các biện pháp phịng tránh đối 2 1 1 với trẻ em Các biểu hiện của người bị ngộ độc 0.5 0.5 0 Sơ cứu ban đầu 0.5 0 0,5 Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 0,5 0,5 4.6.Động vật cắn, đốt và các biện pháp phịng 2 1 1 tránh đối với trẻ em Cơn trùng đốt 0.5 0 0.5 Rắn cắn 0.5 0 0.5 Chĩ cắn 1 1 0 4.7.Ngạt, tắc đường thở và cách xử lý đối với 2 1 1 trẻ em Khái niệm 0.5 0.5 0 Các dấu hiệu ngạt tắc đường thở ở trẻ 0.5 0.5 0 Nguyên nhân gây tắc đường thở, Cách xử trí 1 0 1 khi phát hiện trẻ bị ngạt, tắc đường thở 4.8.Tai nạn do vật sắc nhọn và các biện pháp 2 1 1 phịng tránh đối với trẻ em Phát hiện thương tổn và sơ cứu ban đầu 1 1 0 Các biện pháp phịng tránh tai nạn do vật sắc 1 0 1 nhọn 4.9.Tai nạn do các trị chơi nguy hiểm và các 2 1 1 biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 8
  10. Nhận biết các trị chơi nguy hiểm 0,5 0,5 0 Nguyên nhân và hậu quả của các trị chơi nguy 0,5 0 0.5 hiểm Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 1 0,5 0.5 5 Cơng tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng bởi 8 4 4 thiên tai và tai nạn thương tích CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng bởi 5 2 3 thiên tai và tai nạn thương tích CTXH nhĩm với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên 1 1 tai và tai nạn thương tích Một số chú ý khi tiếp cận, giao tiếp với trẻ em 2 1 1 bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích Cộng 45 23 21 1 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Nhận diện các loại thiên tai và biến đổi khí hậu Thời gian: 8 giờ 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: + Một số khái niệm cơ bản trong thiên tai, Biến đổi khí hậu, Hậu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu + Quản lý rủi ro trong thiên tai và nhiệm vụ của trẻ em b) Kỹ năng + Biết xác nhận những nhiệm vụ của cá nhân, cơng đồng trong việc phịng ngừa thiên tai và biến đổi khí hậu c) Thái độ:: + Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về thiên tai và biến đổi khí hậu, từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về sự ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu 2. Nội dung: 1. Khái niệm thiên tai và các loại hình thiên tai Khái niệm thiên tai Các loại hình thiên tai: 9
  11. Bão và áp thấp nhiệt đới, lốc, tố, sạt lở đất đá, áp thấp, lũ lụt, hạn hán, dơng và sét, sĩng thần, nhiễm mặn, động đất, cháy rừng, triều cường Các loại hình thiên tai thường xảy ra ở việt Nam Bão và áp thấp nhiệt đới, lốc, tố, sạt lở đất đá, áp thấp, lũ lụt, hạn hán, dơng và sét, nhiễm mặn, động đất, cháy rừng, triều cường 2. Một số khái niệm cơ bản trong thiên tai 2.1 Hiểm họa 2.2 Thảm họa 2.3 Rủi ro thảm họa 2.4 Quản lý rủi ro 3. Biến đổi khí hậu 3.1. Khái niệm 3.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu 3.3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu 4. Hậu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu 4.1. Hậu quả đối với nhân loại 4.2. Đối tượng chịu hâu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu 5. Quản lý rủi ro trong thiên tai đối với trẻ em (và nhiệm vụ của trẻ em) 5.1. Ứng phĩ với áp thấp và bão 5.2. Ứng phĩ với lũ lụt 5.3. Ứng phĩ với sạt lở đất 5.4. Ứng phĩ với hạn hán 5.5. Ứng phĩ với dơng sét 5.6. Ứng phĩ với lốc 5.7. Ứng phĩ với động đất Bài 2: Mơt số kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu cho trẻ em Thời gian: 8 giờ 1. Mục tiêu: 10
  12. a)Kiến thức: Trang bị các kién thức cơ bản trong quản lý rủi ro và biến đổi khí hậu đối với trẻ em b) Kỹ năng Cĩ khả năng thực hiện các kỹ năng để ứng phĩ với thiên tai và biến đổi khí hậu : Kỹ năng lâp bản đồ rủi ro; Kỹ năng thốt hiểm; Kỹ năng mặc áo phao; Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp; c) Thái độ Hình thành cho trẻ em cĩ thái độ khơng chủ quan và chủ động khi thiên tai xảy ra trên địa bàn của trẻ em sinh sống 2. Nội dung 1. Kỹ năng lâp bản đồ rủi ro 1.1. Khái niệm bản đồ rủi ro 1.2. Phương pháp lập bản đồ rủi ro 1.3. Truyền thơng trong cộng đồng về bản đồ rủi ro 2. Kỹ năng thốt hiểm 2.1. Thế nào là thốt hiểm 2.2. Các bước cơ bản để thốt hiểm 3. Kỹ năng mặc áo phao 3.1. Mặc áo phao đúng cách 3.2. Cách nhận biết áo phao an tồn 4. Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp 4.1. Túi đựng dụng cụ khẩn cấp là gì? 4.2. Chuẩn bị túi đựng dụng cụ khẩn cấp như thế nào? 4.3. Cách quản lý tuí đựng dụng cụ khẩn cấp Bài 3: Tổng quan về tai nạn thương tích ở trẻ em Thời gian: 3 giờ 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: + Học viên nắm được vấn đề TNTT là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang tính tồn cầu; Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em của Việt Nam và các loại tai nạn thương tích trẻ em 11
  13. b) Kỹ năng + cĩ khả năng nhận biết đươc các loại tai nạn thương tích thường xảy ra đối với trẻ em c) Thái độ:: + Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về tai nạn thương tích từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về phịng chống tai nạn thương tích trong đời sống tại cộng đồng, gia đình, nhà trường. 2. Nội dung: 1. TNTT là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang tính tồn cầu 1.1. Khái niệm Tại nan thương tích 1.2. Phân tích cơ bản về Tai nạn thương tích 2. Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em của Việt Nam 3. Phân loại tai nạn thương tích trẻ em 3.1. Thương tích khơng chủ định 3.2. Thương tích cĩ chủ định, chủ ý Bài 4: Một số tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ em Thời gian: 18 giờ 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: + Học viên nắm được vấn đề TNTT là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang tính tồn cầu; Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em của Việt Nam và các loại tai nạn thương tích trẻ em b) Kỹ năng + cĩ khả năng nhận biết đươc các loại tai nạn thương tích thường xảy ra đối với trẻ em c) Thái độ:: + Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về tai nạn thương tích từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về phịng chống tai nạn thương tích trong đời sống tại cộng đồng, gia đình, nhà trường. 2. Nội dung: I. Tai nạn giao thơng và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 12
  14. 1.1. Khái niệm 1.2. Nguyên nhân và nguy cơ TNGT ở trẻ em - Các tình huống xảy ra TNGT do người tham gia giao thơng - Tình huống tai nạn do phương tiện giao thơng và mơi trường khơng an tồn - Trẻ em trực tiếp gây ra tai nạn giao thơng 1.3. Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em - Học về luật giao thơng - Đơi mũ bảo hiểm khi được người lớn chở bằng xe máy II. Đuối nước và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 2.1. Khái niệm 2.2. Nguyên nhân và nguy cơ gây đuối nước ở trẻ em - Nhận thức về tai nạn đuối nước ở trẻ em cịn thấp - Thiếu sự giám sát đầy đủ của người lớn - Thiếu kỹ năng bơi - Mơi trường sống khơng an tồn - Phương tiện vận tải đường thủy khơng an tồn: - Việc thực hiện lật pháp và quy định về an tồn đường thủy vẫn cịn chưa nghiêm ngặt: 2.3. Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em - Giáo dục về luật an tồn giao thơng đường thủy - Giáo dục và quản lý trẻ em tại gia đình - Giáo dục và quản lý trẻ em trong nhà trường - Nâng cao chất lượng các phương tiện đường thủy III. Ngã và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 3.1. Khái niệm 3.2. Nguyên nhân và nguy cơ gây ngã ở trẻ em Cĩ thể chia các nguyên nhân của ngã thành 3 nhĩm lớn: a) Do trẻ thiếu ý thức và kiến thức b) Do người lớn thiếu kiến thức và ý thức c) Mơi trường cĩ nhiều yếu tố nguy cơ 3.3. Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em 13
  15. - Phịng tránh cấp I: (trước khi xảy ra tai nạn) - Phịng tránh cấp II IV. Bỏng và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 4.1. Khái niệm 4.2. Một số nguyên nhân và hậu quả gây bỏng thường gặp a) Nguyên nhân - Nhiệt ướt: - Nhiệt khơ - Bỏng do điện giật: - Bỏng do hĩa chất b) Hậu quả c) Một số biểu hiện tổn thương do bỏng 4.3. Các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em - Dự phịng bỏng do nhiệt - Dự phịng bỏng nhiệt khơ: - Dự phịng điện giật và bỏng do điện - Dự phịng bỏng hĩa chất V. Ngộ độc và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 5.1. Các biểu hiên bên ngồi của người bị ngộ độc a) Các biểu hiện b) Nguyên nhân - Do thiếu sự quản lý, chăm sĩc của người lớn - Do người lớn thiếu ý thức bảo quản các vật liệu cĩ độc - Thiếu sự hiểu biết của trẻ em 5.2. Sơ cứu ban đầu - Kiểm tra sự sống của trẻ - Nhanh chĩng loại bỏ chất độc - Nhanh chĩng đưa trẻ đến tram y tế gần nhất 5.3. Cách phịng tránh VI. Động vật cắn, đốt và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 5.1. Ong đốt a) Biểu hiên khi bị ong đốt - Tình trạng nhiễm độc 14
  16. - Phản ứng dị ứng: b) Sơ cứu ban đầu: c) Các trường hợp cần theo dõi và đưa vào viện: d) Phịng tránh: 5.2. Rắn cắn a) Cách nhận biết - Đối với nhĩm rắn hổ - Đối với nhĩm rắn lục b) Sơ cứu ban đầu c) Các trường hợp cần theo dõi và nhập viện: d) Phịng tránh 5.3. Chĩ cắn a) Tìm hiểu về bệnh dại b) Nguyên nhân thường gặp c) Cách nhận biết bệnh dại khi bị chĩ cắn - Biểu hiện sớm - Biểu hiện bện dại khi lên cơn d) Sơ cứu ban đầu - Khi bị chĩ cắn - sơ cứu vết thương e) Các trường hợp phải tiêm vaccin phịng bệnh dại: f) Các trường hợp cần theo dõi và đưa đến bệnh viện: g) Phịng tránh VII. Ngạt, tắc đường thở và cách xử lý đối với trẻ em ( 2 giờ) 7.1. Khái niệm 7.2. Các dấu hiệu ngạt, tắc đường thở ở trẻ - dị vật ở thanh quản: - Dị vật khí quản - Dị vật phế quản 7.3. Nguyên nhân gây tắc đường thở, Cách xử trí khi phát hiện trẻ bị ngạt, tắc đường thở a) Nguyên nhân gây tắc đường thở 15
  17. - Hĩc, nghẹn thức ăn hoặc các loại dị vật - Sặc nước/sữa, sặc bột, sặc thức săn hoặc dị vật - Mũi và miệng trẻ bị bịt kín bởi túi nilon, chăn hoặc vải - Trẻ bị đuối nước hoặc đất cát vùi. b) Cách xử trí khi phát hiện trẻ bị ngạt, tắc đường thở - Nguyên tắc chung: - Cấp cứu trẻ sơ sinh bị ngạt tắc đường thở: - Cấp cứu trẻ nhỏ bị ngạt tắc đường thở: - Cấp cứu trẻ lớn bị ngạt tắc đường thở: c) Cách phịng tránh VIII. Tai nạn do vật sắc nhọn và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 8.1. Phát hiện thương tổn và sơ cứu ban đầu a) Thế nào là vết thương do vật sắc nhọn gây ra b) Phát hiện tổn thương và sơ cứu ban đầu - Đối với vết thương phần mềm: - Trường hợp vết thương vẫn cịn dị vật (que tre, củi, thanh sắt, dao ) 8.2. Các biện pháp phịng tránh tai nạn do vật sắc nhọn a) Với đối tượng trẻ em: b) Đối với cha mẹ, người chăm sĩc trẻ và các nhà quản lý: IX. Tai nạn do các trị chơi nguy hiểm và các biện pháp phịng tránh đối với trẻ em ( 2 giờ) 9.1. Nhận biết các trị chơi nguy hiểm 9.2. Nguyên nhân và hậu quả của các trị chơi nguy hiểm a) Nguyên nhân: - Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ - Do sự bất cẩn, chủ quan của người lớn - Do mơi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ b) Hậu quả của các trị chơi nguy hiểm đối với trẻ em 16
  18. Bài 5: Cơng tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích Thời gian: 8 giờ 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: - Các kiến thức về CTXH cá nhân, CTXH nhĩm đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích - Giới thiệu các dịch vụ y tế, chăm sĩc sức khoẻ, tâm lý cho trẻ - Liên kết với gia đình, nhà trường, cộng đồng trong các hoạt động giúp đỡ trẻ bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích. b) Kỹ năng - Dùng các kỹ năng tham vấn, giao tiếp, lắng nghe, điều hành nhĩm, vãng gia, quản lý hồ sơ cá nhân giúp trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích c) Thái độ:: - Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về những hậu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu, từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về sự ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu đối với trẻ em 2. Nội dung: 1. Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích 1.1. Quy trình tiến hành CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích a) Xác định đối tượng b) Xây dựng quy trình giúp trẻ em theo phương pháp CTXH cá nhân c) Triển khai kế hoạch giúp trẻ: - Theo các bước trong quy trình - Sử dụng các kỹ năng cơng tác xã hội - Chú ý trẻ em ở những vùng bị ảnh hưởng nặng bởi thiên tai và tai nạn thương tích 1.2. Giới thiệu các dịch vụ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích - Dịch vụ tư vấn 17
  19. - Dich vụ hỗ trợ - Dịch vụ hoạt động, chăm sĩc sức khỏe 1.3. Liên kết sư phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng trong việc giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích 2. Cơng tác xã hội nhĩm với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích 2.1. Xác định các nhĩm đối tượng 2.2. Xây dựng quy trình cơng tác xã hội nhĩm đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích 2.3. Tiến hành các hoạt động nhĩm a) Thành lập nhĩm b) Tiến hành CTXH nhĩm: Họp nhĩm; thảo luận nhĩm; c) Tổ chức các hoạt động nhĩm tại cộng đồng, nhà trường: Văn hĩa văn nghệ, giao lưu, học tập 3. Một số chú ý khi tiếp cận, giao tiếp với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích a) Khi tiếp cận b) Khi giao tiếp c) Khi tổ chức các hoạt động IV) ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Vật liệu: Giấy A0, giấy màu, bút dạ, bút màu, tranh ảnh - Dụng cụ và trang thiết bị: Máy chiếu, máy quay, băng video, bài tập tình huống. V) PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp cho học sinh chưa thực hành cơng tác xã hội - Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đĩng vai, thảo luận nhĩm xử lý bài tập tình huống. - Phương pháp đánh giá 18
  20. + Bài trình bày dựa trên nghiên cứu điển hình giả định về cá nhân và nhĩm trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích, liên quan đến : + Giúp đỡ trực tiếp cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích + Các hoạt động phù hợp với trẻ em tại cộng đồng, nhà trường + Làm việc nhĩm với trẻ em tại nhà trường hay tại cộng đồng + Ý thức, thái độ tham gia học tập, thảo luận + Kết quả thảo luận - Cơng cụ đánh giá: + Trình bày những hiểu biết thơng qua ngân hàng bài tập tình huống + Kết quả thảo luận nhĩm, đĩng vai + Bài tập cá nhân 2. Phương pháp dành cho cán bộ đã qua thực hành cơng tác xã hội a) Vật liệu : tài liệu hướng dẫn, giấy Ao, bút dạ, bút đánh dấu dịng, ảnh b) Cơng cụ : Máy chiếu, máy ảnh, máy quay, băng video, nghiên cứu điển hình c) Phương pháp giảng dạy: được cán bộ kiểm huấn thực địa hỗ trợ, tham gia thảo luận với những đồng nghiệp cĩ kinh nghiệm, nghiên cứu điển hình, tiến hành các hoạt động trong mơi trường làm việc bình thường như: + Cơng tác ca, bao gồm kết nối trẻ em với các nhĩm trong cộng đồng và nhà trường + Các hoạt động chăm sĩc trực tiếp trẻ bị ảnh hưởng + Cơng việc trong các nhĩm trẻ bị ảnh hưởng d) Phương pháp đánh giá: + Quan sát những thực hành của học viên bằng cách sử dụng bảng kiểm + Kiểm tra tài liệu ghi chép ca của học viên, ghi chép cơng việc nhĩm, các kế hoạch và báo cáo e) Cơng cụ đánh giá: + Học viên hồn thành những mẫu biểu về cơng tác ca, cơng việc nhĩm, kế hoạch và báo cáo theo đúng quy đình và chuẩn mực về nhiệm vụ 19
  21. VI) HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun cơng tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích được dùng để giảng dạy cho học sinh nghề cơng tác xã hội và làm tài liệu tham khảo cho các nghề thuộc khối xã hội và nhân văn 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun - Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cùng tham gia: Thảo luận nhĩm, Bài tập tình huống, hỏi đáp, trực quan - Giáo viên yêu cầu học viên tiếp cận với trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tai nạn thương tích ở gia đình hoặc cộng đồng để thực hành cơng tác xã hội với trẻ em. - Kết nối các dịch vụ chăm sĩc, hỗ trợ trẻ em. 3. Những nội dung trọng tâm cần chú ý. - Những khái niệm cơ bản về:thiên tai; biến đổi khí hậu và tai nan thương tích - Các nguyên nhân, cách nhận biêt và các kỹ năng giúp trẻ phịng tránh: thiên tai và tai nạn thương tích - Cơng tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích 4. Tài liệu tham khảo - Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, do tổ chức unicef biên soạn - Phịng chống thiên tai và biến đổi khí hậu, do tổ chức Cứu trợ trẻ em biên soạn - Các chính sách bảo vệ trẻ em - Giáo trình CTXH cá nhân, nhĩm 20
  22. BÀI 1 NHẬN DIỆN CÁC LOẠI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thời gian: 8 giờ A.Mục tiêu: a) Kiến thức: + Một số khái niệm cơ bản trong thiên tai, Biến đổi khí hậu, Hậu quả của thiên tai và biến đổi khí hậu + Quản lý rủi ro trong thiên tai và nhiệm vụ của trẻ em b) Kỹ năng + Biết xác nhận những nhiệm vụ của cá nhân, cơng đồng trong việc phịng ngừa thiên tai và biến đổi khí hậu c) Thái độ:: + Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về thiên tai và biến đổi khí hậu, từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về sự ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu B. Nội dung: I. KHÁI NIỆM THIÊN TAI VÀ CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI 1. Các khái niệm cơ bản Nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa, Việt Nam là một trong những nước dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Do đặc điểm địa hình, Việt Nam rất dễ chịu tác động bởi bão, lụt, hạn hán, nước biển xâm lấn, lở đất, cháy rừng và đơi khi cả ruộng đất. Trung bình hàng năm, các loại thiên tai này gây thiệt hại đáng kể như làm chết và mất tích 450 người, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 1,5% GDP3. Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả về quy mơ cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến khĩ lường. 1.1. Áp tấp nhiệt đới và bão - Là một cơn giĩ xốy cĩ phạm vi rộng. Thường gây ra giĩ lớn, mưa rất to 21
  23. và nước dâng. - Khi sức giĩ đạt tới cấp 6 và 7 (từ 39- 61km/h) thì được gọi là áp thấp nhiệt đới; đạt tới cấp 8 trở lên (từ 62 km/h) thì được gọi là bão. - Cĩ thể ảnh hưởng tới một vùng rộng từ 200-500km. - Vùng trung tâm của bão được gọi là “mắt bão”. Nguyên nhân: - Bão được hình thành từ vùng nước ấm, khơng khí ẩm ướt và giĩ hội tụ. - Bão vào nước ta thường đượchình thành từ Biển Đơng và Thái Bình Dương Thiệt hại cĩ thể xảy ra: Giĩ lớn: - Thổi bay mái nhà,sập nhà. - Làm cây cối bị đổ, gãy, gây cản trở giao thơng. - Làm đứt đường dây điện,cĩ thể gây ra cháy hoặc tai nạn điện. Mưa lớn và lũ lụt: - Cĩ thể gây sạt lở đất, khiến cho giao thơng bị gián đoạn. - Ngập lụt nhà cửa, làm hư hỏng đồ đạc. - Làm chết gia súc, gia cầm. - Làm người chết hoặc bị thương. - Các hệ thống thơng tin liên lạc bị gián đoạn. Sĩng lớn và triều cường: Tàu thuyền ngồi khơi cĩ thể bị chìm, gây ngập lụt vùng ven biển; nước biển dâng làm nhiễm mặn đồng ruộng; làm ngập và hư hỏng các giếng nuớc ngọt phuc vụ dân sinh. 1.2. Lũ lụt 22
  24. Là hiện tượng nước dâng lên từ sơng, hồ hoặc những dịng chảy bất thường khác làm ngập một phần hoặc hồn tồn một vùng đất. Cĩ nhiều loại lũ: Lũ sơng, lũ quýet và lũ ven biển Lũ sơng: Do mực nước sơng dân cao tràn bờ gây ngập lụt cho những vùng xung quanh. Lũ sơng cĩ thể xuất hiện từ từ và theo mùa. Lũ qúet: Thường xảy ra trên các con sơng nhỏ hoặc suối ở miền núi những nơi cĩ độ dốc cao; thường xuất hiện nhanhdo mưa lớn đột ngột. Lũ ven biển: Thường xảy ra khi cĩ bão vào gàn bờ biển, sĩng biển dang cao kết hợp với triều cường. Nguyên nhân - Mưa lớn kéo dài cĩ thể gây ra lũ lụt. - Các cơng trình xây dựngnhư làm đường, hệ thống thủy lợi cĩ thể cản trở dịng chảy tự nhiên. - Nhà máy thủy điện xả nước khơng hợp lý. - ðê, đập, hồ kè bị vỡ. - Bão lớn làm nước biển dâng tiến sâu vào đất liền. Những thiệt hại cĩ thể xảy ra - Về con người và tài nguyên: Làm con người bị chét đuối, bị thương; ngập lụt nhà cửa làm hư hỏng đồ đạc; làm chết gia súc, gia cầm; phát sinh dịch bệnh. - Về cơ sở hạ tầng: Các hệ thống thơng tin liên lạc cĩ thể bị gián đoạn, giao thơng đi lại bị cản trở; phá hỏng hệ thống cung cấp nước sạch, nguồn nước bị nhiễm bẩn, ở vùng ven biển nước sẽ bị nhiễm mặn. - Về kinh tế: gây thiệt hại cho ngành chăn nuơi, nơng nghiệp, mùa màng cĩ thể bị mất trắng, ngập lụt kéo dài cĩ thể ảnh hưởng tới các mùa tiếp theo. 1.3. Sạt lở đất Là hiện tượng xảy ra khi bùn, đất, đá từ trên cacá sườn dốc cao trượt xuống. thường xảy ra ở các vùng đồi núi. Nguyên nhân - Cĩ thể xảy ra do chấn động tự nhiên của trái đất làm mất sự liên kết 23
  25. của đất và đá trên sườn đồi, núi. - Cĩ thể xảy ra khi cĩ mưa rất to hoặc lũ lụt lớn làm cho đất đá khơngcịn sự kết dính và trơi xuống, đặc biệt ở những vùng rừng bị chặt phá. - Cĩ thể do máy mĩc cĩ tải trọng lớn đặt trên sườn dốc tại các cơng trình xây dựng, khai thác trên đồi, núi. Thiệt hại cĩ thể xảy ra - Làm chết người hoặc bị thương khi bị đất, đá chơn vùi, hoặc dưới những căn nhà bị sập.Nhà cửa, tài sản cĩ thể bị phá hủy, hư hỏng. Đất trồng trọt bị vùi lấp khơng canh tác được và gia súc gia cầm bị thiệt hại. 1.4. Hạn hán Xảy ra khi một vùng thiếu nước trong một thời gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước bề mặt và nước ngầm. Hạn hán cĩ thể xảy ra khi mưa ít vào mùa mưa hoặc khi mùa mưa đến chậm. Hạn hán cũng cĩ thể xảy ra ngay cả khi khơng thiếu mưa. Khi rừng bị phá hủy, đất khơng cịn khả năng giữ nước, nước sẽ bị trơi đi. Nguyên nhân - Do thiếu mưa trong một thời gian dài. - Do con người chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, đất khơng cịn khả năng giữ nước nên nước bị trơi đi nhanh chĩng. - Do con người khai thác khơng hợp lý nguồn nước, VD:dùng nước lãng phí, nắn dịng chảy. - Do biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng, nước bề mặt (ao, hồ, sơng, suối) bốc hơi nhanh Thiệt hại cĩ thể xảy ra - Thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất. - Gia tăng dịch bệnh ở người (đặc biệt đối với trẻ em và người già). - Giảm sản lượng cây trồng, vật nuơi. 24
  26. - Làm cho gia súc, gia cầm (trâu bị, lợn gà) bị chết hoặc bị dịch bệnh. - Các khu vực ven biển, khi các dịng sơng cạn kiệt, nước biển cĩ thể lấn sâu vào đất liền làm đất bị nhiễm mặn. 1.5. Dơng và sét - Dơng: Xuất hiện những dám mây đen lớn và phát triển mạnh theo chiều cao, kèm theo mưa to, sấm chớp và sét, thường cĩ giĩ mạnh đột ngột. - Sét: Thường xuất hiện trong những đám mưa dơng và thường kèm theo sấm. sét là một luồng điện lớn từ trên trời đánh xuống đất. Sét thường đánh vào các cây to, cột điện và các đỉnh núi. Sét cĩ điện thế cao nên tất cả các vật thể bao gồm cả khơng khí đều trở thành vật dẫn điện. Sét cịn hay đánh vào kim loại, nước vì đây là những vật dẫn điện tốt. Thiệt hại cĩ thể xảy ra - Dơng tố nguy hiểm vì trong dơng tố sét cĩ thể làm người bị thương, thậm chí tử vong. - Sét cĩ thể đánh và phá hủy nhà cửa, cây cối và hệ thống điện của một vùng. Sét cĩ thể là nguyên nhân gây ra các đám cháy. - Mưa to trong cơn dơng cĩ thể gây ra lũ quét ở miền núi. 1.6. Lốc - Là một cột khơng khí xốy hình phễu, di chuyển rất nhanh trên đất liền và trên biển. - Cĩ thể nhìn thấy cột khơng khí này do những vật thể mà nĩ bốc lên từ mặt đất (VD: bụi, cát, rơm, rác, nhà, xe, ) - Lốc thường xảy ra đột ngột, diễn ra trong một thời gian ngắn. Nguyên nhân Cĩ thể là do sư khác nhau về tốc độ giĩ, Lốc thường xảy ra nhiều hơn khi thời tiết nĩng. Thiệt hại cĩ thể xảy ra - Lốc cĩ sức tàn phá lớn trên một phạm vi hẹp. Lốc cĩ thể cuốn theo nhà 25
  27. cửa, đồ vật, người. 1.7. Mưa đá Mưa kèm theo những viên nước đá cĩ hình dạng và kích thước khác nhau rơi xuống đất. Thơng thường hạt mưa đá nhỏ bằng hạt đậu, hạt ngơ, nhưng đơi khi cĩ thể to bằng quả trứng gà hoặc to hơn. Nguyên nhân - Khi đám mây dơng phát triển theo chiều cao, những giọt nước trong đám mây bị đẩy lên cao gặp khơng khí rất lạnh và bị đĩng băng, đủ nặng rơi xuống thành những hạt mưa đá. Hâu quả cĩ thể xảy ra Cĩ thể phá hoại mùa màng, cây cối. những viên đá lớn cĩ thể làm cho người và gia súc bị thương và cĩ thể cịn tử vong 1.8. Động Đất - Là sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. - Tại một số nơi, động đất thường xuyên xảy ra ở mức độ nhẹ và vừa. Tại một số nơi khác động đất khả năng gây ra những chấn động lớn, cách quãng sau một khoảng thời gian dài. - Trong rất nhiều trường hợp, cĩ rất nhiều trận động đất nhỏ hơn xảy ra trước hay sau lần động đất chính; những trận này được gọi là dư chấn. Nguyên nhân Bề mặt Trái đất bao gồm nhiều mảng kiến tạo khác nhau. Các mảng kiến tạo luơn di chuyển. Sự tương tác giữa các mảng kiến tạo tạo ra động đất, núi lửa và một loạt các hiện tượng địa chất khác. - Hầu hết các trận động đất xảy ra ở ranh giới các mảng kiến tạo. - Điểm ở sâu dưới mặt đất nơi động đất bắt đầu được gọi là chấn tiêu. - Vị trí chiếu thẳng từ chấn tiêu lên mặt đất được gọi là chấn tâm. Hậu quả cĩ thể xảy ra 26
  28. - động đất xảy ra hàng ngày trên Trái đất, nhưng hầu hết khơng đáng chú ý và khơng gây ra thiệt hại. - Động đất lớn cĩ thể gây ra đất lở, đất nứt, sĩng thần, đê vỡ, và hỏa hoạn, từ đĩ cĩ thể gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và con người. 2. Hiểm hoạ, thảm họa, thiên tai. 2.1. Hiểm hoạ: Hiểm hoạ là những nguy cơ hoặc rủi ro cĩ nguồn gốc do con người hoặc do tự nhiên tạo ra và kết quả gây ra những thiệt hại. + Hiểm hoạ tự nhiên: ( bắt nguồn từ tự nhiên ) bão, núi lửa, lũ quét + Hiểm họa do con người gây ra: Lạm dụng hĩa chất, tai nạn giao thơng, chiến tranh, ơ nhiễm hĩa chất độc hại - Vậy hiểm hoạ nĩ tác động gì đến với đời sống của con người? - Nhà cửa hư hỏng, người chết, đảo lộn cuộc sống 2.2. Thảm hoạ: - Thảm hoạ là một loại hiểm họa gây ra những thiệt hại lớn tới cộng đồng, vượt quá giới hạn ứng phĩ của cộng đồng. Hiểm hoạ -> cộng đồng-> tổn thương- > Thảm hoạ. 2.3 . Rủi ro: Là một nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến một tác động tiêu cực. 2.4. Đánh giá rủi ro: Ví dụ: Hoạt động đánh giá rủi ro: Dự báo thời tiết, ở nhà một mình Đánh giá rủi ro là một khảo sát hay nghiên cứu nhằm tìm hiểu, theo dõi và tiên liệu về những yếu tố trực tiếp hay gián tiếp gây ra những nguy cơ dẫn đến những tác động tiêu cực đối với trẻ em và người lớn trong cộng đồng. 2.5. Quản lý rủi ro: là hạn chế các khả năng mà nĩ gây ra tác động xấu đến cộng đồng. 2.6. Dễ bị tổn thương: Là khả năng đễ bị tổn thương hay bị thiệt hại 27
  29. - Đối tượng dễ bị tổn thương: Người già, trẻ em, phụ nữ, nhĩm yếu thế. 2.7.Năng lực: Là khả năng ứng phĩ trong tình huống khĩ khăn, cĩ nghĩa là phải cĩ kỹ năng,kiến thức và phương tiện để đối phĩ và phịng ngừa rủi ro. 2.8. Mối liên hệ của thảm hoạ Hiểm hoạ x Dễ bị tổn thương Thảm hoạ = Năng lực Cơng thức này chỉ biểu thị sự tương tác giữa các yếu tố, chứ khơng phải là một cơng thức tốn học. Giúp chúng ta thấy được sự liên quan giữa các yếu tố trong thiên tai. 2.9. Hi ểm hoạ tại Việt nam + Bão, tố lốc, Lũ quét, sạt lỡ đất, lũ lụt, xâm nhập mặn, nước dâng, ngập úng, hạn hán, cháy rừng, động đất Giải thích một số hiểm hoạ. + Bão: Hình thành trên biển- từ một vùng xốy thuận gọi là áp thấp nhiệt đới. Áp thấp nhiệt đới: Khi giĩ cấp 6, cấp 7. Tốc độ giĩ (61km/h). Cấp 8 (62km/h) gọi là bão. + Tố: Giĩ mạnh đột ngột, phạm vi hẹp, xảy ra trên đất liền hoặc trên biển. + Lốc: Giĩ xốy phạm vi hẹp nhưng cường độ mạnh. + Lũ: Là mực nước và tốc tộ dịng chảy trên sơng suối vượt mức bình thường. + Lụt: Khi nước dâng cao tràn qua bờ sơng suối làm ngập nhà cửa, ruộng đồng. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Một số khái niệm liên quan 28
  30. 1.1. Thời tiết: Thời tiết dùng để diễn tả những hiện tượng diễn ra ngồi trời tại một địa điểm nào đĩ trong một thời điểm nhất định, cĩ thể là 1 giờ, 1 buổi, 1 ngày hay vài tuần. Thời tiết luơn thay đổi, ví dụ, trời cĩ thể mưa hàng tiếng liền và sau đĩ lại hửng nắng. Thời tiết bao gồm những điều kiện mưa, khí áp, ấp suất, nhiệt độ và giĩ trong một khu vực xác định. VD: Thời tiết hơm nay là mưa phùn, giĩ nhẹ. 1.2. Khí hậu: Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một khơng gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường là 30 năm). Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Ngồi ra, khí hậu cịn bao gồm cả sự kiện thời tiết khắc nghiệt như bão, mưa lớn, những đợt nắng nĩng vào mùa hè và rét đậm vào mùa đơng. 2. Biến bổi khí hậu Biến đổi khí hậu do con người gây ra, được coi là khơng thể tránh khỏi gây ra những chuyển dịch dài hạn và các đới lý sinh và sinh kế liên quan, cũng như gia tăng các tai biến tự nhiên và thiên tai.Biến đổi khí hậu là mối đe dọa đối với phát triển con người, và Việt Nam là một trong những nước cĩ thể bị ảnh hưởng tồi tệ nhất, đặc biệt là vùng Duyên hải đất thấp. Chính phủ Việt nam đã nhận định Biến đỏi khí hậu và các tác đơng của nĩ là một thách thức lớn và đã thơng qua chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phĩ với Biến đổi khí hậu vào tháng 12 năm 2008. Thuật ngữ ‘Biến đổi khí hậu’ được dùng để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỷ hoặc dài hơn do các yếu tố tự nhiên và/hoặc do các hoạt động của con người trong sử dụng đất và làm thay đổi thành phần của bầu khí quyển. ( Theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phĩ với Biến đổi Khí hậu). Một cụm từ đơi khi được sử dụng như một từ đồng nghĩa với 29
  31. BĐKH là hiện tượng nĩng lên tồn cầu, tuy nhiên chúng khơng phải là một. Nĩng lên tồn cầu là xu hướng tăng lên về nhiệt độ trung bình của Trái đất. Cịn BĐKH là khái niệm rộng hơn chỉ những thay đổi lâu dài của khí hậu trong đĩ bao gồm cả về nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng và rất nhiều các tác động tới thực vật, đời sống hoang dã và con người. Khi các nhà khoa học nĩi về vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới hiện tượng nĩng lên tồn cầu gây ra bởi các hoạt động của con người. Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm cĩ một triệu người bị ảnh hưởng bởi thiên tai cĩ liên quan đến Biến đổi khí hậu, kể cả ngập lụt ở đồng bằng sơng Cửu long. Tính trung bình hàng năm Việt Nam phải đĩn từ 5 đến 6 trận bão nhiệt đới đổ bộ vào các vùng ven biển, ngập lụt từ sơng ở các vùng Châu thổ, cũng như lũ quét và sạt lở đát ở các khu vực miền núi. Hơn nữa hạn hán nghiêm trọng cũng thường xảy ra đén các vùng ven biển Miền trung, vùng núi phía Bắc và Đồng bằng sơng cửu long. Những sự kiện cực đoan này cĩ chiều hướng xảy ra thường xuyên hơn do Biến đỏi khí hậu, cùng với việc xảy ra các đợt nắng nĩng gay gắt và xâm thực mặn sâu vàotrong các cửa sơng và nước ngầm mà mực nước biển dâng sẽ làm trầm trọng hơn. Cơng trình nghiên cứu gần đây của ADB về kinh tế học Biến đổi khí hậu ở Đơng Nam Á khẳng định Việt Nam cịn là một trong những nước dễ bị tổn thương nhất về mặt kinh tế trước các tác động của Biến đổi khí hâu. 3. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu 3.1. Nhiệt độ trung bình Trên thế giới: Nhiệt độ trung bình thế giới đã tăng thêm khoảng 0,7°C kể từ khi bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp - và hiện đang gia tăng với tốc độ ngày càng cao. Theo IPCC, trong 100 năm qua (1906 - 2005), nhiệt độ trung bình tồn cầu đã tăng 0,74°C. Trong 50 năm cuối, nhiệt độ trung bình tăng nhanh gấp 2 lần. Thập kỷ 1991 - 2000 là thập kỷ nĩng nhất kể từ 1861, thậm chí là trong 1000 năm qua ở Bắc bán cầu. 30
  32. Ở Việt Nam: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên khoảng 0,5oC đến 0,7oC. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập kỷ trước đĩ (1931- 1960). Theo kịch bản biến đổi khí hậu 2009, dự đốn đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ sẽ tăng: 1,6-3,6 oC ở miền Bắc, 1,1-2,6 oC ở miền Nam so với thời kỳ 1980-1999. 3.2. Nước biển dâng Trên thế giới: Nguyên nhân là do quá trình giãn nở nhiệt của nước và do băng lục địa tan (ở hai cực và các đỉnh núi cao). Mực nước biển trung bình tồn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8 mm/năm trong thời kỳ 1961 - 2003 và tăng nhanh hơn với tỷ lệ 3,1 mm/năm trong thời kỳ 1993 – 2003. Ở Việt Nam: Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình tại Việt Nam là khoảng 3mm/năm trong giai đoạn 1993- 2008, tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Kịch bản biến đổi khí hậu 2009 dự đốn đến giữa thế kỷ 21 mực nước biển cĩ thể dâng thêm 28-33cm và đến cuối thế kỷ 21 dâng thêm từ 65-100 cm so với thời kỳ 1980-1999. (Kịch bản biến đổi khí hậu) 3.3. Thiên tai và các hiện tượng thiên tai cực đoan Trên thế giới: Nắng nĩng, giá rét, bão, lũ lụt,hạn hán cĩ xu hướng xảy ra với mức độ thường xuyên hơn, cường độ ngày càng mạnh và khĩ dự đốn hơn Ở Việt Nam: Các hiểm họa thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên, khắc nghiệt và bất thường hơn như mưa lớn, lũ lụt, khí nĩng, bão, hạn hán, hỏa hoạn, nhiễm mặn, bệnh dịch Ảnh hưởng của chúng khĩ cĩ thể kiểm sốt được: Bão: Trong những năm gần đây, các cơn bão cĩ cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng đã xuất hiện nhiều hơn tại Việt 31
  33. Nam. Các cơn bão cĩ xu hướng chuyển dịch về phía nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, và khĩ lường trước. Nguyên nhân là do các cơn bão được hình thành từ những vùng nước ấm, khơng khí ẩm ướt và giĩ hội tụ. Khi nhiệt độ đại dương tăng, bão càng dễ hình thành. Lụt và hạn hán: Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng cĩ sự thay đổi. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa càng nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn càng khơ hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khơ làm tăng nguy cơ cháy rừng. 4. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Nguyên nhân chính của biển đổi khí hậu là sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính ( khí CO2, CH4 ) trong bầu khí quyển. Theo các nhà khoa học, sự biến đổi của khí hậu trong vịng 200 năm trở lại đây xảy ra chủ yếu do các hoạt động khai thác - sử dụng tài nguyên khơng hợp lý của con người, đặc biệt là việc khai thác - sử dụng nhiên liệu hĩa thạch và các tài nguyên khác như đất và rừng. Những hoạt động này đã làm gia tăng nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển. 4.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính Bầu khí quyển của trái đất chứa một số loại khí đặc biệt gọi là khí nhà kính vì cách mà chúng làm ấm trái đất của chúng ta tương tự như cách người ta giữ nhiệt cho các ngơi nhà làm bằng kính để trồng cây. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước (H2O), cácbonic (CO2), mêtan (CH4), các khí CFC, các khí ơxít nitơ (NOx) và ơzơn (O3). Những khí này giống như một chiếc chăn cĩ độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho Trái đất ở 32
  34. trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự sống cĩ thể phát triển và sinh sơi nảy nở. Nếu khơng cĩ những khí này, nhiệt từ mặt trời sẽ khơng được giữ lại và bề mặt Trái đất sẽ trở nên lạnh lẽo4. Hiệu ứng nhà kính là sự tăng lên về nhiệt độ của Trái ðất do các khí nhà kính đã giữ lại năng lượng từ mặt trời truyền tới Trái ðất. 1. Ánh sáng mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến bề mặt Trái ðất; 2. Một phần năng lượng ánh sáng phản xạ lại khơng gian; 3. Phần năng lượng ánh sáng cịn lại làm bề mặt Trái ðất nĩng lên và phát nhiệt vào bầu khí quyển; 4. Một phần nhiệt bị các khí nhà kính trong khí quyển giữ lại làm Trái ðất ấm hơn. Qui trình này được gọi là Hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính tự nhiên: Đĩng vai trị rất quan trọng của sự sống trên trái đất, nếu khơng cĩ hiệu ứng nhà kính, trái đất sẽ quá lạnh, con người và các sinh vật sẽ khơng thể tồn tại được. Các khí nhà kính và Hiệu ứng nhà kính: Hiện nay các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải và thậm chí cả những bãi chơn lấp rác thải trên tồn thế giới hàng ngày bơm vào bầu khí quyển một lương lớn các khí nhà kính như CO2, CH4, N2O và một loạt những chất khác. Hiệu ứng nhà kính được gây ra do việc phác thải các khí nhà kính thơng qua các hoạt động của con người kể trên được gọi là: “ Hiệu ứng nhà kính tăng cường”. 33
  35. 4.2 Khí CO2 và cuộc Cách mạng Cơng nghiệp: Như đã nĩi, nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong bầu khí quyển. Hai hoạt động chủ yếu gây ra sự gia tăng này là đốt các nguồn nhiên liệu hĩa thạch (than, dầu, khí đốt) và các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như các hệ sinh thái rừng biển Mặc dù bầu khí quyển Trái đất hiện nay cĩ khoảng 24 loại khí nhà kính khác nhau, nhưng trong đĩ CO2 đĩng vai trị lớn nhất gây ra hiệu ứng nhà kính. đặc biệt khí CO2 cĩ thể tồn tại trong bầu khí quyển tới 100 năm. - Trước khi cĩ cuộc cách mạng cơng nghiệp, nồng độ khí CO2 trong khí quyển dao động ở mức 280 phần triệu (ppm). - Sau cuộc cách mạng cơng nghiệp, nồng độ đĩ đã tăng liên tục đến 380 ppm. Hiệu ứng nhà kính do khí CO2 gây ra quá mức cần thiết khiến nhiệt 34
  36. độ bề mặt địa cầu tăng nhanh kéo theo nhiều tác động tiêu cực cho đời sống trên Trái ðất. - Ngưỡng BĐKH nguy hiểm là khi nhiệt độ tăng thêm khoảng 2°C nồng độ khí nhà kính tăng trên 450ppm CO2 tương đương, khi đĩ tình trạng mơi trường sinh thái bị hủy hoại ở mức khơng thể khắc phục được. 35
  37. Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hĩa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng đĩng gĩp khoảng một nửa (46%) vào sự nĩng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đĩng gĩp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hĩa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, cịn lại (3%) là từ các hoạt động khác. 5.Chúng ta cĩ thể làm gì để đối phĩ với BĐKH? Để đối phĩ với BĐKH, cĩ 2 vấn đề cần phải giải quyết: “Giảm nhẹ BĐKH” và “Thích ứng với BĐKH”. 5.1 Giảm Nhẹ: là ngăn chặn sự nĩng lên tồn cầu thơng qua việc giảm phát thải khí nhà kính. Con người cần phải giảm bớt sự phụ thuộc của mình vào nhiên liệu hĩa thạch. Sử dụng những nguồn năng lượng 36
  38. khơng hoặc thải ra ít khí gây hiệu ứng nhà kính sẽ cho phép con người chuyển đến một lối sống mới gĩp phần bảo vệ mơi trường tồn cầu được tốt hơn. Việc cắt giảm sử dụng nhiên liệu hĩa thạch bằng cách tiết kiệm năng lượng là cách mà mọi người, ở mọi lứa tuổi đều cĩ thể chung tay giúp sức. Thay đổi các thĩi quen để giữ cho nhiệt độ trong nhà gần hơn với nhiệt độ ngồi trời và mua những mĩn đồ sản xuất tại địa phương khơng cần phải vận chuyển xa cũng cĩ thể giúp ta giảm bớt việc xả khí nhà kính ra mơi trường. Đơi khi những thay đổi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày cũng cĩ thể dẫn đến thay đổi lớn. 5.2 Thích ứng: là thích nghi, sống cùng BĐKH và tránh thiệt hại tối đa, phổ biến những chính sách, truyền thơng các biện pháp ứng phĩ như: chuyển đối sinh kế, chống lũ, sử dụng cơng nghệ xanh, trồng rừng, mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 5.3. Là mỗi cá nhân, các em cần làm gì? Việc ngăn chặn và ứng phĩ với BĐKH cĩ thể bắt đầu từ chính gia đình và bản thân chúng ta, những tế bào nhỏ nhất của xã hội. Dưới đây là một số gợi ý cho các em: - Hãy thay đổi: Thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường: Trong gia đình + Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và trong nhà sử dụng các bĩng đèn tiết kiệm điện. + Chỉ bật bình nĩng lạnh vừa đủ (từ 7-10 phút), tiết kiệm điện năng. Hiện nay Việt Nam đã cĩ loại bình nĩng lạnh bằng năng lượng mặt trời. + Rút hẳn phích điện và tắt đèn khi khơng dùng thiết bị hoặc khi ra khỏi nhà (tivi, đèn bàn, quạt, máy giặt). Vừa tiết kiệm điện lại tăng tuổi thọ cho thiết bị. + Sử dụng điều hịa ở mức 26 độ hoặc hơn. + Hãy làm cho ngơi nhà sạch và xanh. Hạn chế sử dụng các hĩa chất vì 37
  39. chúng rất cĩ hại cho sức khỏe của chúng ta và mơi trường. + Ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính. + Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy sẽ tạo ra khí mê tan. Hãy sử dụng các đồ vật cĩ tuổi thọ bền và phân loại những vật dụng cĩ thể tái sử dụng. Rác thải hữu cơ cĩ thể làm phân bĩn cây. Ngồi đường phố + Đi bộ hoặc đi xe đạp tới các địa điểm gần, giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu khí gây ơ nhiễm. + Đi chung xe với bạn bè, đồng nghiệp (đi học, đi chơi ) nếu cĩ thể. Vừa tiết kiệm lại vừa vui vẻ. Tại trường học +Giảm lượng giấy sử dụng. Dùng lại giấy một mặt để làm giấy nháp. +Hãy tạo ra những biển báo nhắc nhở mọi người hãy tiết kiệm nước và điện trong các nhà vệ sinh, phịng học, và tồn nhà trường. Khi đi chợ +Giảm bớt túi ni lơng: Túi ni lơng tràn ngập khắp nơi: mắc lại trong đất, trơi theo những trận mưa và làm ơ nhiễm đại dương, luơn mang theo túi của các em khi đi chợ. + Chọn mua các sản phẩm địa phương, vì vận chuyển sản phẩm nhập khẩu sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu, do đĩ sẽ phát thải nhiều khí nhà kính. Tại cộng đồng: +Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng và biển. Các em cĩ thể đã biết cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người, trong đĩ cĩ lợi ích giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2. Nhưng các em cĩ biết đại dương cũng chính là một bể chứa khí CO2 khổng lồ đấy. + Dạy bơi cho trẻ em và phụ nữ vì đây là nhĩm người dễ bị tổn thương khi 38
  40. thiên tai xảy ra. Bơi là một kỹ năng quan trọng giúp họ cĩ thể tự bảo vệ chính mình trong mùa bão lũ. - Tham gia Truyền thơng – Giáo dục: Hãy chia sẻ kiến thức, thơng tin và những sáng kiến của bạn với bạn bè, thày cơ và các tổ chức, đồn thể nơi các em sống để cùng nhau hướng tới những việc làm thân thiện với mơi trường. - Tham gia hoạt động tình nguyện: Hãy đĩng gĩp kiến thức, kỹ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ mơi trường. Những hoạt động tình nguyện của các cá nhân, tập thể cĩ tác động to lớn tới những nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt và lâu dài. - Kết nối sức mạnh tập thể: Hãy tin rằng tin rằng dù hành động của các em dù nhỏ như thế nào, cùng với nhau, chúng ta cĩ thể tạo nên sự thay đổi! 6. Tác động của biển đổi khí hậu với nhĩm dễ bị tổn thương a. Dễ bị tổn thương (hay tình trạng dễ bị tổn thương) là gì? Trong bối cảnh BĐKH thì tình trạng dễ bị tổn thương được hiểu là những đặc điểm hoặc điều kiện cĩ tác động bất lợi đến cá nhân, cộng đồng trong việc đối phĩ với thiên tai. Dễ bị tổn thương cĩ thể trên các mặt của phát triển bền vững: - Kinh tế: thu nhập thấp khơng đủ hoặc chỉ vừa đủ đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong sinh hoạt; cơ sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; thiếu khả năng được đáp ứng các dịch vụ cơng cộng cơ bản (y tế, giáo dục, nước sạch ) - Xã hội: ít tham gia vào các tổ chức đồn thể cũng như hoạt động cộng đồng tại địa phương; địa vị xã hội thấp - Mơi trường: sinh sống nhiều đời tại những khu vực dễ bị tổn thương do tác động bởi thiên tai; chịu ảnh hưởng bởi việc xả thải các hoạt động kinh tế tại địa phương 39
  41. - Thái độ: tâm lý thiếu tự tin, bi quan; thiếu sự đồn kết với tập thể b. Các nhĩm đối tượng dễ bị tổn thương trong cộng đồng - Người nghèo - Người cao tuổi - Trẻ em - Phụ nữ - Người khuyết tật - Người nhiễm HIV/AIDS - Người dân tộc thiểu số III. QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRẺ EM Như chúng ta đã nghiên cứu ở phần trên: Quản lý rủi ro: là hạn chế các khả năng mà nĩ gây ra tác động xấu đến cộng đồng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giúp trẻ em – một trong những nhĩm đối tượng dễ bị tổn thương trong cơng đồng hạn chế các khả năng của thiên tai trước khi nĩ xảy ra, khi đã xảy ra và sau khi thiên tai ập đến đối với nhĩm trẻ sao cho phù hợp với khả năng của trẻ nhất. Chúng ta hãy đi vào một số thiên tai thường xuất hiện ở nước ta trong những năm vừa qua để giúp trẻ thực hiện được nhiệm vụ quản lý rủi ro theo độ tuổi của trẻ: 1. Lũ lụt a. Trước khi lũ lụt xảy ra: - Theo dõi thơng tin về lũ lụt trên vơ tuyến, đài hoặc loa phĩng thanh cơng cộng. Bảo vệ các đồ vật quý và các giấy tờ quan trọng bằng cách cho vào một chiếc túi khơng thấm nước và cất giữ ở nơi khơ ráo an tồn. - Dự trữ đủ lương thực và đồ uống cho gia đình trong ít nhất là 1 tuần để 40
  42. trên nơi kho ráo và an tồn. Nếu cĩ thể thì sửa lại nhà cửa cho chắc chắn, an tồn. Bảo vệ nhà bằng cách nhồi đầy những bao cát để chất xung quang nhà. Nếu nhà cĩ thuyền cần giữ gìn cẩn thận để dùng khi cần thiết. - Cần chuẩn bị tre và day thừng để làm gác lửng trong nhà để ở tạm. Chú ý phải làm 1 đường ra ở sát mái nhà hoặc trên mái nhà để cĩ thể thốt ra ngồi khi nuớc dâng lên quá cao. - Xác định địa điểm và phương tiện để di dời khi cần, Bảo bệ nguồn nước của gia đình bằng cách che đạy thật kín các bể chứa nước hoặc giếng của gia đình. Nếu trong gia đình cĩ ai bị ốm, trẻ em càn phải biết nhờ ai giúp đỡ khi xảy ra ngập lụt. b. Khi lũ lụt xảy ra - Cắt hết các nguồn điện, di chuyển đến nơi cao ráo và an tồn ( Chú ý rắn rết hoặc những cơn trùng khác khi tránh lên những nơi cao ráo).Tuyệt đối khơng được lội xuống nứoc khi nhìn thấy dây điện hoặc cột điện đổ ngam trong nước, cũng như khơng chạm vào bất cứ ổ điện nào xung quanh. - Khơng đi lại, chơi đùa hay làm việc ở những nơi ngập lụt vì các em cĩ thể bị nước cuốn đi gây chết đuối kể cả khi nước khơng tạo thành dịng chảy. - Mặc áo phao nếu các em cĩ, nếu khơng cĩ các em cĩ thể sử dụng các đồ vật cĩ thể nổi khác như săm ơtơ, can nhựa rỗng hoặc thân cây chuối dể di chuyển trong vùng ngập lụt.Tránh xa các bờ sơng, suối vì khu vực này dễ bị lở đất và cĩ dịng chảy lớn. - Khơng được uống nước lụt mà hãy hứng lấy nước mưa để uống và nấu ăn. Cố gắng đun sơi nước để uống. Nếu khơng cĩ nguồn nước nào khác hãy sử dụng nước đã được lọc hoặc nước đã được khử trùng bằng thuốc. - Khơng được ăn thức ăn đã bị ơi thiu hoặc bị ngâm trong nước lụt vì khơng đảm bảo vệ sinh (cĩ nhiều vi khuẩn). Các em cĩ thể bị nhiễm bệnh. c. Sau khi lũ lụt -Sử dụng màn khi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm để tránh cơn trùng và muỗi đốt. Khơng đến khu vực gần bờ sơng hoặc nơi bị sụt lở và khu 41
  43. vực khơng cĩ người ở. Khơng được vào bất cứ căn nhà bị ngập nào nếu chưa được người lớn kiểm tra. - Khơng dược chạm vào bất cứ ổ điện bị ẩm nào hay bật điẹn len cho tới khi mọi thứ khơ hẳn. Cần kiểm tra an tồn điện nước trước khi sử dụng lại. - Khơng dùng thức ăn, lương thực đã bị ngập nước, cần nhờ cán bộ y tế, chữ thập đỏ kiểm tra và làm sạch giếng nước trước khi sử dụng lại. Cùng bố mẹ người thân sửa hố xí, khu vực chăn nuơi gia súc, gia cầm - Kịp thời đi khám chữa bệnh nếu bản thân trẻ hoặc người thân trong gia đình trẻ bị ốm, tích cực tham gia làm vệ sinh mơi trường nơi mình ở. Trồng tre hoặc các cây khác xung quanh nơi ở cua gia đình để chống sĩi mịn, lở đất 2. Áp thấp nhiệt đới, bão a. Trước khi cĩ áp thấp nhiệt đới và bão - Trồng cây quanh nhà và trường học để tạo hàng rào bảo vệ chắn giĩ bão và ngăn khơng cho đất bị bào mịn. Trước mùa bão phải chặt bỏ cành to, cây khơ quanh nhà và trong khu vực để giảm nguy cơ cây gẫy đổ vào nhà khi bão xảy ra. - Bảo quản các giấy tờ quan trọng trong túi nilon dán kín. Dự trữ lương thực, thực phẩm , chất đốt, nước sạch, thuốc men và các vật dụng cần thiết khác ở nơi an tồn, cao ráo trong mùa mưa bão. - Nghe tin bão trên đài truyền thanh, truyền hình và loa truyền thanh cơng cộng. Mua pin để cĩ thể dùng đài hoặc đèn pin khi bị mất điện. Giúp bố mẹ chằng chống nhà cửa để cĩ thể chịu được giĩ to, cất tất cả các đồ vật cĩ thể bị giĩ to thổi vào trong nhà. Bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm. - Xác định vị trí an tồn cĩ thể trú ẩn được nếu phải sơ tán ra khỏi nhà. Đưa gia súc, vật nuơi đến nơi an tồn. Nếu gia đình cĩ thuyền, cần giúp cha mẹđưa chúng vào những nơi an tồn, bảo vệ dung cụ đánh bắt cá, nuơi trồng thủy sản 42
  44. b. Trong khi cĩ áp thấp nhiệt đới và bão - Khơng ra khơi trong thời gian cĩ áp thấp nhiệt đới và bão. Tránh xa các ổ điện hoặc dây điện đứt - Hãy ở trong các khu nhà kiên cố, khơng được đi ra ngồi. Trơng nom các em nhỏ và luơn ở bên cạnh bố mẹ, nguời lớn - Khơng trú ẩn dưới gốc cây to, đứng gần cột điện bởi chúng cĩ thể đổ xuống gây thương tích bất cứ lúc nào trong bão. c. Sau áp thấp nhiệt đới hoặc bão - Tiếp tục nghe và theo dõi tin tức về bão trên đài phát thanh, truyền thanh và các phương tiện truyền thơng cĩ thể cĩ được. Nhắc người lớn kiểm tra nguồn điện trong nhà để đảm bảo an tồn khi sử dụng. - Kiểm tra và phát hiện những chỗ hư hỏng của ngơi nhà để kịp thời sửa chữa, kiểm tra các nguồn nước xem cĩ bị hư hỏng khơng? Vật nuơi, cây trồng và các đồ vật khác của gia đình. 3. Sạt lở đất a. Thời gian chưa cĩ sạt lở đất - Trồng cây mới cho những cây đã bị chặt hoặc chết. Khơng chặt cây, chỉ cĩ thể tỉa bớt cành hoặc chặt phàn cây đã chết, khơng đựoc rĩc vỏ cây. Tìm hiểu xem khu vực gần nhà và nơi gia đình ở đã khi nào cĩ sạt lở đất chưa? - Gia đình khơng nên xây nhà ở những khu vực dễ sạt lở như sừơn dốc, vùng ven sơng hoặc quá gần bờ biển. Thường xuyên quan sát quanh nhà hoặc nơi ở để phát hiện ra các dấu hiệu sạt lở đất: Cây nghêng bất thường, cĩ những khe hở trong tường nhà, khe nứt ở mặt đất - Nĩi chuyện với các thành viên trong gia đình về nguye cơ sạt lở và cĩ sự phan cơng cụ thể các thành viên khi sạt lở đát xảy ra. b. Những việc cần làm khác khi trời mưa to và kéo dài - Nếu trẻ em sống trong khu vực thường xuyên cĩ sạt lở thì hãy cùng gia 43
  45. đình sơ tán ngay nếu được yêu cầu. Hết sức chú ý cảnh giác nếu gia đình sống gần bờ sơng, suối - Chú ý lắng nghe dự báo thời tiết và các thơng tin cảnh báo từ các phương tiện thơng tin đại chúng về các đợt mưa kéo dài. Hãy tỉnh ngủ và sẵn sàng rời khỏi nhà để di chuyển đến nơi an tồn - Cần phải lắng nghe bất kỳ tiếng đơng nào khơng bình thường nào, cĩ thể do chuyển động của đất đá trước khi sụt lở. Chú ý quan sát sự thay đổi của nước từ trong sang đục, đĩ cĩ thể là do đã cĩ sự sạt lở ở đầu nguồn, khi đĩ thì sẵn sàng rời khỏi nhà khơng được chậm trễ. - Hãy tránh xa các dịng chảy của sạt lở đất, nếu khơng kịp chạy thì hãy đưa 2 tay lên ơm lấy đầu và cuộn trịn nguời lại. c. Sau khi sạt lở đất Hãy tránh xa khu sạt lở đất vì nền đất ở những khu vực này chưa ổn định và vẫn tiếp tục cĩ nguy cơ tiếp tuc sạt lở. Khơng được vào bất cứ ngơi nhà nào ở khu vực đĩ nếu người lớn chưa kiểm tra độ an tồn. 4. Hạn hán a. Trước khi hạn hán - Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trên đài phát thanh và truyền hình, truyền thanh địa phương để biết thêm thơng tin và cảnh báo hạn hán đặc biệt nghe tình hình về lượng mưa: mưa it hay khơng mưa trong thời gian dài. - Khơng làm lãng phí nước, bảo vệ nguồn nước một cách đặc biệt. Sửa chữa ống nước, vịi nuớc đã bị vỡ. Dự trữ nước sach trong tất cả các vật dụng cĩ thể đưng đựoc nước, đểdành cỏ, nguyên liệu để cho vật nuơi cũng như giữ gìn những hat giống cây trịng chuẩn bị cho các đợt sau hạn hán. b. Trong khi hạn hán - Theo dõi dự báo thời tiết trên đài phát thanh và truyền hình, truyền thanh địa phương để biết thêm thơng tin và cĩ những lời khuyên đúng trong khi hạn hán vẫn đang xảy ra. 44
  46. - Triệt dể tiết kiệm nước, cĩ thể xử dụng nước sạch nhiều lần trong các cơng việc khác nhau. Ví dụ: Cĩ thẻ tưới cây bằng nước đã qua sử dụng. Gúp Bố mẹ đi lấy nước ở nơi xa về để phục vụ sinh hoạt. c. Sau han hán - Ổn định cuộc sống, giúp gia đình gieo trồng hoặc chăm sĩc cho cây cối, vật nơi khi cĩ nguồn nước. Giúp gia đình sửa chữa các vật dụng đụng nước, tiếp tục một quy trình chống hạn hán mới. 5. Dơng và sét Nếu nhìn thấy cơn dơng sắp trà đến, hãy di vào nhà và ngồi trên ghế hoặc gường gỗ, chân khơng được chạm đất. Nếu khơng vào nhà được và cảm thấy sét sắp đánh hãy thu mình lạivà ngồi xổm kiểu con ếch trên đầu ngĩn chân, đặt 2 tay lên đầu gối và cúi thấp đầu xuống. Hãy tránh xa những vật cao như: Cây đơn độc, các ngọn tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện và điện thoại bởi chúng là những thứ thu sét. Khi dơng tố xảy ra khơng được đi ra ngồi, đi xe đạp hoặc cầm chạm vào các vật kim loại. Nếu đang ở trên thuyền hoặc đang bơi hãy vào bờ ngay lập tức vì nước mưa là chất dẫn điện. Hãy tắt các thiết bị điện ( cĩ thể để đèn), khơng xử dung điện thoại cho đến khi hết dơng. Các em cĩ biết rằng các em cĩ thể tính được cơn dơng ở cách em bao xa bằng cách đếm số giây trong khoảng thời gian từ khi nhìn thấy ánh chớp đến khi nghe thấy tiếng sấm khơng? Một khoảng thời gian 3 giây sẽ tương đương với 1km. 6. Lốc Khi lốc xảy ra cần tuyệt đối tránh đường đi của lốc và tìm nơi trú ẩn an tồn nếu cĩ thể chạy kịp.Nên ở trong nhà khi biết cĩ lơc xảy ra, nên trú dưới gầm cầu thang, gầm bàn hoặc gầm giường. Khi đi trên đường nếu lốc đên nhanh cần nhảy nhanh vào đường hào bên đường hoặc nằm sát xuống 45
  47. đường. 7. Mưa đá Khi xảy ra mưa đá tuyệt đối khơng được chạy ra ngồi trời, cho đên skhi nào tanh hẳn. Nếu đang đi trên đường gặp mưa đá hãy cố gắng dùng mọi vật dung cĩ thể để che cắn bảo vệ đầu như: cặp sách, vở, bảng 8. Động đất a. Trước khi xảy ra động đất - Cần tập luyện những cách ứng phĩ với động đất, xác định những nơi an tồn trong truờng học và ở gia đình để ứng phĩ ( ở nhà trường thì đĩ là những chiếc gầm bàn chắc chắn ) b. Khi động đất xảy ra - Nếu đang ở trong nhà cần nhanh chĩng di chuyển đến nơi an tồn ( chỉ trong vài giây), thực hiện động tác: chui xuống gầm bàn, tay giữ chặt lấy chân bàn, đảm bảo đầu và cổ đựoc bàn che phủ. - Tránh xa các đồ vật cứng hoặc đồ điện, nếu ở bên ngồi nhanh chĩng thực hiện động tác ngồi xụp xuống hai tay che dầu và giữ thật chặt. c. Sau khi động đát xảy ra - Sau các trận động đát thường cĩ các dư chấn, cần phải nghe lời nguowif lớn hoặc đội cứu hộ. Nếu sống trong các tịa nhà sụo đổ vì động đát cần nhanh chĩng tìm lối thốt thân hoặc kêu to đê báo hiệu cho lực lượng ứng cứu. - Hãy quan sát các mối nguy hiểm xung quanh như: bức từong nứt, hàng rào, tịa nhà khơng an toan để mà tranh xa. 46
  48. BÀI 2 MỘT SỐ KỸ NĂNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ EM Thời gian: 8 giờ A. Mục tiêu: a)Kiến thức: Trang bị các kién thức cơ bản trong quản lý rủi ro và biến đổi khí hậu đối với trẻ em d) Kỹ năng Cĩ khả năng thực hiện các kỹ năng để ứng phĩ với thiên tai và biến đổi khí hậu : Kỹ năng lâp bản đồ rủi ro; Kỹ năng thốt hiểm; Kỹ năng mặc áo phao; Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp; e) Thái độ Hình thành cho trẻ em cĩ thái độ khơng chủ quan và chủ động khi thiên tai xảy ra trên địa bàn của trẻ em sinh sống B. Nội dung I. KỸ NĂNG LẬP BẢN ĐỒ RỦI RO 1. Khái niêm Bản đồ rủi ro: Bản đồ rủi ro là một bản phác họa về một vùng hay một nơi do con người lập ra, nĩ giúp chúng ta biết được các rủi ro, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực cộng đồng trong mối tương quan với các hiểm họa. 2. Khái niệm Nguồn lực cộng đồng: Đĩ chính là những khả năng của cộng đồng trong việc ứng phĩ, phịng ngừa ( trung tâm cứu hộ, nhà an tồn, đài truyền thanh, nhà giữ trẻ ) 3. Các bước lập bản đồ rủi ro a.Phác họa về bản đồ : Trước khi vẽ được bản đồ rủi ro cần phải phác thảo được bản đồ cộng đồng cịn gọi là vẽ bản đồ cơ sở, với các yêu cầu sau: Mơ tả được vị trí của địa bàn thơn, xã thơng qua các vị trí cố định như: Trụ sở ủy ban, đừong liên 47
  49. thơn liên xã, bệnh viện, trạm y tế, trường học, chợ, bến xe, đơn vị bộ đội và vị trí đương biên giới của thơn, xã đối với các địa phương. b.Xác định vai trị và trách nhiệm của từng thành viên: Cần xác định cho các bạn trong nhĩm những nhiệm vụ thật cụ thể và rõ ràng. Cần phân cong trách nhiệm cho trưởng nhĩm, phĩ trưởng nhĩm, các đội viên phụ trách các mảng cơng việc để chuẩn bị cho việc tiếp cận cộng đồng thu thập thơng tin để vẽ bản đồ rủi ro. Thơng thường cĩ thể phân cơng trong 1 nhĩm như sau: - Trưởng nhĩm: Phụ trách chung - Phĩ trưởng nhĩm 1: Phụ trách hậu cần, thiết bị - Phĩ trưởng nhĩm 2: Phụ trách chuyên mơn: Cơng tác khảo sát thực địa, phỏng vấn chuyên mơn, phân tích thơng tin - Các thành viên: tùy theo số lượng thành viên trong nhĩm để phân cơng cho hợp lý: Chuẩn bị phỏng vấn, xây dựng bảng hỏi, quan sát cộng đồng, xây dựng cơ chế thu nhận thơng tin, xử lý thơng tin, c. Chuẩn bị cho cơng việc thực địa, thiết kế câu hỏi: Cần tập trung vào một số cơng viêc sau đây: - Chuẩn bị phương tiện - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để thu thập thơng tin - Chia nhĩm để tìm hiểu: Nhĩm y tế, nhĩm cộng đồng, nhĩm mơi trường. Nhĩm y tế: + Tìm hiểu trung tâm y tế, bệnh viện + Nguồn lực chăm sĩc y tế ( Bác sĩ, y sĩ, y tá, tình nguyện viên y tế ) + Quản lý vệ sinh và nước thải + Các nguồn nhiễm bệnh và trung gian truyền bệnh + Vị trí của những người cĩ vấn đề về sức khỏe Nhĩm mơi trường 48
  50. + Nhà ở, các cơng trình xây dựng + Cơ sở hạ tầng như nước sinh hoạt, đường xá, cầu cống + Đê điều, trụ cầu, dịng sơng, nước chảy + Cơng cụ và thĩi quen giao tiếp, thơng tin. Nhĩm cộng đồng: + Ai là nhĩm người dễ bị tổn thương + Trẻ em, người già ở đâu? Số lượng bao nhiêu? + Trẻ em tại địa bàn khi cĩ đến trường khơng? Số trẻ khơng đến trường sống ở đâu? + Các địa điểm, trung tâm người dân hay tụ tập thì ở đâu? Ai quản lý các địa điểm đĩ? + Những tổ chức nào hoạt động tại địa bàn? Cơng việc họ là gì? Tổ chức cho trẻ đi thực địa: - Phân cơng cơng việc của mỗi thành viên. - Xác định mục đích của việc đi thực địa. - Nội dung làm việc với cộng đồng. - Lựa chọn địa điểm, thời gian phù hợp - Tinh thần làm việc mang tính tập trung, tự tin, mạnh dạn. - Tạo khơng khí thân thiện - Tơn trọng ý kiến của tất cả các thành viên. d.Thực hiện khảo sát tại cộng đồng để xác định rủi ro, nguồn lực Căn cứ phần chuẩn bị thực địa ở mục trên, cần tổ chức cho trẻ đi khảo sát cộng đồng theo các nhĩm với các phương tiện phù hợp. Điều quan trọng là phải bám sát những nội dung và bảng hỏi đã đựoc chuẩn bị. Ghi chép, ghi âm hoặc dùng nhiều biện pháp khác nhau để ghi nhận lại tất cả các thơng tin cĩ được vào sổ sách, băng cassette. Đảm bảo cho cấc 49
  51. cuộc thực địa an tồn và đầy đủ trong tồn địa bàn của địa phưưong nơi cần xây dựng bản đồ rủi ro. e. Thảo luận và phân tích thơng tin thu thập được Việc phân tích xử lý thơng tin thu thập được là việc làm cực kỳ quan trọng cho việc xây dựng chính xác bản đồ rủi ro tại cộng đồng. cần tập trung vào mơt số hoạt động sau đây: - Tập hợp các thơng tin đã thu nhận được thơng qua quá trình quan sát thực địa, phỏng vấn các đối tượng trong cộng đồng, các thơng tin thơng qua hệ thống bảng hỏi - Xử lý các thơng tin trên cơ sở nhận biết tình hình thực địa trên địa bàn mà chính trẻ em sinh sống f. Đưa những thơng tin chính lên bản đồ Tất cả các thơng tin được xử lý cẩn thận ở bước trên đều được đưa vào bản đồ thơng qua một hệ thống các ký hiệu thật dễ hiểu cho người xử dụng. Các kí hiệu đĩ cần dễ xem, dễ nhìn và cĩ sự thống nhất các ký hiệu trong cộng đồng cũng như những ký hiệu đã quen thuộc quy định trên các bản đồ theo thơng lệ quy định. g. Treo bản đồ tại những nơi cơng cộng trong cộng đồng Khi hồn thành Bản đồ rủi ro cho 1 cộng đồng việc quan trongụ là phải cho tát cả mọi nguời trong cộng đồng xem đựợc bản đồ này để phịng tránh cho bản thân và gia đình họ. Để mọi người cĩ thể xem dẽ dàng bản đồ rủi ro thì bản đồ này cần phải được treo những nơi như cổng ủy ban nhân dân; cổng chợ; trường học hoặc những nơi thuận lợi đi lại của người dân trong cộng đồng Để thơng tin của bản đồ đến từng người trong cộng đồng, cần tranh thủ các phương tiện thơng tin như đài truyền thanh xã, thơn thơng báo địa điểm dán bản đồ và cũng cĩ thể đưa thơng tin yêu cầu mọi người đến và đọc để cĩ những phương án phịng ngừa hữu hiệu. 4. Một số vấn đề cơ bản cho một cuộc phỏng vấn thu thập thơng tin để vẽ bản đồ 50
  52. 4.1. Khái niệm Phỏng vấn cĩ sự tham gia của trẻ là một hình thức tác động giữa các cá nhân cĩ ý thức với mục đích kế hoạch cụ thể và nĩ địi hỏi các kỹ năng giao tiếp đặc biệt để cĩ được những thơng tin về trẻ em, vấn đề mà trẻ em quan tâm. Mặt khác cung cấp lượng thơng tin mới cho trẻ em, cùng trẻ em tham gia giải quyết các vấn đề của trẻ. 4.2. Đặc điểm của một cuộc phỏng vấn - Phải cĩ mục đích cụ thể, rõ ràng. - Cĩ kế hoạch chi tiết. - Cĩ kỹ năng và phương pháp tiếp cận. 4.3. Các yếu tố đảm bảo cho một cuộc phỏng vấn tốt - Bối cảnh: chú ý mơi trường, thời gian, khơng gian, địa điểm. - Chú ý đến đặc điểm cá nhân của trẻ, xem xét mối quan hệ giữa trẻ em và người phỏng vấn, những nhu cầu, trình độ văn hố, tâm trạng của trẻ. - Khi tiếp cận trẻ để cĩ cuộc phỏng vấn cần chú ý: + Tạo sự đồng cảm, chúng ta phải là người chủ động để tạo sự thân thiết ban đầu. + Tơn trọng quyền được giữ bí mật và quyền tự quyết của trẻ. + Khi tiếp cận để phỏng vấn phải luơn tỏ thái độ chân thành, cởi mở đối với trẻ. + Khẳng định được mối quan hệ thân thiện giữa 2 người. 4.4. Các bước cho một cuộc phỏng vấn cĩ sự tham gia của trẻ. a. Bước chuẩn bị - Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, phương pháp và đối tượng cần phỏng vấn (là trẻ em loại nào?) - Chuẩn bị thật kỹ hệ thống các câu hỏi (câu hỏi chuẩn vị phải bám sát mục đích đĩ là thu thập thơng tin để vẽ bản đồ rủi ro; cĩ thể sử dụng cả hai loại câu hỏi đĩng và câu hỏi mở) 51
  53. + Câu hỏi đĩng: Là loại câu hỏi soạn ra để cho trẻ em chỉ trả lời cĩ hoặc khơng; đồng ý hoặc khơng đồng ý. + Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi gợi ý để cho trẻ em tự nĩi ra những suy nghĩ của trẻ về mục đích mình đặt ra. - Tham khảo một số tài liệu cĩ liên quan đến cuộc phỏng vấn, chuẩn bị sách bút ghi chép; tìm hiểu một số thơng tin trước về đối tượng cần phỏng vấn. - Chủ động hẹn thời gian, địa điểm cho buổi tiếp cận phỏng vấn. b. Bước tiếp cận với trẻ và mở đầu phỏng vấn - Chào hỏi, làm quen với trẻ. - Giới thiệu về bản thân với trẻ. - Giải thích cho trẻ em biết mục đích của buổi phỏng vấn. - Tạo bầu khơng khí thoải mái với trẻ bằng các hoạt động như: kể chuyện, hát tập thể, trị chơi.v v - Trong các trường hợp nhạy cảm, chúng ta cần đảm bảo với trẻ em rằng những thơng tin được trao đổi sẽ được giữ bí mật. c. Bước triển khai các nội dung phỏng vân trẻ Khi đã tạo được bầu khơng khí và mối quan hệ tin tưởng của trẻ, chúng ta sẽ triển khai cuộc phỏng vấn thơng qua hệ thống Bảng hỏi đã được chuẩn bị sẵn. Khi tiến hành phỏng vấn cần chú ý: - Luơn phải định hướng, bám sát mục tiêu và những nội dung đã được chuẩn bị sẵn. - Khai thác những thơng tin cần thiết cho mục đích thơng qua các câu hỏi thêm và khuyến khích trẻ cung cấp thơng tin. - Cĩ thể trao đổi thảo luận với trẻ khi thấy thơng tin đĩ là quan trọng và giúp trẻ nắm rõ vấn đề. - Luơn luơn tỏ sự đồng cảm và tin tưởng ở trẻ. d. Bước kết thúc phỏng vấn 52
  54. Trước khi kết thúc một cuộc phỏng vấn với trẻ cần: + Thảo luận với trẻ về những buổi tiếp theo chúng ta cùng trẻ bàn bạc, xây dựng kế hoạch làm việc gì? + Nên chia sẻ một số thơng tin cho trẻ liên quan đến vấn đề cần quan tâm (ví dụ: trẻ em tham gia các dự án như thế nào? làm thế nào để viết thư cho người giúp đỡ cĩ hiệu quả nhất? việc tổ chức các hoạt động cho trẻ em tại cộng đồng v v) + Hẹn và bố trí các cuộc gặp tiếp theo (nếu cần phải tiếp tục) + Tạo bầu khơng khí tin tưởng khi kết thúc phỏng vấn bằng các hoạt động, tuỳ thuộc điều kiện, thời gian 4.5. Một số điều cần chú ý khi tiến hành phỏng vấn trẻ em. - Cách đặt câu hỏi cần phải chuẩn bị theo độ tuổi, trình độ văn hố và kể cả yếu tố về giới (trẻ em nam, trẻ em nữ) - Các câu hỏi phải thật đơn giản, ngắn gọn. - Khi trẻ trả lời, nên chỉ cho trẻ nĩi hết câu; nếu trẻ cảm thấy bí từ thì cĩ thể gợi ý cho trẻ. - Cần cĩ biểu hiện thái độ thân thiện thơng qua hành vi cử chỉ, nét mặt để động viên trẻ nĩi. - Luơn tạo niềm tin cho trẻ trong quá trình phỏng vấn và đơi khi nhắc lại quyền được giữ bí mật nhiều lần để được an tồn. - Khi thấy trẻ khơng thoải mái (trẻ cĩ thể khĩc, giận giữ hoặc im lặng) cần dừng việc phỏng vấn và chuyển sang các hoạt động khác tạo niềm tin và sự hứng khởi cho trẻ. - Khi phỏng vấn nên chọn địa điểm và cách ngồi ngang bằng vơi ánh mắt của trẻ để dễ gây lịng tin và khơng làm cho trẻ sợ. 5.Xây dựng chiến dịch truyền thơng giáo dục giảm nhẹ thiên tai 5.1. Mục tiêu: 53
  55. - Giúp trẻ hiểu được lợi ích của chiến dịch TTGD trong giảm nhẹ rủi ro thảm họa và cung cấp những kỹ năng giúp trẻ em cĩ thể lập kế hoạch và xây dựng những tài liệu và hoạt động truyền thơng đơn giản. - Cung cấp thơng tin về giảm nhẹ thiên tai cho các bạn trong trường học, bạn bè, người lớn ở nơi mình sinh sống. 5.2. Nội dung: + Nguyên tắc tiến hành một chiến dịch truyền thơng + Xây dựng tài liệu và hoạt động cho chiến dịch truyền thơng 5.3. Tài liệu và phương tiện truyền thơng a. Tài liệu + Áp phích + Tờ rơi + Sách truyện + Băng đĩa + Hĩa trang b. Phương tiện + Phát thanh + Truyền hình + Sân khấu hĩa ( kịch, vè, múa rối ) + Các cuộc thi + Lễ hội 5.4. Nội dung 1 buổi truyền thơng cần chú ý các điểm sau: - - Hoạt động truyền thơng nào? - - Thời gian nào thực hiện truyền thơng? - - Thực hiện các nội dung truyền thơng như thế nào? - - Ai là thực hiện buổi truyền thơng? - - Điều kiện gì hỗ trợ? 54
  56. - - Thơng điệp gì đưa ra? ( Khẩu hiệu như thế nào?) - - Ý nghĩa ( kết quả) gì của buổi truyền thơng? II.KỸ NĂNG THỐT HIỂM 1.Khái niệm: Thốt hiểm là dùng phương án thốt khỏi những nơi cĩ thảm họa xảy ra một cách nhanh nhất, bằng mọi phương tiện và bằng mọi giá nhằm đảm bảo sự an tồn cao nhất về tính mạng và tài sản của con người. 2. Phương án thốt hiểm Trong các hoạt động ứng phĩ với các thiên tai và biến đổi khí hậu, các giảng viên cần xây dựng các phương án cụ thể giúp học sinh thốt hiểm khỏi những tình trạng khẩn cấp, căn cứ vào điều kiện của từng trường, lopứ để cĩ cách ứng phĩ một cách hợp lý nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Cần tập trung theo quy trình luyện tập ứng phĩ với các bước sau để đạt hiệu quả cao khi cĩ sự cố xảy ra nhằm thốt hiểm một cách nhanh nhất: a. Tạo ra loại thiên tai giả định: như động đất, hỏa hoạn, sạt lở đất, lũ quét, lốc mạnh b. Thống nhất các dấu hiệu cảnh báo ứng với từng loại thiên tai cĩ thể sẽ xảy ra trên địa bàn ( xem phần các dấu hiệu của thiên tai ở bài 1) c. Quy định những hiệu lệnh thốt hiểm: bằng trống, bằng cịi, hoặc bằng ra lệnh tuy nhiên, cũng cần phải cĩ sự thống nhất các hiệu lệnh như mấy hồi trống là báo động loại1; mấy hồi trống là báo động khẩn cấp d. Quy định tuyến thốt hiểm: Sao cho phù hợp với điều kiện của từng trường, theo từng địa bàn cụ thể. Chẳng hạn: tuyến dọc hành lang ra cầu thang là tuyến thốt hiểm số 1; tuyến chạy thẳng ra cầu thang phụ xuống tầng, chạy ra sân trường là lối thốt hiểm số 2 .cứ như vậy tồn thể giáo viên, học sinh phải thuộc các lối thốt hiểm theo hiêu lệnh. Cĩ thể cĩ những quy định về thời gian thốt hiểm để đảm bảo cao nhất sự an tồn tính mạng của con người. 55
  57. e. Địa điểm sơ tán: Cần quy định thật rõ và chi tiết đia điểm tâp kết của tất cả mọi người khi cĩ hiệu lệnh thốt hiểm. địa điểm lựa chọn phải đảm bảo sự an tồn cho tất cả mọi người và là nơi cĩ quãng đường gần nhất đối với nhà trường. f. Quy định thời gian thốt hiểm: sau khi cĩ nhưng phương án và địa điểm tập kết sau khi thốt hiểm cần xác định thời gian thật chính xác xem từ khi phát lệnh thốt hiểm đén khi tatá cả moi nguời tập kết ở nơi an tồn hết thời gian bao lâu? Nếu khơng đảm bảo thời gian cần cĩ những phương án khác cho phu hợp hơn. Chi tiết tập luyện theo các bước trên cĩ thể theo quy trình sau: Bước 1: Nêu tình huống giả định Bước 2: Báo động tồn trường bằng hiệu lệnh ( Trống hoặc cịi) Bước 3: Hướng dẫn học sinh, giáo viên di chuyển theo hướng đã lựa chọn Bước 4: Tập hợp các học sinh, giáo viên tại địa điểm sơ tán Bước 5: Kiểm tra số lượng học sinh, giáo viên ở nơi tập kết Bứớc 6: Tính thời gian tập kết sau khi phát hiệu lệnh III. KỸ NĂNG MẶC ÁO PHAO Để mặc áo phao đúng cách chúng ta cần chuẩn bị cho học sinh tuân theo các bước sau đây: Bước 1: Lựa chọn áo phao cho vừa với thể hình của từng người ( đặc biệt là học sinhlứa tuổi tiểu học). Áo phao vừa với từng người phải là những áo phao mặc vào người và cài được các nút buộc cho vừa sát với thân người, khơng quá chặt và khơng quá lỏng. Bước 2: Xác định độ an tồn của áo phao, cần xác định rõ đâu là áo phao an tồn: áo phao an tồn là những áo phao đảm bảo sự sống cho hoc sinh, con nguời khi bị rơi xuống nứớc ( phải đảm bảo độ nổi trên mặt nước cho con người mặc áo phao) Bước 3: Mặc áo phao đúng cách. Mặc áo phao đúng cách theo các bước sau đây: 56
  58. - Đối với áo phao hơi: Cần làm phồng áo phao, kiểm tra xem cĩ những lỗ thủng nào trên áo phao khơng, sau đĩ mặc nhanh áo phao vào người, cài chặt các khĩa an tồn hoặc các nút buộc bằng dây cho vừa khít với người, đảm bảo được sự thoải mái của 2 tay người mặc. - Đối với áo phao bằng xốp: Cần kiểm tra các nút, dây buộc sau đĩ sẽ mặc á phao vào người, thắt chặt các nút dây buộc hoặc cài nut, khĩa theo đung quy cách ( tránh cài lỏng dẫn đến tuột nut khi ngập nước sẽ nguy hiểm đến tính mạng ). - Chú ý: Việc mặc áo phao đúng quy cách khơng khĩ nhưng cũng cần phải cĩ những thời gian tập luyện cho học sinh mặc áo phao một cách đúng nhất và nhanh nhất. cĩ như vậy mới cĩ thể giúp học sinh ứng phĩ được với những tình huống do thiên tai xảy đén rất nhanh với trẻ ( Nhất là đối với những học sinh vùng núi, đồng bằng phải đi học qua sơng bằng con thuyền, con đị ) IV. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ DỤNG CỤ KHẨN CẤP 1. Túi đựng dụng cụ khẩn cấp là gì? Túi dụng cụ khẩn cấp là túi đựng những đồ vật giúp cho con người khi gặp thảm họa cĩ những phương tiện đảm bảo sự sống trong 1 thời gian cho con người và người than của họ. 2. Kỹ năng chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp Bước 1: Chuẩn bị túi bằng vải chắc, dễ buộc dễ mang theo người Bước 2: Lựa chọn các dụng cụ cần thiết cho vào túi. Việc này cần phải tuân theo những quy định cụ thể theo các vùng cĩ những thiên tai nào thường xảy ra. Ví dụ: nếu chuẩn bị túi khẩn cấp đối với vùng thường xảy ra lũ lụt sẽ khác với các vùng thuwongf xảy ra động đất Bước 3: Những vât liệu quan trong: Thuốc chữa bệnh, nứớc uống, lương khơ, dụng cụ cần thiết gọn nhẹ phục vụ sinh hoạt cá nhân và gia đình 3. Gợi ý cho việc chuẩn bị các túi khẩn cấp - Khi cĩ thiên tai, trẻ em và ngừoi thân cĩ thể bị ốm nên cần cĩ thuốc và túi cứu thương trong túi đựng dụng cụ khẩn cấp. 57
  59. - Nếu thiên tai xảy ra vào ban đêm, tuíu khẩn cấp cũng cần cĩ đèn pin - Thực phẩm khơ như lương khơ, bánh kẹo, thực phẩm đĩng hộp, mì tơm sẽ rất cần thiết trong túi dụng cu khẩn cấp. - Bão lụt cĩ thể phá hủy đường ống nước và nguồn nước sạch, do vậy cũng cần phải cĩ nước sạch trong túi khẩn cấp - Nhất định phải cĩ diêm hoặc bật lửa phịng thân khi lũ lụt xảy ra - Bát đũa, thìa và một số dụng cụ cá nhân nếu được chuẩn bị sẽ giúp cho trẻ thoải mái hơn khi lũ lụt xảy ra - Thiên tai cĩ thể phá hỏng ngơi nhà của em nên cĩ thể mang theo một số giấy tờ quan trọng của gia đình, giấy này cần được gĩi cẩn thận bằng giấy nilon khơng thấm nứoc để bảo quản - Ngồi ra một số người cĩ thể mang theo những vật dụng khác như tiền, sổ tay vì những thứ đĩ quan trọng với họ.Nhưng đièu quan trọng nhất là trẻ em nhớ nên mang gì và khơng nên mang gì khi cĩ thiên tai xảy đến. Nếu nhà của các em nằm trong khu vực xảy ra thiên tai nhưng các em đã ở nơi an tồn thì các em khơng nên quay lại để lấy túi khẩn cấp nữa. 58
  60. BÀI 3 TỔNG QUAN VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở TRẺ EM Thời gian: 3 giờ A. MỤC TIÊU a) Kiến thức: + Học viên nắm được vấn đề TNTT là vấn đề sức khỏe cộng đồng và mang tính tồn cầu; Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em của Việt Nam và các loại tai nạn thương tích trẻ em b) Kỹ năng + Cĩ khả năng nhận biết đươc các loại tai nạn thương tích thường xảy ra đối với trẻ em c) Thái độ:: + Cĩ thái độ nhìn nhận nghiêm túc về tai nạn thương tích từ đĩ ý thức được đối với bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng về phịng chống tai nạn thương tích trong đời sống tại cộng đồng, gia đình, nhà trường. B. NỘI DUNG I. TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LÀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ MANG TÍNH TỒN CẦU 1. Khái niệm a. Tai nạn thương tích Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngồi ý muốn, do một tác nhân bên ngồi gây nên các tổn thương cho cơ thể về thể chất hay tinh thần, tình cảm của nạn nhân. Tai nạn thường dẫn đến thương tích. Thương tích hay cịn gọi là “chấn thương” là những tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngồi khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc bị rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp. Thương tích gây ra thiệt hại về thể chất và tinh thần cho người gặp phải tai nạn hay một rủi ro nào đĩ. Rất khĩ phân định rõ ràng giữa 2 khái niệm “Tai nạn” và “Thương tích”; do vậy, thuật ngữ “Tai nạn thương tích” thường được dùng để chỉ những tổn thương cơ thể ở các mức độ khác nhau do tiếp xúc cấp tính với các 59
  61. nguồn năng lượng (cĩ thể là tác nhân cơ học, nhiệt, hĩa chất hoặc chất phĩng xạ) với mức quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cơ bản của sự sống như thiếu ơ xy hoặc mất nhiệt (trong các trường hợp chết đuối, lạnh cĩng). Tai nạn thương tích là những sự việc xảy ra, gây tổn thương đến sức khỏe thể chất (chấn thương phần mềm, gãy vỡ xương, tàn tật suốt đời, ) và tinh thần (lo lắng, sợ hãi, hoảng loạn, ) cho người bị tai nạn, trường hợp nặng cĩ thể dẫn đến tử vong. Những sự việc gây tai nạn thương tích cĩ thể dự đốn trước và phần lớn cĩ thể tránh được nếu con người cĩ ý thức phịng ngừa. b. Phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em Trẻ em thường dễ bị tai nạn thương tích do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, do sự thiếu chăm sĩc của gia đình hoặc do người lớn thiếu ý thức bảo vệ an tồn cho trẻ. Phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em được hiểu là việc thực hiện tất cả các biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em tránh được sự tổn thương về thể chất và tinh thần. Phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em địi hỏi sự tham gia tích cực và cĩ trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, của cộng đồng, của gia đình, của tồn xã hội và của chính trẻ em. 2. Tai nạn thương tích là vấn đề của y tế cơng cộng và mang tính tồn cầu Trên tồn thế giới, tai nạn thương tích nĩi chung và tai nạn thương tích đối với trẻ em thực sự đang là vấn đề y tế cơng cộng và vấn đề của sự phát triển. Xét về khía cạnh y tế, tai nạn thương tích thực sự là một vấn đề thuộc về sức khỏe cộng đồng. Theo tổ chức Y tế thế giới, tai nạn thương tích chiếm vị trí nhất nhì trong các nguyên nhân nhập viện; là nguyên nhân chính gây tàn phế, chiếm tỷ lệ cao trong những năm sống bị mất tiềm năng. Tai nạn thương tích cũng chiếm 11% gánh nặng bệnh tật tồn cầu. Ngày nay, tai nạn thương tích thực sự là một vấn đề tồn cầu và là một đại dịch với xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt đối với các nước đang 60
  62. phát triển. Trên tồn thế giới trung bình mỗi năm cĩ khoảng 4,2 triệu người tử vong liên quan tới tai nạn thương tích (P.Gracer). Nhìn chung, những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở các nước đang phát triển do nhiều nguyên nhân; trong đĩ, thường là do các nguyên nhân sau đây (xếp theo thứ tự mức độ trầm trọng giảm dần): giao thơng, ngã, ngộ độc, chết đuối, bỏng, tự tử, giết người, Tai nạn thương tích trẻ em cũng đang là vấn đề y tế cơng cộng nghiêm trọng, mang tính tồn cầu. Ước tính mỗi năm trên thế giới cĩ khoảng 830.000 trẻ em tử vong do tai nạn thương tích khơng chủ định, tương đương với khoảng 2.000 trẻ tử vong trong một ngày (Peden 2008). Theo Tổ chức Y tế thế giới (2008), nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu ở trẻ em là tai nạn giao thơng đường bộ (260.000 trường hợp/năm), đuối nước (175.000 trường hợp/năm), bỏng (96.000 trường hợp/năm) và ngả (47.000 trường hợp/năm). Tuy nhiên, tình trạng tử vong chỉ là một phần của gáng nặng bệnh tật do tai nạn thương tích gây ra cho trẻ em; bởi vì, ngồi số trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích nêu trên, vẫn cịn hàng chục triệu trường hợp trẻ em khác phải nhập viện do tai nạn thương tích và thường để lại những hậu quả lâu dài về sức khỏe, tâm lý và tinh thần, thậm chí để lại những khuyết tật suốt đời. Các nghiên cứu sau đây cho thấy, từ những năm 70 của thế kỷ 20 nhờ những nỗ lực phịng, chống tai nạn thương tích thành cơng nên tỷ lệ tử vong ở trẻ em do các nguyên nhân liên quan đến tai nạn thương tích đã giảm đáng kể ở các nước cĩ thu nhập cao. Trong khi đĩ, ở các nước đang phát triển gánh nặng bệnh tật do tai nạn thương tích đang ngày càng gia tăng (Howe và cộng sự, 2006). Một nghiên cứu tiến hành tại Bangladesh, Trung quốc, Philippines, Thái lan và Việt Nam cho thấy tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ từ 1 tuổi trở lên ở tất cả các quốc gia điều tra (Linnan và cộng sự, 2007). Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng tương ứng với mỗi trường hợp tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ dưới 18 tuổi, thì cĩ 12 trẻ cần phải nhập viện hoặc để lại khuyết tật vĩnh viễn và 34 trẻ cần chăm sĩc y tế hoặc phải nghỉ học, nghỉ làm do tai nạn thương tích (Linnan và cộng sự, 2007). 61
  63. Phân tích thực trạng trên cho thấy tác động tiêu cực của tai nạn thương tích đối với trẻ em và gia đình của trẻ, cũng như đối với cộng đồng, xã hội là vơ cùng to lớn. 3. Phân loại tai nạn thương tích ở trẻ em Tai nạn thương tích ở trẻ em thường được phân thành 2 loại: tai nạn thương tích cĩ chủ định, chủ ý và tai nạn thương tích khơng chủ định. Tai nạn thương tích cĩ chủ định, chủ ý thường là hậu quả của hành vi cĩ chủ định, chủ ý của con người gây ra như tự thương, tự tử; thương tật do bạo lực, xâm hại hoặc bị bỏ rơi. Chẳng hạn: do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi như hiếu động, tị mị hay bắt chước, hoặc thiếu trải nghiệm nên trẻ chưa hình dung hết hậu quả của hành vi; dẫn đến trẻ cĩ thể sử dụng một số phương tiện để nghịch chơi gây tai nạn thương tích như vật nhọn, dao, kéo, hung khí, vật cháy nổ, leo trèo Hoặc những hành động cĩ chủ định như chiến tranh, bạo lực học đường, tự tử, bạo hành gia đình, gây ra những tai nạn thương tích cho trẻ em. Tai nạn khơng chủ định thường xảy ra đột ngột, bất ngờ, khĩ cĩ thể dự đốn trước được như tai nạn giao thơng, ngã, bỏng, ngộ độc, bị đuối nước; do bị cơn trùng và động vật (chĩ, mèo, rắn, rết, ) cắn; do bom mìn và các vật liệu cháy nổ gây ra; Thống kê cho thấy tỷ lệ trẻ em và thanh thiếu niên bị thương tích và tử vong phần lớn là do tai nạn thương tích khơng chủ định (90%) trong đĩ chỉ riêng các ca tai nạn giao thơng và đuối nước đã chiếm khoảng 50% các ca tử vong do TNGT. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc phân loại tai nạn thương tích vào nhĩm chủ định hoặc khơng chủ định chỉ mang tính tương đối, rất khĩ phân biệt được rõ ràng đâu là nguyên nhân chủ định hay khơng chủ định. Ví dụ: một vị thành niên bị xâm hại tình dục, trong nhiều hồn cảnh rất khĩ để phân biệt rạch rịi đâu là chủ ý (chủ động của vị thành niên) đâu là tình trạng bị xâm hại; hoặc khi cĩ một thiếu niên bị ngã từ cầu thang của trường học trong tình huống học sinh tan học, cĩ trường hợp cũng rất khĩ xác định được sự rõ ràng giữa bị tự ngã hay bị xơ đẩy nên ngã xuống. 62
  64. Phần lớn những tai nạn thương tích ở cả hai loại này đều cĩ nguyên nhân, vì thế cĩ thể giáo dục trẻ em phịng tránh được. II. TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở VIỆT NAM 1. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam Ở Việt Nam tai nạn thương tích trẻ em đang trở thành một vấn đề y tế cộng đồng đe dọa tới sự sống cịn và phát triển của trẻ em. Mặc dù, thành tựu của cơng cuộc đổi mới đất nước đã đem lại nhiều thay đổi về kinh tế và xã hội, trong lĩnh vực y tế cũng đã cĩ nhiều thay đổi tích cực như xu hướng bệnh tật và các bệnh truyền nhiễm giảm xuống nhanh chĩng; tuy nhiên, các bệnh khơng truyền nhiễm và tai nạn thương tích lại gia tăng ngày càng lớn1. Hiện nay, dân số Việt Nam cĩ gần 87 triệu người; trong đĩ, khu vực thành thị khoảng hơn 25 triệu người (29,6%), khu vực nơng thơn hơn 60 triệu người (70,4%), khoảng 34% là người dưới 18 tuổi. Mặc dù cịn nhiều hạn chế về thơng tin số liệu để cĩ thể thống kê một cách đầy đủ về tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em Việt Nam, tuy nhiên những dẫn chứng sau đây cho thấy tai nạn thương tích trẻ em ngày một gia tăng và đang trở thành một vấn đề rất đáng quan tâm của y tế cộng đồng. Theo điều tra của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2010 cả nước xảy ra trên 75.000 trường hợp tai nạn thương tích trẻ em; cĩ thể nĩi, tai nạn thương tích đã trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Việt Nam từ 1 tuổi trở lên. Năm 2009 cĩ 7.198 trẻ trong độ tuổi từ 0-19 tử vong từ những tai nạn thương tích cĩ thể phịng chống được. Ngồi ra, một bản điều tra theo vùng do Liên minh Vì sự an tồn của trẻ em (TASC) tiến hành gần đây cho biết, tương ứng với một trẻ tử vong thì cĩ 12 trẻ nằm viện hoặc thương tật vĩnh viễn và 34 trẻ cần chăm sĩc y tế hoặc khơng thể đi học, đi làm do tai nạn thương tích2. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam khơng chỉ gia tăng mà cịn diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức đa dạng và nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng, cĩ thể dẫn đến tử vong ở trẻ em rất khĩ kiểm sốt. Theo Báo cáo tổng hợp của UNCEF cho thấy: “Năm 2007 tỷ lệ tai nạn thương tích 1 Bộ LĐ-TBvà XH – UNICEF. Báo cáo tổng hợp về phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam. 2010 2 Học viện TTVN – UNICEFVN – Cục BVCSTEVN. Tài liệu tập huấn Bí thư Đồn về phịng chống tai nạn thương tích trẻ em 63
  65. gây tử vong ở nhĩm tuổi từ 0 – 19 lần lượt là đuối nước (48%), tai nạn giao thơng (28%), ngã (2%), ngộ độc (2%), bỏng (1%), động vật cắn (1%) và điều đáng lưu tâm là thương tích khác hoặc khơng phân loại được chiếm tỷ lệ khá cao (18%)”3. Từ số liệu nêu trên cho thấy, đuối nước là một trong những tai nạn gây tử vong cao nhất ở trẻ em Việt Nam, chiếm 50% tổng số tử vong do tai nạn thương tích; số lượng tử vong do đuối nước cao nhất ở nhĩm tuổi 5 đến 14 tuổi (riêng trong năm 2010, cĩ trên 1500 trường hợp); trẻ em nam cĩ tỷ suất tử vong do đuối nước cao gấp hai lần ở nữ. Những địa phương cĩ số trẻ em bị tử vong do đuối nước cao nhất ở Việt Nam là khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Tiếp theo, giao thơng đường bộ là loại tai nạn thứ 2 gây thương tích ở trẻ em Việt Nam, ngồi tỷ lệ 28% số trẻ em bị tử vong do tai nạn giao thơng gây ra, hàng năm tai nạn giao thơng cịn buộc khoảng 21% số trẻ từ 0-19 tuổi phải nhập viện, tai nạn giao thơng cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nhĩm 15-19 tuổi. Bên cạnh đĩ, tai nạn do ngã gây ra mặc dù khơng phải là nguyên nhân gây tử vong lớn ở trẻ em nhưng nĩ lại là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trẻ em bị tàn tật vĩnh viễn; đặc biệt là chấn thương sọ não, chấn thương cột sống ở trẻ; đối tượng gặp tai nạn thương tích do ngã chủ yếu là nam và thấp nhất ở nhĩm trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi). Tai nạn do bỏng dẫn đến 1,9% số trường hợp tai nạn thương tích tử vong trong năm 2010; trong đĩ bỏng do chất lỏng gây ra là chủ yếu và chiếm 83,5% số trẻ bị bỏng và chiếm 50% số trẻ bị bỏng ở nhĩm 1-4 tuổi; phần lớn trường hợp tai nạn do bỏng đều xảy ra trong nhà. Ngộ độc cũng là một loại tai nạn gây ra tỉ lệ tử vong khá cao đối với trẻ; trong tai nạn ngộ độc, cao nhất là ngộ độc do thực phẩm (40%), khí hay khĩi (15%), ngộ độc dược phẩm (10%), chất độc lỏng, thuốc trừ sâu (4%); tai nạn ngộ độc thường diễn ra cao nhất ở trẻ sơ sinh, giảm dần đến nhĩm 14 tuổi trước khi tăng lên dần ở nhĩm 15-19 tuổi. Cuối cùng phải kể đến tai nạn do bị động vật cắn, mặc dù gây tử vong khơng cao, nhưng cĩ thể làm cho 80% các trường hợp trẻ em phải nhập viện và khoảng 4% trong tổng số trẻ bị động vật cắn/đốt cĩ thể bị tàn tật vĩnh viễn. Một nghiên cứu “Điều tra liên trường về đa chấn thương (VMIS)” cũng cho rằng cĩ khoảng 1.500.000 trẻ em (mỗi ngày cĩ trung bình 4.300 trẻ) 3 Bộ LĐ-TBvà XH – UNICEF. Báo cáo tổng hợp về phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam. 2010 64
  66. bị thương tích nguy hiểm đến mức phải đến bệnh viện, các trung tâm y tế hoặc phải nghỉ học ít nhất 1 ngày. Nghiên cứu này cũng chỉ ra đa số các thương tích như ngã, bị động vật cắn hoặc bị bỏng tuy khơng thuộc loại cĩ nguy cơ gây tử vong cao nhất nhưng đều cĩ thể dẫn đến đau đớn và thương tật vĩnh viễn. Thương tích ở trẻ em cịn cĩ liên quan đến tình trạng bất bình đẳng xã hội; cĩ rất nhiều nhân tố về cơ cấu, kinh tế và xã hội đang gĩp phần gây ra bất bình đẳng trong gánh nặng về thương tích trẻ em. Ví dụ năm 2003, UNICEF đã tiến hành một nghiên cứu định tính về nguyên nhân gây thương tích ở trẻ em ở 3 xã, điều tra cho thấy rằng trẻ em ở các gia đình nghèo nhất thường cĩ nguy cơ bị tai nạn giao thơng nhiều hơn trẻ em trong các gia đình khác cĩ điều kiện kinh tế hơn. Bên cạnh những đau đớn về thể chất và mất mát về tinh thần, tai nạn giao thơng cịn là sự kiện thảm khốc đối với các gia đình nghèo, đẩy họ rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, với việc phải gánh chịu các chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp do thương tích trầm trọng mang lại. 2. Nguyên nhân và hậu quả gây tai nạn thương tích trẻ em 2.1. Nguyên nhân gây tai nạn thương tích trẻ em Cĩ rất nhiều nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ em; cĩ thể từ ý thức, đặc điểm lứa tuổi và giới tính của trẻ; cĩ thể từ ý thức và sự thiếu hiểu biết các nguy cơ cho trẻ từ người lớn; cũng cĩ thể từ đặc điểm mơi trường, địa hình và điều kiện kinh tế - xã hội hay từ thể chế, Cĩ thể xếp các nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ em thành 3 nhĩm nguyên nhân chính sau: Nhĩm nguyên nhân từ trẻ em Đặc điểm lứa tuổi và giới tính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến trẻ dễ bị tai nạn thương tích. Một mặt, do cịn hạn chế về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sống; hơn nữa khả năng suy xét, phân tích tình huống, khả năng ra quyết định đúng trong các tình huống cĩ liên quan đến tai nạn của trẻ cịn chưa được trang bị, rèn luyện để phát triển phù hợp vì thế trong nhiều trường hợp trẻ thường khơng xác định được mức độ nguy hiểm của mơi trường, hồn cảnh cĩ nguy cơ gặp phải tai nạn thương tích nên trẻ rất dễ gặp phải nguy hiểm. Chẳng hạn, khi thấy bạn bị đuối nước mặc dù khơng biết bơi nhưng trẻ vẫn lao xuống cứu bạn; hoặc khi trẻ thấy bạn của mình bị 65
  67. nhĩm trẻ khác đánh, thay vì hơ hốn để người lớn đến trợ giúp thì trẻ lại xơng vào đánh nhau với nhĩm trẻ đĩ để cứu bạn, nên nguy cơ trẻ bị tai nạn thương tích rất lớn. Nguy cơ bị tai nạn thương tích càng tăng cao ở nhĩm trẻ vị thành niên (từ 10 đến 18 tuổi), bởi những đặc điểm phát triển về tâm sinh lý tuổi dậy thì như: hiếu động, tị mị, thích khám phá, thích thử thách, muốn thể hiện mình trước đám đơng, dễ bị lơi kéo, kích động, cĩ thể dẫn trẻ đến những hành vi nguy hiểm. Ví dụ: khi tan trường nhiều học sinh đi xe đạp dàn thành hàng ba, hàng bốn trên đường, vừa đi vừa trêu đùa thậm chí nhiều em chỉ điều khiển xe bằng một tay, hoặc giơ bánh xe trước lên chỉ vì thích ngơng, mà khơng hề lường trước tai nạn giao thơng hồn tồn cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Một số trẻ em đi bộ cĩ thể băng qua đường đột ngột, mà khơng chú ý quan sát một số trẻ chơi đùa, đá bĩng ở lịng đường, vỉa hè, cũng đã gây ra khơng ít vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng. Ngồi ra, khả năng tập trung chú ý của trẻ khơng cao, dễ bị phân tán, kích động gây ra những phản xạ tự nhiên như giật mình, phản ứng tức thời, dễ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Nhiều trẻ thích nhiều trị chơi cảm giác mạnh như đánh trận giả, đá bĩng, trèo cây, bơi lội, nghịch chơi các vật liệu dễ cháy nổ những trị này thường diễn ra ở những mơi trường khơng thuận lợi như: hè phố, lịng đường giao thơng, sườn núi, hoặc nơi cĩ nhiều sơng, suối, ao, hồ, thường tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây tai nạn thương tích. Ngồi ra, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy tai nạn thương tích cĩ thể thay đổi theo lứa tuổi. Ví dụ, nếu tai nạn bỏng là nguyên nhân chính gây thương tích khơng gây tử vong ở trẻ dưới 4 tuổi, tỷ lệ tai nạn thương tích do bỏng cĩ xu hướng giảm dần theo độ tuổi; bởi vì, khi trẻ lớn dần lên, khả năng nhận thức, mức độ độc lập, các hoạt động và hành vi nguy cơ của trẻ cũng dần khác đi, làm thay đổi nguy cơ gặp phải các loại tai nạn thương tích khác nhau (Peden, 2008). Tuy nhiên theo báo cáo của Bộ Y tế về tai nạn thương tích năm 2008 cho thấy số tai nạn giao thơng ở nhĩm 0-4 tuổi chỉ chiếm 6% tổng số trường hợp bị tai nạn thương tích, trong khi đĩ tỷ lệ này ở nhĩm tuổi 15-19 là 13,3% (Bộ Y tế, 2009). Nguyên nhân từ điều kiện sống của gia đình và ý thức của người lớn 66
  68. Các nghiên cứu về nguy cơ tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam đều cho thấy nhà ở và khu vực nơng thơn là địa điểm xảy ra các trường hợp tai nạn thương tích phổ biến nhất đối với trẻ em. Trẻ em ở nơng thơn và miền núi do nhà thường xây trên triền núi, sườn dốc, hoặc cầu thang kém chất lượng, nhiều ao hồ, sơng suối; vì vậy, làm tăng nguy cơ tai nạn thương tích ở nhà, nhất là tai nạn ngã. Ngồi ra, trẻ em sống ở khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa chủ yếu sản xuất nơng nghiệp cĩ thu nhập thấp thường phải lao động sớm và làm nhiều việc nhà như nấu ăn, chăm sĩc em nhỏ, lau dọn nhà cửa và tham gia nhiều hoạt động sản xuất cũng là những yếu tố làm tăng nguy cơ bị tai nạn thương tích trong cộng đồng (Linan và cộng sự, 2003; BYT, 2004). Nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới cịn chỉ ra rằng tình trạng kinh tế xã hội, trong đĩ bao gồm thu nhập của hộ gia đình, trình độ học vấn của người mẹ, cấu trúc gia đình và loại hình gia đình cĩ ảnh hưởng đến nguy cơ tai nạn thương tích trẻ em. Gia đình là nơi chăm sĩc, bảo vệ, đảm bảo sự an tồn cho trẻ em; nhưng trẻ em ở các hộ gia đình nghèo thường thiếu sự giám sát của cha mẹ, thiếu sự tiếp cận với các thiết bị an tồn như báo cháy, mũ bảo hiểm chất lượng, việc hạn chế tiếp cận với các dịch vụ sức khỏe và y tế của trẻ ở những hộ gia đình nghèo cũng làm tăng mức độ nghiêm trọng của tai nạn thương tích và khả năng tử vong do tai nạn thương tích gây ra. Mặt khác, trong nhiều gia đình do ý thức của người lớn về bảo vệ an tồn cho trẻ chưa tốt, nên chưa xây dựng cho trẻ cĩ kỹ năng và hành vi tự bảo vệ mình an tồn trước các nguy cơ cĩ thể gây tai nạn thương tích khi sử dụng các vật dụng trong gia đình như: phích nước nĩng, dao, kéo để trong tầm với của trẻ nhỏ; bể (ang, chum, vại) nước khơng cĩ nắp đậy; bình phun thuốc trừ sâu, chai đựng các hố chất để ngay sàn nhà; cầu thang, cửa, cổng khơng làm rào chắn; các đồ điện (phích, nồi cơm, siêu đun nước, ) để ngay tầm hoạt động của trẻ. Nhiều gia đình thường để trẻ chơi gần hoặc tắm ở ao, hồ, sơng, suối cũng dễ cĩ nguy cơ đuối nước. Cĩ nhiều trường hợp, người lớn khi tham gia giao thơng cĩ chở theo trẻ em trên đường nhưng tranh thủ nghe điện thoại; hoặc phĩng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, khơng đội mũ bảo hiểm, đi hàng hai hàng ba trên đường, uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thơng, cĩ thể dẫn đến tai nạn bất ngờ gây thương tích kể cả tử vong cho trẻ; mặt khác, cĩ thể nêu gương xấu cho trẻ em về ý thức chấp hành luật giao thơng khi tham gia giao thơng. 67
  69. Nguyên nhân từ mơi trường - xã hội Việt Nam là quốc gia cĩ đường bờ biển dài và hệ thống sơng, suối, ao, hồ dày đặc. Một số khu vực ở nước ta như đồng bằng sơng Cửu Long, miền Trung, Tây Nguyên cĩ hệ thống sơng, suối, kênh, rạch chằng chịt. Theo số liệu thống kê, riêng ở đồng bằng sơng Cửu Long “cĩ hơn 2.300 bến sơng với hơn 5.000 tàu, thuyền và phà đang hoạt động, phục vụ hơn 80 triệu lượt khách mỗi năm, chiếm khoảng 20% tổng số hành khách vận chuyển bằng các phương tiện”. Trong đĩ, trẻ em thường sử dụng thuyền, phà làm phương tiện chính để đi lại hoặc đi học; tuy nhiên, do điều kiện kinh tế ở các địa phương thường gặp khĩ khăn nên các loại phương tiện này thường khơng được trang bị đầy đủ áo phao và các thiết bị cứu hộ. Mặt khác, trẻ em ở Việt Nam thường khơng được dạy bơi từ nhỏ nên phần lớn là khơngbiết bơi; dẫn đến trẻ em cĩ nguy cơ bị các tai nạn thương tích rất cao, trong đĩ cao nhất là bị đuối nước, chiếm 48% các trường hợp trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích (trung bình mỗi ngày cĩ khoảng 12 trẻ em bị chết đuối). Việt Nam cịn là nước ở khu vực nhiệt đới, giĩ mùa, đặc biệt hiện nay tác động của biến đổi khí hậu khiến cho bão, lũ, hạn hán xảy ra thường xuyên và rất khắc nghiệt. Hàng năm, ở nước ta bão, lũ đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm người, trong đĩ chủ yếu là trẻ em và người già. Bên cạnh đĩ, sự thiếu ý thức về an tồn lao động của người lớn khi thi cơng các cơng trình giao thơng, cầu cống, , thiết kế khơng phù hợp hoặc chất lượng cơng trình kém; khơng cân nhắc đến đặc điểm của các nhĩm đối tượng tham gia giao thơng; hiện tượng thiết kế đường giao thơng đi chung đường/làn giữa người đi bộ, phương tiện thơ sơ với các phương tiện cơ giới là phổ biến đã làm tăng nguy cơ tai nạn giao thơng. Mặt khác, địa hình ở một số khu vực nơng thơn và miền núi gồ ghề, dễ trượt; nhà cửa xây dựng trên sườn núi, cầu thang ở nhà sàn khoảng cách rộng, chất lượng các cơng trình xây dựng khơng đảm bảo cũng làm tăng nguy cơ trượt, té ngã của trẻ. Cĩ những cơng trình xây dựng nhà ở của nhà nước như khu chung cư, nhà tập thể và nhà ở của người dân chưa thực sự an tồn: khơng cĩ rào chắn ban cơng, thiếu ánh sáng hành lang, cầu thang dốc. Xu hướng nhà ống ở nước ta chưa chú ý đến rào chắn ở cửa phịng và cầu thang lên xuống cũng gĩp phần tạo nên yếu tố nguy hiểm cho trẻ em, người già và người khuyết tật. Nhiều gia đình ở miền núi hoặc vùng nơng thơn làm nhà ở ngay sát chân 68