Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Ngữ văn Lớp 6 (Phần 1)

pdf 54 trang hapham 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Ngữ văn Lớp 6 (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_giao_vien_mon_ngu_van_lop_6_phan_1.pdf

Nội dung text: Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Ngữ văn Lớp 6 (Phần 1)

  1. HAØ NOÄI - 2015
  2. Ph ần th ứ nh ất MỘT S Ố V ẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TR ƯỜNG H ỌC MỚI T ẠI VI ỆT NAM I – C Ơ S Ở LÍ LU ẬN D ẠY H ỌC Dựa trên quan điểm c ủa lí thuy ết ki ến t ạo trong quá trình d ạy h ọc và giáo d ục, quá trình d ạy học theo mô hình Trường h ọc m ới t ại Vi ệt Nam được t ổ ch ức phù h ợp v ới nguyên t ắc chung c ủa các ph ươ ng pháp và k ĩ thu ật d ạy h ọc tích c ực. C ụ th ể là : 1. H ọc sinh (HS) là trung tâm c ủa quá trình d ạy h ọc ; 2. HS t ự thi ết l ập ti ến độ và các b ước đi cho quá trình h ọc t ập, v ới m ột ch ươ ng trình t ự h ọc theo t ừng b ước và tăng c ường s ự ưu vi ệt c ủa ho ạt động nhóm ; 3. Chú tr ọng đến tính tích c ực để đảm b ảo HS t ự tìm tòi, suy ngh ĩ và ch ủ động n ắm b ắt ki ến th ức m ới ; giáo viên (GV) t ận d ụng kh ả n ăng t ổ ch ức các ho ạt động để giúp HS v ận d ụng ki ến th ức, k ĩ n ăng vào cu ộc s ống ; 4. GV duy trì m ột môi tr ường tích c ực, c ởi m ở và đóng vai trò là ng ười h ướng d ẫn h ọc, chú tr ọng đến tính c ạnh tranh đối v ới vi ệc ti ếp thu ki ến th ức c ủa HS ; 5. S ự h ướng d ẫn t ự h ọc t ừng b ước được d ựa trên s ự h ướng d ẫn h ọc bao g ồm các ho ạt động và bài t ập di ễn ra liên ti ếp để h ỗ tr ợ quá trình h ọc t ập. Ph ươ ng pháp h ướng d ẫn t ự h ọc t ừng b ước khuy ến khích HS có sáng ki ến và sáng t ạo. S ự linh ho ạt cho phép HS ti ến b ộ trên t ừng b ước h ọc tập c ủa mình ; 6. Nhà tr ường thi ết l ập m ối liên h ệ ch ặt ch ẽ gi ữa nhà tr ường v ới cha m ẹ HS và c ộng đồng, trong đó các thành viên c ủa gia đình tham gia vào quá trình giáo d ục và ở đây các d ự án c ộng đồng là m ột tr ụ c ột chính c ủa ch ươ ng trình ; 7. Giao quy ền t ự qu ản cho HS để đảm b ảo s ự tham gia tích c ực c ủa HS trong đời s ống dân ch ủ trong nhà tr ường, v ới s ự t ăng c ường các giá tr ị nh ư s ự h ợp tác, tôn tr ọng và làm vi ệc nhóm. Với các nguyên t ắc trên, các ho ạt động h ọc theo mô hình Trường h ọc m ới được h ướng d ẫn theo m ột ti ến trình phù h ợp, có th ể v ận d ụng được t ất c ả các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực khác nh ư : d ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề, ph ươ ng pháp "Bàn tay n ặn b ột", d ạy h ọc d ựa trên d ự án, II – YÊU C ẦU CHUNG V Ề K Ế HO ẠC D ẠY H ỌC Để đảm b ảo các nguyên t ắc nói trên, m ỗi bài h ọc c ần được xây d ựng d ựa trên m ột ch ủ đề dạy h ọc, nh ằm gi ải quy ết m ột v ấn đề / nhi ệm v ụ h ọc t ập t ươ ng đối hoàn ch ỉnh, t ừ vi ệc hình thành ki ến th ức, k ĩ n ăng m ới đến v ận d ụng chúng vào gi ải quy ết nh ững v ấn đề g ắn v ới th ực ti ễn. Kế ho ạch t ổ ch ức ho ạt động h ọc c ủa HS trong m ỗi bài h ọc c ần đảm b ảo các yêu c ầu sau : 3
  3. 1. Chu ỗi ho ạt động h ọc c ủa HS th ể hi ện rõ ti ến trình s ư ph ạm c ủa ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích cực được áp d ụng trong toàn b ộ bài h ọc. Nhìn chung, ti ến trình ho ạt động h ọc c ủa HS theo các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực đều phù h ợp v ới ti ến trình nh ận th ức chung : huy động những ki ến th ức, k ĩ n ăng c ủa mình để gi ải quy ết tình hu ống / câu h ỏi / vấn đề / nhi ệm v ụ h ọc t ập ; nh ận th ức được s ự ch ưa đầy đủ v ề ki ến th ức, k ĩ n ăng c ủa mình ; xu ất hi ện nhu c ầu và h ọc t ập để b ổ sung, hoàn thi ện ki ến th ức, k ĩ n ăng m ới ; v ận d ụng ki ến th ức, k ĩ n ăng m ới để ti ếp t ục gi ải quy ết tình hu ống / câu h ỏi / vấn đề / nhi ệm v ụ h ọc t ập ban đầu và các tình hu ống / câu h ỏi / vấn đề / nhi ệm vụ h ọc t ập m ới Ví d ụ : Trong d ạy h ọc ở tr ường ph ổ thông, đối v ới vi ệc xây d ựng m ột ki ến th ức c ụ th ể thì ti ến trình ho ạt động gi ải quy ết v ấn đề được mô t ả nh ư sau : " đề xu ất v ấn đề – suy đoán gi ải pháp – kh ảo sát lí thuy ết và / ho ặc th ực nghi ệm – ki ểm tra, v ận d ụng k ết qu ả". Chu ỗi ho ạt động h ọc của HS phù h ợp v ới ti ến trình s ư ph ạm c ủa ph ươ ng pháp d ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề nh ư sau : a) Ho ạt động kh ởi động : T ừ nhi ệm v ụ c ần gi ải quy ết, HS huy động ki ến th ức, k ĩ n ăng đã bi ết và n ảy sinh nhu c ầu v ề ki ến th ức, k ĩ n ăng còn ch ưa bi ết, v ề m ột cách gi ải quy ết không có sẵn, nh ưng hi v ọng có th ể tìm tòi, xây d ựng được. Di ễn đạt nhu c ầu đó thành câu h ỏi. b) Ho ạt động hình thành ki ến th ức và Ho ạt động luy ện t ập : Để gi ải quy ết v ấn đề đặt ra, HS cần ph ải h ọc lí thuy ết ho ặc / và thi ết k ế ph ươ ng án th ực nghi ệm, ti ến hành th ực nghi ệm, thu lượm các d ữ li ệu c ần thi ết và xem xét, rút ra k ết lu ận. Ki ến th ức, k ĩ n ăng m ới được hình thành giúp cho vi ệc gi ải quy ết được câu h ỏi / vấn đề đặt ra. c) Ho ạt động v ận d ụng : Trên c ơ s ở ki ến th ức, k ĩ n ăng m ới được hình thành, HS v ận d ụng chúng để gi ải quy ết các tình hu ống có liên quan trong cu ộc s ống h ằng ngày. d) Ho ạt động tìm tòi, m ở r ộng : HS tự đặt ra các tình hu ống có v ấn đề n ảy sinh t ừ n ội dung bài học, t ừ th ực ti ễn cu ộc s ống, v ận d ụng các ki ến th ức, k ĩ n ăng đã h ọc để gi ải quy ết b ằng nh ững cách khác nhau. 2. M ỗi ho ạt động h ọc t ươ ng ứng v ới m ột nhi ệm v ụ h ọc t ập giao cho HS, th ể hi ện rõ : m ục đích, n ội dung, ph ươ ng th ức ho ạt động và s ản ph ẩm h ọc t ập mà HS ph ải hoàn thành. Quá trình t ổ ch ức m ỗi ho ạt động h ọc c ủa HS được th ực hi ện theo các b ước nh ư sau : a) Chuy ển giao nhi ệm v ụ : Vi ệc chuy ển giao nhi ệm v ụ có th ể được th ực hi ện thông qua nhi ều hình th ức khác nhau : l ời nói tr ực ti ếp c ủa GV ; thông qua tài li ệu, h ọc li ệu, đảm b ảo cho tất c ả HS quan tâm đến nhi ệm v ụ đặt ra, s ẵn sàng nh ận và t ự nguy ện th ực hi ện nhi ệm v ụ h ọc t ập. b) Th ực hi ện nhi ệm v ụ : HS hành động độc l ập, t ự ch ủ, trao đổi, tìm tòi, xoay tr ở để v ượt qua khó kh ăn gi ải quy ết nhi ệm v ụ. Trong quá trình đó, khi c ần ph ải có s ự định h ướng c ủa GV. c) Tranh lu ận, h ợp th ức hóa, v ận d ụng tri th ức m ới : D ưới s ự h ướng d ẫn c ủa GV, HS trình bày, tranh lu ận, b ảo v ệ s ản ph ẩm h ọc t ập đã hoàn thành. GV b ổ sung, chính xác hóa và h ợp th ức hóa ki ến th ức cho HS. 4
  4. 3. Thi ết b ị d ạy h ọc và h ọc li ệu được s ử d ụng trong bài h ọc ph ải đảm b ảo s ự phù h ợp v ới từng ho ạt động h ọc đã thi ết k ế. Vi ệc s ử d ụng các thi ết b ị d ạy h ọc và h ọc li ệu đó được th ể hi ện rõ trong ph ươ ng th ức ho ạt động h ọc và s ản ph ẩm h ọc t ập t ươ ng ứng mà HS ph ải hoàn thành trong mỗi ho ạt động h ọc. 4. Ph ươ ng án ki ểm tra, đánh giá trong quá trình d ạy h ọc ph ải đảm b ảo s ự đồng b ộ v ới ph ươ ng pháp và k ĩ thu ật d ạy h ọc tích c ực được s ử d ụng. C ần t ăng c ường đánh giá v ề s ự hình thành và phát tri ển n ăng l ực, ph ẩm ch ất c ủa HS thông qua quá trình th ực hi ện các nhi ệm v ụ h ọc tập ; thông qua các s ản ph ẩm h ọc t ập mà HS đã hoàn thành ; t ăng c ường ho ạt động t ự đánh giá và đánh giá đồng đẳng c ủa HS. III – TÀI LI ỆU H ƯỚNG D ẪN H ỌC Nội dung tài li ệu H ướng d ẫn h ọc g ồm : n ội dung h ọc t ập, các ho ạt động h ọc t ập phù h ợp v ới nội dung và các bi ện pháp s ư ph ạm để tri ển khai các ho ạt động h ọc t ập ; đánh giá n ăng l ực HS thông qua các ho ạt động h ọc t ập và h ợp tác. Tài li ệu H ướng d ẫn h ọc trang b ị cho HS kh ả n ăng hi ểu bi ết, s ự bi ểu đạt thông tin, k ĩ n ăng tính toán, đề xu ất, n ăng l ực qu ản lí, n ăng l ực b ảo v ệ môi tr ường học t ập, đồng th ời phát huy vai trò dân ch ủ trong h ọc t ập và thi đua lành m ạnh. Để đảm b ảo nh ững nguyên t ắc và yêu c ầu trên trong quá trình d ạy h ọc, các bài h ọc trong tài li ệu H ướng d ẫn h ọc được biên so ạn theo t ừng ch ủ đề. Trong m ỗi ch ủ đề, các đơ n v ị ki ến th ức có mối quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau thành m ột th ể th ống nh ất. M ỗi đơ n v ị ki ến th ức đều được h ướng dẫn h ọc theo m ột c ấu trúc th ống nh ất g ồm các ho ạt động, trong đó có ho ạt động cá nhân và / ho ặc ho ạt động nhóm ; ho ạt động v ới GV và gia đình. 1. Ho ạt động kh ởi động : Mục đích c ủa ho ạt động này là t ạo tâm th ế h ọc t ập cho HS, giúp HS ý th ức được nhi ệm v ụ h ọc t ập, h ứng thú h ọc bài m ới. GV s ẽ t ạo tình hu ống h ọc t ập d ựa trên vi ệc huy động ki ến th ức, kinh nghi ệm c ủa b ản thân HS có liên quan đến v ấn đề xu ất hi ện trong tài li ệu Hướng d ẫn h ọc ; làm b ộc l ộ "cái" HS đã bi ết, b ổ khuy ết nh ững gì cá nhân HS còn thi ếu, giúp HS nh ận ra "cái" ch ưa bi ết và mu ốn bi ết thông qua ho ạt động này. T ừ đó, giúp HS suy ngh ĩ và xu ất hi ện nh ững quan ni ệm ban đầu c ủa mình v ề v ấn đề s ắp tìm hi ểu, h ọc t ập. 2. Ho ạt động hình thành ki ến th ức : Mục đích c ủa ho ạt động này là giúp HS l ĩnh h ội được ki ến th ức, k ỹ n ăng m ới và đư a các ki ến th ức, kĩ n ăng m ới vào h ệ th ống ki ến th ức, kĩ n ăng c ủa b ản thân. GV s ẽ giúp HS xây d ựng ki ến th ức m ới c ủa b ản thân trên c ơ s ở đối chi ếu ki ến th ức, kinh nghi ệm sẵn có v ới nh ững hi ểu bi ết m ới ; k ết n ối / sắp x ếp ki ến th ức c ũ và ki ến th ức m ới d ựa trên vi ệc phát bi ểu, vi ết ra các k ết lu ận / khái ni ệm / công th ức m ới, 3. Ho ạt động luy ện t ập : M ục đích c ủa ho ạt động này là giúp HS c ủng c ố, hoàn thi ện ki ến th ức, kĩ n ăng v ừa l ĩnh h ội được. GV s ẽ yêu c ầu HS làm các “bài t ập“ c ụ th ể gi ống nh ư “bài t ập“ trong b ước hình thành ki ến th ức để di ễn đạt được đúng ki ến th ức ho ặc mô t ả đúng k ĩ n ăng đã học b ằng ngôn ng ữ theo cách c ủa riêng mình và áp d ụng tr ực ti ếp ki ến th ức, k ĩ n ăng đã bi ết để gi ải quy ết các tình huống / vấn đề trong h ọc t ập. 5
  5. 4. Ho ạt động v ận d ụng : Mục đích c ủa ho ạt động này là giúp HS v ận d ụng được các ki ến th ức, k ĩ n ăng để gi ải quy ết các tình hu ống / vấn đề m ới, không gi ống v ới nh ững tình hu ống / vấn đề đã được h ướng d ẫn hay đư a ra nh ững ph ản h ồi h ợp lí tr ước m ột tình hu ống / vấn đề m ới trong học t ập ho ặc trong cu ộc s ống. GV s ẽ h ướng d ẫn HS k ết n ối và s ắp x ếp l ại các ki ến th ức, k ĩ n ăng đã h ọc gi ải quy ết thành công tình hu ống / vấn đề t ươ ng t ự tình hu ống / vấn đề đã h ọc. Đây có th ể là nh ững ho ạt động mang tính nghiên c ứu, sáng t ạo, vì th ế c ần giúp HS gần g ũi v ới gia đình, địa ph ươ ng, tranh th ủ s ự h ướng d ẫn c ủa gia đình, địa ph ươ ng để hoàn thành nhi ệm v ụ h ọc t ập. Tr ước một v ấn đề, HS có th ể có nhi ều cách gi ải quy ết khác nhau. 5. Ho ạt động tìm tòi, m ở r ộng : Mục đích c ủa ho ạt động này là giúp HS không bao gi ờ dừng l ại v ới nh ững gì đã h ọc và hi ểu r ằng ngoài nh ững ki ến th ức được h ọc trong nhà tr ường còn rất nhi ều điều có th ể và c ần ph ải ti ếp t ục h ọc, ham mê h ọc t ập su ốt đời. GV c ần khuy ến khích HS ti ếp t ục tìm tòi và m ở r ộng ki ến th ức ngoài l ớp h ọc. HS tự đặt ra các tình hu ống có v ấn đề n ảy sinh từ n ội dung bài h ọc, t ừ th ực ti ễn cu ộc s ống, v ận d ụng các ki ến th ức, k ĩ n ăng đã h ọc để gi ải quy ết bằng nh ững cách khác nhau. IV – TỔ CH ỨC HO ẠT ĐỘNG C ỦA H ỌC SINH 1. Các hình th ức ho ạt độ ng h ọc c ủa h ọc sinh a) Ho ạt độ ng cá nhân : Lo ại ho ạt độ ng này yêu c ầu HS th ực hi ện các bài t ập / nhi ệm v ụ m ột cách độc l ập nh ằm t ăng c ường kh ả n ăng làm vi ệc độ c l ập c ủa HS. Nó di ễn ra khá ph ổ bi ến, đặ c bi ệt là v ới các bài t ập / nhi ệm v ụ có yêu c ầu khám phá, sáng t ạo ho ặc rèn luy ện đặ c thù. GV c ần đặc bi ệt coi tr ọng ho ạt độ ng cá nhân vì n ếu thi ếu nó, nh ận th ức c ủa HS s ẽ không đạ t t ới m ức độ sâu s ắc và ch ắc ch ắn c ần thi ết, c ũng nh ư các k ĩ n ăng s ẽ không được rèn luy ện m ột cách t ập trung. b) Ho ạt độ ng c ặp đôi và ho ạt độ ng nhóm : Lo ại ho ạt độ ng này nh ằm giúp HS phát tri ển n ăng lực h ợp tác, t ăng c ường s ự chia s ẻ và tính c ộng đồ ng. Thông th ường, hình th ức ho ạt độ ng c ặp đôi được s ử d ụng trong nh ững tr ường h ợp các bài t ập / nhi ệm v ụ c ần s ự chia s ẻ, h ợp tác trong nhóm nh ỏ g ồm hai em (ví d ụ : k ể cho nhau nghe, nói v ới nhau m ột n ội dung nào đó, đổi bài cho nhau để đánh giá chéo), ; còn hình th ức ho ạt độ ng nhóm (t ừ ba em tr ở lên) được s ử d ụng trong tr ường h ợp t ươ ng t ự, nh ưng nghiêng v ề s ự h ợp tác, th ảo lu ận v ới s ố l ượng thành viên nhi ều h ơn. c) Ho ạt độ ng chung c ả l ớp : Hình th ức ho ạt độ ng này phù h ợp v ới s ố đông HS, nh ằm tăng c ường tính c ộng đồ ng, giáo d ục tinh th ần đoàn k ết, s ự chia s ẻ, tinh th ần chung s ống hài hoà. Ho ạt độ ng chung c ả l ớp th ường được v ận d ụng trong các tình hu ống sau : nghe GV hướng d ẫn chung ; nghe GV nh ắc nh ở, t ổng k ết, rút kinh nghi ệm ; HS luy ện t ập trình bày mi ệng tr ước t ập th ể l ớp, Khi t ổ ch ức ho ạt độ ng chung c ả l ớp, GV tránh bi ến gi ờ h ọc thành gi ờ nghe thuy ết gi ảng ho ặc v ấn đáp vì nh ư v ậy s ẽ làm gi ảm hi ệu qu ả và sai m ục đích c ủa hình th ức ho ạt độ ng này. d) Ho ạt độ ng v ới c ộng đồ ng : Ho ạt độ ng v ới c ộng đồ ng là hình th ức ho ạt độ ng c ủa HS trong mối t ươ ng tác v ới xã h ội, bao g ồm các hình th ức, t ừ đơn gi ản nh ư : nói chuy ện v ới b ạn bè, h ỏi ng ười thân trong gia đình, đến nh ững hình th ức ph ức t ạp h ơn nh ư : tham gia b ảo v ệ môi tr ường, tìm hi ểu các di tích v ăn hoá, l ịch s ử ở đị a ph ươ ng, 6
  6. 2. Ti ến trình ho ạt động nhóm Ở cá c l ớp h ọc theo mô hình Trường h ọc m ới, HS ng ồi h ọc theo nhóm. Tuy nhiên, không ph ải lúc nào HS cũng ho ạt động theo nhóm. HS vẫn làm vi ệc cá nhân, theo c ặp trong nhóm. Cá c hình th ức làm vi ệc trong nhóm được thay đổi th ường xuyên c ăn c ứ vào yêu c ầu c ủa tài li ệu H ướng d ẫn h ọc và thi ết k ế ho ạt động c ủa GV. a) Làm vi ệc cá nhân : Tr ước khi tham gia ph ối h ợp v ới b ạn h ọc trong cá c nhóm nh ỏ, cá nhân luôn có m ột kho ảng th ời gian v ới cá c ho ạt động để t ự l ĩnh h ội ki ến th ức, chu ẩn b ị cho cá c ho ạt động đóng vai hay th ảo lu ận trong nhóm. Ph ổ bi ến nh ất có th ể k ể đến cá c ho ạt động nh ư đọc m ục tiêu bài h ọc, đọc v ăn b ản, gi ải bài toá n để tìm k ết qu ả, Cá nhân làm vi ệc độc l ập nh ưng v ẫn có th ể tranh th ủ h ỏi hay tr ả l ời b ạn trong nhóm, v ẫn th ực hi ện các yêu c ầu c ủa c ủa nhóm tr ưởng (n ếu có) để ph ục v ụ cho các ho ạt động cá nhân. Tần su ất c ủa cá c ho ạt động cá nhân trong nhóm r ất l ớn và chi ếm ưu th ế h ơn so v ới cá c ho ạt động khá c. Làm vi ệc cá nhân giúp HS có th ời gian t ập trung t ự nghiên c ứu, t ự khá m phá ki ến th ức, t ự chu ẩn b ị nh ững gì c ần thi ết tr ước khi s ử d ụng nó để có nh ững ho ạt động khá c cùng c ả nhóm. Trong quá trình làm vi ệc cá nhân, g ặp nh ững gì không hi ểu, HS có th ể h ỏi b ạn ng ồi c ạnh ho ặc nêu ra trong nhóm để cá c thành viên khá c cùng trao đổi và n ếu nhóm không gi ải quy ết được v ấn đề thì nhóm tr ưởng có th ể nh ờ GV h ỗ tr ợ. b) Làm vi ệc theo c ặp (hai HS) : Tuỳ theo ho ạt động h ọc t ập, có lúc HS s ẽ làm vi ệc theo c ặp trong nhóm. GV l ưu ý cá ch chia nhóm sao cho không HS nào b ị l ẻ khi ho ạt động theo c ặp. N ếu không, GV ph ải cho đan chéo gi ữa cá c nhóm để đảm b ảo t ất c ả HS đều được làm vi ệc. Làm vi ệc theo c ặp r ất phù h ợp v ới cá c công vi ệc nh ư : ki ểm tra d ữ li ệu, gi ải thích, chia s ẻ thông tin ; th ực hành k ĩ n ăng giao ti ếp c ơ b ản (ví d ụ nh ư nghe, đặt câu h ỏi, làm rõ m ột v ấn đề), đóng vai. Làm vi ệc theo c ặp s ẽ giúp HS t ự tin và t ập trung t ốt vào công vi ệc nhóm. Quy mô nh ỏ này cũng là n ền t ảng cho s ự chia s ẻ và h ợp tá c trong nhóm l ớn h ơn sau này. c) Làm vi ệc chung c ả nhóm : Trong cá c gi ờ h ọc c ủa mô hình Trường h ọc m ới luôn có cá c ho ạt động c ả nhóm cùng h ợp tá c. Ví d ụ, sau khi HS t ự đọc m ột câu chuy ện, tr ưởng nhóm s ẽ d ẫn dắt cá c b ạn trao đổi v ề m ột s ố v ấn đề c ủa câu chuy ện đó ; ho ặc sau khi m ột cá nhân trong nhóm đã đư a ra k ết qu ả c ủa m ột bài toá n, nhóm s ẽ cùng trao đổi nh ận xét, b ổ sung v ề cá ch gi ải bài toá n đó ; ho ặc là HS trong nhóm s ẽ cùng th ực hi ện m ột d ự á n nh ỏ v ới s ự chu ẩn b ị và phân chia công vi ệc rõ ràng, Nhóm là hình th ức h ọc t ập phá t huy r ất t ốt kh ả n ăng sá ng t ạo nên hình th ức này dễ phù h ợp v ới cá c ho ạt động c ần thu th ập ý ki ến và phá t huy s ự sá ng t ạo. Điều quan tr ọng là HS cần ph ải bi ết mình làm gì và làm nh ư th ế nào khi tham gia làm vi ệc nhóm. d) Làm vi ệc c ả l ớp : Khi HS có nhi ều ý ki ến khác nhau xung quanh m ột v ấn đề ho ặc có nh ững khó kh ăn mà nhi ều HS không th ể v ượt qua, GV có th ể d ừng công việc c ủa cá c nhóm l ại để t ập trung c ả l ớp làm sá ng t ỏ cá c v ấn đề còn b ăn kho ăn ho ặc bàn cãi. L ưu ý r ằng nh ững tình hu ống nh ư v ậy không xu ất hi ện th ường xuyên trong l ớp h ọc. 7
  7. Nh ư v ậy, vi ệc l ựa ch ọn hình th ức làm vi ệc nào : cá nhân, c ặp đôi, nhóm hay c ả l ớp đều ph ụ thu ộc vào yêu c ầu c ủa cá c lo ại hình ho ạt động và luy ện t ập. Tài li ệu H ướng d ẫn h ọc ch ỉ là m ột gợi ý cho vi ệc t ổ ch ức cá c hình th ức h ợp tá c này, GV c ần l ưu ý là không ph ải luôn tuân theo m ột cách máy móc thi ết k ế có s ẵn c ủa tài li ệu. Tùy vào tình hình chung c ủa c ả l ớp và thi ết k ế c ủa cá nhân, GV có s ự thay đổi, ứng d ụng linh động và phù h ợp, đảm b ảo tính hi ệu qu ả cho bài h ọc và sự h ứng thú cho HS. Tránh d ạy h ọc đồng lo ạt theo h ướng định l ượng th ời gian, b ắt HS theo k ịp ti ến độ m ột cách khiên c ưỡng, thông báo chung ho ặc ghi các n ội dung trên b ảng trong khi h ầu h ết HS đã hi ểu và làm được ; ch ốt ki ến th ức trong t ừng ph ần nh ỏ ; cho HS gi ơ tay phát bi ểu quá nhi ều gây m ất th ời gian ; thay vì d ạy c ả l ớp nh ư hi ện hành thì l ại d ạy cho nhi ều nhóm nên vi ệc gi ảng gi ải l ặp đi l ặp lại ở các nhóm khác nhau ; s ử d ụng câu h ỏi phát v ấn nhi ều và v ụn v ặt, 3. Vai trò c ủa các thành viên trong ho ạt động nhóm Để tránh vi ệc t ổ ch ức ho ạt động nhóm mang tính hình th ức trong khi th ảo lu ận nhóm, c ần phân rõ vai trò c ủa cá nhân, nhóm tr ưởng, GV. C ụ th ể là : a) Cá nhân : t ự đọc, suy ngh ĩ, gi ải quy ết nhi ệm v ụ, có th ể h ỏi các b ạn trong nhóm v ề nh ững điều mình ch ưa hi ểu ; khi các b ạn c ũng g ặp khó kh ăn nh ư mình thì yêu c ầu s ự tr ợ giúp c ủa GV ; th ực hi ện các yêu c ầu c ủa nhóm tr ưởng và yêu c ầu c ủa GV. b) Nhóm tr ưởng : th ực hi ện các nhi ệm v ụ c ủa cá nhân nh ư nh ững b ạn khác ; bao quát nhóm xem các b ạn có khó kh ăn gì không ; phân công các b ạn giúp đỡ nhau ; t ổ ch ức cho c ả nhóm th ảo lu ận nh ững v ấn đề khó kh ăn ; thay m ặt nhóm để liên h ệ với GV và xin tr ợ giúp ; báo cáo ti ến trình học t ập nhóm ; điều hành ch ốt ki ến th ức trong nhóm. Nhóm tr ưởng t ạo c ơ h ội để m ọi thành viên t ự giác trong t ự h ọc, tích c ực tham gia các ho ạt động nhóm. Đối v ới các b ạn nhút nhát thi ếu t ự tin, cần được khuy ến khích nói nhi ều, trao đổi nhi ều, th ể hi ện nhi ều trong ho ạt động nhóm. Không để tình tr ạng m ột s ố thành viên làm thay, làm h ộ các thành viên khác trong nhóm. GV l ưu ý phân công HS luân phiên nhau làm nhóm tr ưởng. c) Th ư kí c ủa nhóm : th ực hi ện các nhi ệm v ụ c ủa cá nhân nh ư các b ạn khác ; là ng ười ghi chép ho ặc v ẽ l ại nh ững n ội dung trao đổi ho ặc k ết qu ả công vi ệc c ủa nhóm. Vi ệc ghi chép này giúp nhóm t ổng h ợp công vi ệc mình đã th ực hi ện, trao đổi v ới cá c nhóm khá c ho ặc chia s ẻ tr ước cả l ớp. Để vi ệc t ổng h ợp ý ki ến, công vi ệc c ủa nhóm được thú v ị và h ấp d ẫn. GV có th ể cùng cá c em sá ng t ạo ra nhi ều hình th ức trình bày nh ư tranh hoá ho ặc s ơ đồ hoá với cá c hình ảnh ng ộ nghĩnh. Th ư kí còn là ng ười đánh d ấu vào b ảng ti ến độ công vi ệc để giúp nhóm tr ưởng bá o cá o GV. GV l ưu ý phân công HS luân phiên nhau làm th ư kí. 4. Vai trò c ủa giáo viên trong t ổ ch ức ho ạt động nhóm – Ch ọn luân phiên các nhóm tr ưởng, th ư kí nhóm để giúp GV tri ển khai các ho ạt động học t ập. – Xác định và phân công nhi ệm v ụ cho các nhóm m ột cách c ụ th ể và rõ ràng. – Đứng ở v ị trí thu ận l ợi để d ễ dàng quan sát các nhóm HS làm vi ệc và có th ể h ỗ tr ợ k ịp th ời cho các nhóm. Không nên dành th ời gian làm vi ệc ở m ột nhóm quá lâu, đứng m ột ch ỗ ở khu v ực bàn GV. 8
  8. – Giúp đỡ HS, g ợi m ở để HS phát huy tìm tòi ki ến th ức m ới, h ỗ tr ợ cho c ả l ớp, h ướng d ẫn HS báo cáo s ản ph ẩm. Khi c ần t ạo tình hu ống để h ọc t ập, GV có th ể g ọi HS còn y ếu ; khi c ần bi ểu d ươ ng khích l ệ h ọc t ập, GV có th ể g ọi HS khá gi ỏi thay m ặt nhóm để báo cáo ; giao thêm nhi ệm v ụ cho nh ững HS hoàn thành tr ước nhi ệm v ụ (giao thêm bài t ập ho ặc yêu c ầu h ướng d ẫn các b ạn khác, ). – V ừa h ướng d ẫn h ọc t ập cho m ột nhóm, v ừa k ết h ợp quan sát, đánh giá và thúc đẩy các nhóm khác làm vi ệc. Vi ệc ch ỉ định HS phát bi ểu, trình bày báo cáo, ph ải được cân nh ắc phù h ợp v ới n ội dung ho ạt động, đối t ượng HS, không t ập trung vào m ột s ố HS trong l ớp, trong nhóm. – Tránh d ạy h ọc đồng lo ạt theo h ướng định l ượng th ời gian. HS ho ặc nhóm HS đã hoàn thành nhi ệm v ụ c ủa m ột ho ạt động nào đó, trong khi ch ưa h ết gi ờ GV giao thêm nhi ệm v ụ h ọc tập ho ặc nhi ệm v ụ giúp các b ạn khác, nhóm b ạn khác ch ưa hoàn thành. – Vi ệc tr ợ giúp HS c ần có độ sâu, giao nhi ệm v ụ c ần c ụ th ể chi ti ết, phân ph ối th ời gian h ợp lí, linh ho ạt để tr ợ giúp cho HS. C ần huy động được s ự tr ợ giúp c ủa HS khá gi ỏi, các nhóm đã hoàn thành nhi ệm v ụ trong l ớp để tr ợ giúp HS và các nhóm ch ậm h ơn, y ếu h ơn. V – ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH D ẠY H ỌC Trong quá trình d ạy h ọc, c ăn c ứ vào đặc điểm và m ục tiêu c ủa bài h ọc, c ủa m ỗi ho ạt động trong bài h ọc, GV ti ến hành m ột s ố vi ệc nh ư sau : 1. Theo dõi, ki ểm tra quá trình và t ừng k ết qu ả th ực hi ện nhi ệm v ụ c ủa HS / nhóm HS theo ti ến trình d ạy h ọc ; quan tâm ti ến độ hoàn thành t ừng nhi ệm v ụ c ủa HS để áp d ụng bi ện pháp c ụ th ể, k ịp th ời giúp đỡ HS v ượt qua khó kh ăn. Ch ấp nh ận s ự khác nhau v ề th ời gian và m ức độ hoàn thành nhi ệm v ụ c ủa các HS ; nh ững HS hoàn thành nhi ệm v ụ nhanh h ơn ti ến độ chung thì được giao thêm nhi ệm v ụ h ọc t ập ho ặc giúp đỡ b ạn. H ằng tu ần, GV l ưu ý đến nh ững HS có nhi ệm v ụ ch ưa hoàn thành, giúp đỡ k ịp th ời để HS bi ết cách hoàn thành nhi ệm v ụ. 2. N ếu có nh ận xét đặc bi ệt, GV ghi vào phi ếu, v ở, s ản ph ẩm h ọc t ập, c ủa HS v ề nh ững k ết qu ả đã làm được ho ặc ch ưa làm được, m ức độ hi ểu bi ết và n ăng l ực v ận d ụng ki ến th ức, m ức độ thành th ạo các thao tác, k ĩ n ăng c ần thi ết, 3. Đánh giá s ự hình thành và phát tri ển ph ẩm ch ất, n ăng l ực c ủa HS : GV quan sát các bi ểu hi ện trong quá trình h ọc t ập, sinh ho ạt và tham gia các ho ạt động t ập th ể để nh ận xét s ự hình thành và phát tri ển m ột s ố ph ẩm ch ất, n ăng l ực c ủa HS ; t ừ đó động viên, khích l ệ, giúp HS kh ắc ph ục khó kh ăn ; phát huy ưu điểm và các ph ẩm ch ất, n ăng l ực riêng ; điều ch ỉnh ho ạt động, ứng xử để ti ến b ộ. 4. Khuy ến khích và h ướng d ẫn HS t ự đánh giá và tham gia nh ận xét, góp ý cho b ạn, nhóm b ạn – HS t ự rút kinh nghi ệm ngay trong quá trình ho ặc sau khi th ực hi ện t ừng nhi ệm v ụ h ọc t ập, ho ạt động giáo d ục khác ; trao đổi v ới GV để được góp ý, h ướng d ẫn. – HS tham gia nh ận xét, góp ý cho bạn, nhóm b ạn ngay trong quá trình th ực hi ện các nhi ệm v ụ h ọc t ập môn h ọc và ho ạt động giáo d ục ; th ảo lu ận, h ướng d ẫn, giúp đỡ b ạn hoàn thành nhi ệm v ụ. 9
  9. 4. Khuy ến khích và h ướng d ẫn cha m ẹ h ọc sinh tham gia đánh giá Cha m ẹ HS được khuy ến khích ph ối h ợp v ới GV và nhà tr ường động viên, giúp đỡ HS h ọc tập, rèn luy ện ; được GV h ướng d ẫn tham d ự, quan sát, h ỗ tr ợ các ho ạt động c ủa HS ; trao đổi với GV b ằng các hình th ức phù h ợp nh ư l ời nói, vi ết th ư, v ề các nh ận xét, các bi ện pháp giúp đỡ HS. Lưu ý : GV không đánh giá b ằng cho điểm mà đánh giá b ằng nh ận xét quá trình và k ết qu ả h ọc t ập của HS ; ch ủ y ếu dùng l ời nói để động viên, góp ý, h ướng d ẫn HS, đồng th ời ghi l ại nh ững nh ận xét đáng chú ý nh ất vào "S ổ tay lên l ớp" nh ư : nh ững k ết qu ả HS đã đạt được ho ặc ch ưa đạt được ; các bi ểu hi ện c ụ th ể v ề s ự hình thành và phát tri ển n ăng l ực, ph ẩm ch ất c ủa HS ; những bi ện pháp đã áp d ụng và nh ững điều c ần đặc bi ệt l ưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo d ục đối với cá nhân ho ặc nhóm HS trong h ọc t ập, rèn luy ện. Để đạt hi ệu qu ả cao trong vi ệc động viên, khích l ệ HS, GV c ần đặc bi ệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí, hoàn c ảnh riêng, c ủa t ừng HS để có nh ững nh ận xét th ỏa đáng ; bi ểu d ươ ng, khen ng ợi k ịp th ời đối v ới t ừng thành tích, ti ến b ộ giúp HS t ự tin v ươ n lên ; tuy ệt đối tránh nh ững nh ận xét có tính xúc ph ạm, làm t ổn th ươ ng tâm lí HS. GV k ịp th ời trao đổi với cha m ẹ HS và nh ững ng ười có trách nhi ệm để có thêm thông tin và ph ối h ợp giúp cho s ự hình thành và phát tri ển ph ẩm ch ất, n ăng l ực c ủa HS. Hằng tháng, đối v ới nh ững HS c ần được quan tâm, GV ghi nh ận xét vào "S ổ tay lên l ớp" c ủa GV v ề thành tích ho ặc h ạn ch ế n ổi b ật trong h ọc t ập và rèn luy ện ; các bi ểu hi ện c ủa ph ẩm ch ất, năng l ực ; d ự ki ến áp d ụng bi ện pháp c ụ th ể, riêng bi ệt nh ằm b ồi d ưỡng HS có n ăng khi ếu, giúp đỡ k ịp th ời nh ững HS ch ưa hoàn thành n ội dung h ọc t ập môn h ọc và ho ạt động giáo d ục trong tháng. VI – VAI TRÒ C ỦA H ỘI ĐỒNG T Ự QU ẢN H ỌC SINH Hội đồng t ự qu ản HS là m ột t ổ ch ức c ủa HS, do HS bầu ra ở t ừng l ớp, d ưới s ự h ướng d ẫn c ủa GV ch ủ nhi ệm và cha m ẹ HS để t ổ ch ức cá c ho ạt động h ọc t ập, vui ch ơi c ủa chính HS ; đồng th ời qu ản lí, giá m sá t, điều ch ỉnh cá c ho ạt động đó. Ví d ụ : H ội đồng t ự qu ản HS chu ẩn b ị và tr ực ti ếp th ực hi ện các ho ạt động sinh ho ạt t ập th ể trong và ngoài gi ờ lên l ớp ở l ớp và ở tr ường ; h ỗ tr ợ GV qu ản lí l ớp h ọc thông qua vi ệc theo dõi, qu ản lí, s ử dụng các công c ụ h ỗ tr ợ đang có trong l ớp ; truy ền đạt ý ki ến ph ản ánh c ủa HS trong l ớp, Các ho ạt động c ủa H ội đồng t ự qu ản giúp HS tham gia m ột cách dân ch ủ tích c ực vào quá trình h ọc t ập và giáo dục HS. H ội đồng t ự qu ản HS không làm thay công vi ệc c ủa GV. 10
  10. Ph ần th ứ hai HƯỚNG D ẪN T Ổ CH ỨC HO ẠT ĐỘ NG CỦA H ỌC SINH A. CH ƯƠ NG TRÌNH MÔN H ỌC I – HƯỚNG D ẪN CHUNG 1. Về c ấu trúc ch ươ ng trình, n ội dung sách “H ướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6” a) V ề ch ươ ng trình Ch ươ ng trình (CT) Ng ữ v ăn 6 theo mô hình Trường h ọc m ới g ồm 33 tu ần trong n ăm h ọc (dành 2 tu ần để các tr ường x ử lí các v ấn đề riêng). Phân b ố nh ư sau : – H ọc kì I : 16 tu ần. – H ọc kì II : 17 tu ần. Ki ểm tra, đánh giá : các tr ường t ự b ố trí theo h ướng d ẫn c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo và trong qu ỹ th ời gian đã định. b) V ề c ấu trúc sách "Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6" Cấu trúc n ội dung c ủa sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 d ựa trên tr ục đọc hi ểu và t ập làm v ăn. Các ki ến th ức ph ần Ti ếng Vi ệt được d ạy tích h ợp v ới ph ần Đọ c hi ểu. Ngoài ra, còn m ột s ố n ội dung khác nh ư ch ươ ng trình địa ph ươ ng, ôn t ập. Cụ th ể nh ư sau :  Ki ến th ức đọc hi ểu (1) Truy ền thuy ết (t ừ bài 1 đến bài 4) (2) Truy ện c ổ tích (t ừ bài 5 đến bài 9) (3) Truy ện ng ụ ngôn, truy ện c ười (bài 10, 13) (4) Truy ện trung đạ i (bài 15) (5) Truy ện, kí hi ện đạ i (t ừ bài 17 đến bài 21, từ bài 24– 27) (6) Th ơ hi ện đại (bài 22, 23) (7) Văn b ản nh ật d ụng (bài 29)  Ki ến th ức và k ĩ n ăng tiếng Vi ệt Ph ần Ti ếng Vi ệt được tích h ợp d ạy cùng Đọc hi ểu và T ập làm v ăn, bao g ồm : (1) Từ và c ụm t ừ Ki ến th ức v ề t ừ và c ụm t ừ được d ạy ở h ọc kì I, bao g ồm các n ội dung chi ti ết : – Từ và các ki ểu c ấu t ạo t ừ ti ếng Vi ệt. Đây là n ội dung ôn t ập ki ến th ức ti ếng Vi ệt ở Ti ểu học, giúp HS nh ận di ện t ừ và các ki ểu c ấu t ạo t ừ : t ừ đơn, t ừ ph ức (t ừ ghép, t ừ láy). 11
  11. – Từ m ượn c ũng là ki ến th ức ôn l ại t ừ c ấp Ti ểu h ọc, nh ấn m ạnh t ừ g ốc Hán và t ừ g ốc Ấn – Âu. – Ngh ĩa c ủa t ừ ; cách gi ải ngh ĩa t ừ ; t ừ nhi ều ngh ĩa và hi ện t ượng chuy ển ngh ĩa c ủa t ừ ; ch ữa l ỗi dùng t ừ. Nh ững ki ến th ức, k ĩ n ăng này c ũng được ôn l ại t ừ ki ến th ức ở Ti ểu h ọc. – Danh t ừ, c ụm danh t ừ là ki ến th ức k ế t ục và nâng cao, thêm ph ần cấu t ạo c ủa c ụm danh t ừ. Theo công v ăn s ố 5842/BGD ĐT-VP ngày 01/9/2011 c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo (gi ảm t ải), ch ọn danh t ừ chung và danh t ừ riêng để d ạy. – Số t ừ, l ượng t ừ, ch ỉ t ừ là nh ững t ừ lo ại th ường g ắn li ền v ới danh t ừ, n ằm trong c ụm danh từ. Ở Ti ểu học ch ưa h ọc các lo ại t ừ này. – Động t ừ và cụm độ ng t ừ là nh ững ki ến th ức c ủng c ố và nâng cao so v ới Ti ểu h ọc. Ph ần nâng cao n ằm ở c ấu t ạo c ủa c ụm độ ng t ừ. – Phó t ừ là t ừ lo ại g ắn li ền v ới độ ng t ừ, n ằm trong c ụm độ ng t ừ, ch ưa h ọc ở Ti ểu h ọc. (2) Các phép tu t ừ Các phép tu t ừ được d ạy ở h ọc kì II. Ở c ấp Ti ểu h ọc, các phép tu t ừ m ới h ọc đế n phép so sánh, nhân hoá. Ở l ớp 6, h ọc ti ếp ẩn d ụ và hoán d ụ. Theo h ướng d ẫn gi ảm t ải, ẩn d ụ và hoán d ụ ch ỉ d ạy ở m ức nh ận di ện và b ước đầ u phân tích tác d ụng. (3) Câu và d ấu câu Câu và d ấu câu c ũng được d ạy ở h ọc kì II. Đó là các ki ến th ức ng ữ pháp, bao g ồm : – Các thành ph ần chính c ủa câu – Ch ữa l ỗi ch ủ ng ữ và v ị ng ữ – Câu tr ần thu ật đơn – Câu tr ần thu ật đơn có t ừ là – Câu tr ần thu ật đơn không có t ừ là. Gắn li ền v ới các bài ng ữ pháp này là nh ững bài ôn t ập v ề d ấu câu : d ấu ch ấm, d ấu ch ấm h ỏi, dấu ch ấm than, d ấu ph ẩy.  Tập làm v ăn Tập làm v ăn cũng được d ạy tích h ợp v ới Đọ c hi ểu và Ti ếng Vi ệt. Ở l ớp 6, n ội dung chính của ph ần T ập làm v ăn là v ăn t ự s ự và v ăn miêu t ả, bên c ạnh đó còn có v ăn hành chính – công v ụ. Các ki ến th ức và k ĩ n ăng c ụ th ể bao g ồm : (1) Giao ti ếp, v ăn b ản, các ki ểu v ăn b ản (h ọc kì I) (2) Văn t ự s ự (h ọc kì I), g ồm có : – Sự vi ệc và nhân v ật trong bài v ăn t ự s ự – Ngôi k ể, th ứ t ự k ể trong bài v ăn t ự s ự – Luy ện t ập k ể chuy ện đờ i th ường – Kể chuy ện t ưởng t ượng. 12
  12. (3) Văn miêu t ả (h ọc kì II), g ồm có : – Đặc điểm chung – Quan sát, t ưởng t ượng, nh ận xét và so sánh trong bài v ăn miêu t ả – Văn t ả c ảnh – Văn t ả ng ười. (4) Văn hành chính – công v ụ : vi ết đơn.  Ch ươ ng trình địa ph ươ ng Nội dung này được d ạy c ả ở h ọc kì I và h ọc kì II. – Học kì I : bài 15 (tìm hi ểu truy ện k ể dân gian đị a ph ươ ng ; ch ữa l ỗi chính t ả do phát âm ti ếng đị a ph ươ ng). – Học kì II : bài 32 (tìm hi ểu v ăn hoá, môi tr ường đị a ph ươ ng).  Ôn t ập và h ệ th ống hoá ki ến th ức Đây là n ội dung chi ếm th ời l ượng đáng k ể, g ồm các bài 13, 16 (h ọc kì I) và 27, 30, 31, 33 (h ọc kì II). N ội dung ôn t ập và h ệ th ống hoá ki ến th ức bao g ồm : – Ôn t ập các th ể lo ại : truy ện dân gian, truy ện trung đạ i, – Ôn t ập ph ần Ti ếng Vi ệt – Ôn t ập ph ần T ập làm v ăn – Ôn t ập t ổng h ợp. 2. Nh ững điểm k ế th ừa và đổi m ới trong Ch ươ ng trình và sách "Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6" a) Nh ững điểm k ế th ừa CT, SGK Ng ữ v ăn 6 hi ện hành (1) Sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 dựa trên chu ẩn ki ến th ức, k ĩ n ăng, đồ ng th ời d ựa trên CT và SGK Ng ữ v ăn 6 hi ện hành. Sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 đã bám sát t ừng đơn v ị ki ến th ức, k ĩ n ăng, s ử d ụng nhi ều ví dụ, bài t ập đã có trong SGK Ng ữ v ăn 6, trên c ơ s ở đó, c ấu trúc l ại bài h ọc theo mô hình Tr ường h ọc m ới. Nhìn chung, các đơ n v ị ki ến th ức, k ĩ n ăng trong các phân môn V ăn h ọc, Ti ếng Vi ệt và T ập làm v ăn v ẫn đả m b ảo nh ư trong CT và SGK Ng ữ v ăn 6 hi ện hành. Một s ố bài h ọc và n ội dung gi ảm t ải (theo công v ăn s ố 5842/ BGD ĐT–VP ngày 01/9/2011 của B ộ Giáo d ục và Đào t ạo) c ũng đã được sách này l ưu ý th ực hi ện nghiêm túc. (2) Sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 vẫn đảm b ảo tích h ợp ki ến th ức gi ữa các phân môn Văn học, Ti ếng Vi ệt và T ập làm v ăn. S ự tích h ợp này d ựa trên hai tr ục n ăng l ực c ơ b ản là đọc hi ểu (ti ếp nh ận v ăn b ản) và tập làm v ăn (t ạo l ập văn b ản). Tuy trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 , tính tích h ợp th ể hi ện cao h ơn, nh ưng v ề c ơ b ản, nó c ũng đã d ựa trên CT và SGK hi ện hành. 13
  13. b) Nh ững điểm m ới c ủa sách "Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6" Được biên so ạn theo tinh th ần đổ i m ới ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông, d ựa trên nh ững định h ướng đã được nêu trong Đề án đổ i m ới ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông , do v ậy, sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 có một s ố điểm m ới nh ư sau : (1) Sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 t ổ ch ức thi ết k ế các bài h ọc theo h ệ th ống, c ấu trúc m ới Dựa theo CT và SGK hi ện hành, sách này thi ết k ế m ỗi bài h ọc d ạy trong 4 ti ết, th ường g ồm các n ội dung : Đọc hi ểu, Ti ếng Vi ệt và T ập làm v ăn. Do CT gi ảm t ải, nên c ấu trúc m ỗi bài h ọc nh ư trên c ũng không hoàn toàn nh ất quán : có m ột số ít bài không có Đọc hi ểu, và m ột s ố bài thu ộc lo ại ôn t ập, ch ươ ng trình địa ph ươ ng c ũng không theo c ấu trúc này. Tên c ủa văn b ản trong bài đọc hi ểu được s ử d ụng làm tên chung c ủa bài h ọc. M ột s ố bài h ọc không có đọc hi ểu s ẽ l ựa ch ọn m ột tên g ọi phù h ợp theo n ội dung chính c ủa bài h ọc. So v ới SGK hi ện hành, sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 có m ột s ố điều ch ỉnh : – Các khái ni ệm ngôn ng ữ h ọc được gi ảm t ải ; – M ục Ghi nh ớ b ị gi ản l ược ho ặc chuy ển thành bài t ập c ủng c ố ; – Một s ố ki ến th ức trùng l ặp v ới c ấp Ti ểu h ọc ho ặc ít tính thi ết th ực c ũng được gi ản l ược ; – Các câu h ỏi, bài t ập trong SGK hi ện hành được s ử d ụng l ại và c ố nhiên trong nhi ều tr ường hợp được t ạo l ập m ới để phù h ợp v ới sách H ướng d ẫn h ọc theo mô hình Trường h ọc m ới. (2) Bài h ọc trong Hướng d ẫn học Ng ữ v ăn 6 được thi ết kế theo quy trình 5 ho ạt độ ng Ti ến trình bài h ọc theo mô hình Trường h ọc m ới có điểm gi ống và khác so v ới ti ến trình d ạy học truy ền th ống. So sánh : Ti ến trình d ạy h ọc truy ền th ống Ti ến trình d ạy h ọc theo mô hình tr ường học m ới Bước 1 : Ổn đị nh, ki ểm tra 1) Ho ạt độ ng kh ởi độ ng Bước 2 : D ạy bài m ới 2) Ho ạt độ ng hình thành ki ến th ức : – L ời vào bài HS t ự làm các bài t ập / nhi ệm v ụ (có h ướng – N ội dung 1 (Lí thuy ết) (V ới bài lí thuy ết) dẫn, ch ỉ d ẫn) nh ằm tìm ra ki ến th ức và k ĩ n ăng. – N ội dung 2 (Th ực hành) 3) Ho ạt độ ng luy ện t ập Bước 3 : C ủng c ố, d ặn dò (giao bài t ập v ề 4) Ho ạt độ ng v ận d ụng nhà, trong đó có bài t ập v ận d ụng) 5) Ho ạt độ ng tìm tòi, m ở r ộng (Xem ph ần th ứ nh ất) Ưu điểm c ủa ti ến trình d ạy h ọc c ủa mô hình Trường h ọc m ới là : – T ạo c ơ ch ế để HS hoạt độ ng, t ự tìm ki ếm ki ến th ức và rèn luy ện k ĩ n ăng gi ảm thi ểu t ối đa ph ươ ng pháp thuy ết gi ảng hay v ấn đáp ; t ạo c ơ h ội để v ận d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực. 14
  14. – T ạo điều ki ện để GV cân đố i th ời l ượng gi ữa lí thuy ết và th ực hành ; – T ăng các ho ạt động v ận d ụng, m ở r ộng ki ến th ức, đả m b ảo s ự g ắn k ết gi ữa bài h ọc v ới th ực ti ễn và định h ướng m ở r ộng ki ến th ức sau bài h ọc. – T ạo c ơ ch ế để gia đình tham gia giáo d ục HS, g ắn li ền bài h ọc t ập v ới xã h ội r ộng l ớn ; t ạo cơ ch ế để HS s ử d ụng công ngh ệ thông tin (internet). – Thu ận l ợi cho ki ểm soát, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS. (3) Thi ết k ế các ho ạt độ ng cho HS Dựa theo các b ước trong ti ến trình bài h ọc c ủa mô hình Trường h ọc m ới, sách Hướng d ẫn học Ng ữ v ăn 6 thi ết k ế các ho ạt độ ng dành cho HS (do v ậy g ọi là “H ướng d ẫn h ọc”). Điều này ngh ĩa là GV không th ể d ựa trên sách này để ti ến hành gi ảng d ạy nh ư theo mô hình truy ền th ống, m ặc dù, c ả GV và ph ụ huynh đề u có th ể s ử d ụng sách để giúp đỡ HS t ự h ọc. (4) T ổ ch ức các bài h ọc theo đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực cho HS Điều này th ể hi ện ở khâu xác đị nh m ục tiêu, ti ến trình bài h ọc và ki ểm tra đánh giá. Riêng v ề cách ghi m ục tiêu được xác đị nh ở đầ u bài h ọc : M ỗi ý trong ph ần m ục tiêu t ươ ng ứng v ới t ừng n ội dung Đọ c hi ểu, Ti ếng Vi ệt và T ập làm v ăn. Trong m ỗi ý nh ỏ, m ục tiêu s ẽ được xác định l ần l ượt theo th ứ t ự : nh ận bi ết, thông hi ểu, v ận d ụng (th ấp và cao). Các động t ừ được sử d ụng trong c ả ba c ấp độ (nh ư : trình bày, tóm t ắt, k ể l ại, phân tích, v ận d ụng, ) là nh ững động t ừ có tính l ượng hóa, nh ằm t ạo thu ận l ợi cho ki ểm soát, đánh giá. (5) Đổi m ới ki ểm tra, đánh giá theo quan điểm đánh giá năng l ực và đánh giá quá trình – Đánh giá n ăng l ực là cách đánh giá d ựa trên m ức độ hình thành và phát tri ển n ăng l ực c ủa HS. Quan điểm đánh giá theo mô hình Trường h ọc m ới là xem xét quá trình hình thành và phát tri ển các n ăng l ực, ph ẩm ch ất c ủa HS trong t ừng giai đoạn. Các n ăng l ực và ph ẩm ch ất c ần hình thành, phát tri ển cho HS qua m ỗi bài h ọc đã được xác đị nh trong m ục tiêu và tri ển khai trong toàn b ộ n ội dung bài h ọc. Đánh giá n ăng l ực là công vi ệc nh ằm xác đị nh m ức độ hoàn thành c ủa các m ục tiêu đó. – Đánh giá quá trình là quan điểm đánh giá d ựa trên toàn b ộ quá trình h ọc t ập. Trong đánh giá quá trình, GV quan tâm đến s ự ti ến b ộ c ủa t ừng HS trong h ọc t ập b ằng các ph ươ ng pháp và hình th ức đánh giá đa d ạng nh ư đã nói ở trên. Đặc bi ệt c ần ph ối h ợp gi ữa đánh giá c ủa GV và t ự đánh giá c ủa HS, t ạo nhi ều c ơ h ội để HS đánh giá chính mình và ph ản h ồi k ết qu ả c ủa mình để đạt t ới các giá tr ị nh ư t ự tin, độ c l ập, có kh ả n ăng phê phán và thái độ ti ếp nh ận phê phán, Điểm m ới trong đánh giá theo mô hình Trường h ọc m ới chính là t ạo điều ki ện t ốt h ơn để HS t ự đánh giá (cá nhân t ự đánh giá, đánh giá nhóm, đánh giá l ẫn nhau) và đư a các thành viên trong gia đình vào quá trình đánh giá. 3. Về cách t ổ ch ức th ực hi ện Ch ươ ng trình và sách "Hướng d ẫn Ng ữ v ăn 6" a) Chu ẩn b ị bài h ọc c ủa GV, HS 15
  15. (1) Nghiên c ứu k ĩ m ục tiêu bài h ọc Mục tiêu th ể hi ện trong ph ần đầ u c ủa m ỗi bài h ọc, được biên so ạn d ựa trên các tiêu chí n ăng lực. Khác v ới SGK hi ện hành, các m ục tiêu trong Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn THCS theo mô hình Trường h ọc m ới không h ướng đế n ki ến th ức, k ĩ n ăng, thái độ mà h ướng t ới phát tri ển năng l ực HS, trong đó thi ết l ập ba m ức : nh ận bi ết, thông hi ểu, v ận d ụng. (2) Tìm hi ểu m ục đích, n ội dung, cách th ức t ổ ch ức các ho ạt động (bài t ập / nhi ệm v ụ) cho HS – Mỗi bài t ập / nhi ệm v ụ đề u có m ục đích riêng, tu ỳ theo ý t ưởng c ủa ng ười biên so ạn. GV nên tìm hi ểu ý t ưởng đó. Thông th ường, m ỗi bài t ập h ướng đế n vi ệc giúp HS nh ận bi ết m ột đơn vị tri th ức ho ặc rèn luy ện m ột k ĩ n ăng. – Mỗi bài t ập / nhi ệm v ụ c ũng có m ột n ội dung t ươ ng thích v ới m ục tiêu, nêu rõ các yêu c ầu và n ội dung c ần th ực hi ện. – Cách th ức ti ến hành cũng được xác định rõ trong mỗi bài tập / nhi ệm vụ : Nhìn chung, n ội dung và cách th ức ti ến hành m ỗi bài t ập / nhi ệm v ụ đề u đã được thi ết k ế theo m ục tiêu xác định. GV c ần nghiên c ứu để n ắm v ững, và n ếu có th ể, tham gia vào vi ệc sáng t ạo các ho ạt độ ng (bài tập / nhi ệm vụ) sao cho h ấp dẫn h ơn, phù h ợp hơn v ới đối tượng HS của mình. (3) Chu ẩn b ị đồ dùng và thi ết b ị d ạy h ọc Tr ước m ỗi bài h ọc, GV ngoài vi ệc ph ải ki ểm tra các thi ết b ị, đả m b ảo ho ạt độ ng t ốt, c ần ph ải th ực hi ện các công vi ệc chuyên môn nh ư sau : – Chu ẩn b ị h ệ th ống hình ảnh, b ăng hình : M ỗi bài h ọc đề u có h ệ th ống hình ảnh và b ăng hình riêng. GV có th ể s ử d ụng hình ảnh trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn THCS và s ưu t ầm thêm m ột s ố hình ảnh khác phù h ợp. – Chu ẩn b ị b ảng ph ụ, Phi ếu h ọc t ập và các đồ dùng th ủ công khác : M ột s ố bài h ọc nêu yêu cầu s ử d ụng b ảng ph ụ, Phi ếu h ọc t ập, các d ụng cụ c ắt dán, GV và HS c ũng có th ể cùng sáng tạo thêm đồ dùng theo nhu c ầu c ủa th ực t ế d ạy h ọc. b) H ướng d ẫn học sinh h ọc t ập (1) S ắp x ếp v ị trí ng ồi c ủa HS Có nhi ều cách s ắp x ếp v ị trí ng ồi cho HS trên nguyên t ắc t ạo s ự tho ải mái, t ự do, thu ận ti ện và h ứng thú. Trong l ớp h ọc theo mô hình Trường h ọc m ới, không nên s ắp x ếp ch ỗ ng ồi theo h ướng m ột chi ều nhìn lên b ảng (nh ư cách s ắp x ếp đang ph ổ bi ến hi ện nay) vì nh ư v ậy ch ỉ thu ận ti ện cho cách d ạy h ọc “th ầy gi ảng – trò nghe”. Mô hình Trường h ọc m ới khuy ến khích các hình th ức h ọc tập, làm vi ệc khác nhau, trong đó nh ấn m ạnh ho ạt độ ng nhóm và ho ạt độ ng cá nhân. Do v ậy, cách s ắp x ếp ngay t ừ đầ u bu ổi h ọc là kê bàn theo nhóm t ừ 4 đế n 6 em, t ạo thành các c ặp quay mặt vào nhau và cùng h ướng lên b ảng. 16
  16. (2) Hướng d ẫn các ho ạt động c ủa học sinh Trong ti ến trình bài h ọc Ng ữ v ăn theo mô hình Trường h ọc m ới, n ổi b ật h ơn c ả là các ho ạt động c ủa HS. Tuy v ậy, GV bao gi ờ c ũng gi ữ vai trò r ất quan tr ọng. GV v ừa là c ố v ấn, ng ười tr ọng tài, nh ưng đồng th ời c ũng là “ng ười đồ ng hành” cùng v ới HS. Nói chung, trong gi ờ h ọc,với mỗi nhi ệm v ụ / bàitập, GV c ần làm tốt nh ững công vi ệc sau đây : – Giao nhi ệm v ụ / bài t ập cho cá nhân / nhóm HS ; nêu rõ nhi ệm v ụ, yêu c ầu và th ời gian th ực hi ện. N ếu c ần có th ể h ướng d ẫn, gi ải thích, nh ưng không nên l ạm d ụng thao tác này. – Tổ ch ức cho HS th ực hi ện bài t ập / nhi ệm v ụ. Trong th ời gian HS làm bài t ập hay th ực hi ện nhi ệm v ụ, GV c ần quan sát t ừng nhóm, t ừng cá nhân HS để có th ể độ ng viên, giúp đỡ khi cần thi ết. – Tổ ch ức cho HS báo cáo và đánh giá k ết qu ả làm được. Vi ệc báo cáo k ết qu ả và đánh giá có th ể được ti ến hành t ại các nhóm riêng r ẽ, c ũng có th ể được ti ến hành chung c ả l ớp, tu ỳ thu ộc từng nhi ệm v ụ / bài t ập c ụ th ể. – Tạo được không khí nghiêm túc nh ưng sôi n ổi, h ứng thú. Lưu ý : – Khi h ướng d ẫn HS ho ạt độ ng theo 5 b ước, ngoài vi ệc n ắm v ững k ĩ thu ật th ực hi ện các bước, GV v ẫn có th ể linh ho ạt chuy ển đổ i các bài t ập n ếu th ấy phù h ợp và c ần thi ết. – Khi h ướng d ẫn HS th ực hi ện các ho ạt độ ng h ọc t ập (ho ạt độ ng cá nhân, ho ạt độ ng nhóm, ), tu ỳ theo đối t ượng HS, GV v ẫn có th ể điều ch ỉnh lôgô n ếu th ấy cách đó phù h ợp h ơn. (3) Trao đổi, nh ận xét v ề k ết qu ả ho ạt động c ủa học sinh Vi ệc trao đổ i, nh ận xét được ti ến hành c ụ th ể và tr ực ti ếp, v ới t ừng nhóm và t ừng cá nhân HS. GV c ần t ạo điều ki ện sao cho m ỗi HS đề u được tr ả l ời và l ắng nghe s ự tr ả l ời c ủa t ừng HS. Tránh vi ệc l ấy k ết qu ả ho ạt độ ng c ủa m ột vài cá nhân HS để đạ i di ện cho c ả l ớp. Trong m ột s ố tr ường h ợp, GV v ẫn có th ể t ổ ch ức t ổng k ết, rút kinh nghi ệm chung khi th ấy đa s ố HS có chung một ưu điểm hay m ột lo ại khuy ết điểm. c) H ướng d ẫn t ổ ch ức ho ạt độ ng c ủa học sinh  T ổ ch ức các ho ạt độ ng h ọc t ập (1) Ho ạt độ ng cá nhân là ho ạt độ ng yêu c ầu HS th ực hi ện các bài t ập / nhi ệm v ụ m ột cách độc l ập. Lo ại ho ạt độ ng này nh ằm t ăng c ường kh ả n ăng làm vi ệc độc l ập c ủa HS. Nó di ễn ra khá ph ổ bi ến, đặ c bi ệt là v ới các bài t ập / nhi ệm v ụ có yêu c ầu khám phá, sáng t ạo ho ặc rèn luy ện đặ c thù. GV c ần đặ c bi ệt coi tr ọng ho ạt độ ng cá nhân để HS rèn luy ện k ĩ n ăng m ột cách t ập trung. Trong th ực t ế, cách t ổ ch ức các hoạt độ ng cá nhân trong mô hình Trường h ọc m ới t ươ ng t ự nh ư cách t ổ ch ức làm bài t ập ng ữ v ăn theo SGK hi ện hành. Tuy nhiên, v ẫn có ch ỗ khác là : trong mô hình Trường h ọc m ới, GV quan tâm đế n ho ạt độ ng cá nhân ở ph ươ ng di ện hình thành n ăng lực h ơn là ph ươ ng di ện l ĩnh h ội ki ến th ức ; ngoài ra, GV quan tâm đến t ừng cá nhân HS ch ứ không ph ải đế n s ố đông nh ư cách d ạy hi ện hành. 17
  17. (2) Ho ạt độ ng c ặp đôi và ho ạt độ ng nhóm là nh ững ho ạt độ ng nh ằm giúp HS phát tri ển n ăng lực h ợp tác, t ăng c ường s ự chia s ẻ và tính c ộng đồng. Khi t ổ ch ức ho ạt độ ng c ặp đôi và ho ạt độ ng nhóm , GV c ần l ưu ý xác định rõ m ục đích, n ội dung bài t ập / nhi ệm v ụ có phù h ợp v ới ho ạt độ ng c ặp đôi hay ho ạt độ ng nhóm hay không. Thông th ường, hình th ức ho ạt độ ng c ặp đôi được s ử d ụng trong nh ững tr ường h ợp các bài tập / nhi ệm v ụ c ần s ự chia s ẻ, h ợp tác trong nhóm nh ỏ g ồm hai em (ví d ụ : k ể cho nhau nghe, nói với nhau m ột n ội dung nào đó, đổi bài cho nhau để đánh giá chéo, ) ; còn hình th ức ho ạt độ ng nhóm (t ừ ba em tr ở lên) được s ử d ụng trong tr ường h ợp t ươ ng t ự, nh ưng nghiêng v ề s ự h ợp tác, th ảo lu ận v ới s ố l ượng thành viên nhi ều h ơn. Sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn THCS theo mô hình Trường h ọc m ới r ất quan tâm đế n hình th ức ho ạt độ ng nhóm vì đó là m ột trong nh ững hình th ức có nhi ều l ợi th ế để phát tri ển n ăng l ực hợp tác, m ột trong nh ững n ăng l ực được nh ấn m ạnh trong m ục tiêu d ạy h ọc môn Ng ữ v ăn c ấp THCS theo mô hình Trường h ọc m ới. Khi t ổ ch ức ho ạt độ ng nhóm, GV c ần : – Chia l ớp thành các nhóm, v ới s ố l ượng HS thích h ợp ; kê bàn theo v ị trí phù h ợp v ới không gian l ớp h ọc. – Giao bài t ập / nhi ệm v ụ cho m ỗi nhóm. Nêu yêu c ầu rõ ràng. – Nhóm tr ưởng ch ỉ huy, qu ản lí ho ạt độ ng c ủa c ả nhóm theo h ướng d ẫn : + M ỗi cá nhân th ực hi ện nhi ệm v ụ riêng bi ệt. + Cá nhân trao đổi v ới b ạn trong nhóm, yêu c ầu h ợp tác (n ếu c ần). + L ần l ượt t ừng cá nhân trình bày s ản ph ẩm. + Nhóm góp ý ki ến v ới t ừng cá nhân. – Làm vi ệc v ới GV : Nhóm tr ưởng trình bày ý ki ến chung c ủa c ả nhóm. GV l ắng nghe, t ổ ch ức để nhóm t ự đánh giá và đề xu ất ý ki ến t ổng k ết ho ặc điều ch ỉnh. (3) Ho ạt độ ng chung c ả l ớp là hình th ức ho ạt độ ng phù h ợp v ới s ố đông HS. Đây là hình th ức nh ằm t ăng c ường tính c ộng đồ ng, giáo d ục tinh th ần đoàn k ết, s ự chia s ẻ, tinh th ần chung sống hài hoà. Trong môn h ọc Ng ữ v ăn, ho ạt độ ng chung c ả l ớp được th ực hi ện khi HS c ần có s ự thống nh ất chung ho ặc rút ra nh ững k ết lu ận c ần thi ết cho m ột n ội dung h ọc t ập. Ho ạt độ ng chung c ả l ớp th ường được v ận d ụng trong các tình hu ống sau : – Nghe GV h ướng d ẫn chung. – Nghe GV nh ắc nh ở, t ổng k ết, rút kinh nghi ệm. – HS luy ện t ập trình bày mi ệng trước t ập th ể l ớp. Lưu ý : Khi t ổ ch ức ho ạt độ ng chung c ả l ớp, GV tránh bi ến gi ờ h ọc thành gi ờ nghe thuy ết gi ảng ho ặc v ấn đáp vì nh ư v ậy s ẽ làm gi ảm hi ệu qu ả và sai m ục đích c ủa hình th ức ho ạt độ ng này. 18
  18. (4) Ho ạt độ ng v ới c ộng đồ ng là hình th ức ho ạt độ ng c ủa HS trong m ối t ươ ng tác v ới xã h ội. Ho ạt độ ng v ới c ộng đồ ng bao g ồm các hình th ức, t ừ đơn gi ản nh ư : k ể cho bé nghe, nói chuy ện v ới b ạn bè, h ỏi ng ười thân trong gia đình, đến nh ững hình th ức ph ức t ạp h ơn nh ư : tham gia b ảo v ệ môi tr ường, tìm hi ểu các di tích v ăn hoá, l ịch s ử ở đị a ph ươ ng, Trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn THCS theo mô hình Tr ường h ọc m ới, ph ần l ớn các hình th ức ho ạt độ ng v ới c ộng đồ ng được áp d ụng cho ho ạt độ ng b ổ sung, làm vi ệc ở nhà.  T ổ ch ức các ho ạt độ ng b ổ tr ợ Bên c ạnh đó, GV có th ể t ổ ch ức m ột s ố ho ạt độ ng b ổ tr ợ nh ằm t ăng h ứng thú và hi ệu qu ả học t ập cho HS. Đó là các ho ạt độ ng sau : (1) Ho ạt độ ng h ội thi, câu l ạc b ộ − Các ho ạt độ ng này bao g ồm : thi đọc th ơ, ngâm th ơ, hát ; thi tìm hi ểu ki ến th ức, thi th ể hi ện k ĩ n ăng, thi ứng xử tình hu ống, − Trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6, các ho ạt độ ng này được thi ết k ế khá th ường xuyên. − Khi t ổ ch ức các ho ạt độ ng này, GV c ũng c ần chú ý các b ước sao cho phù h ợp v ới n ội dung bài h ọc và gây được h ứng thú cho HS. Nh ững cu ộc thi có quy mô l ớn h ơn và trong th ời gian dài h ơn được g ọi là h ội thi. Câu l ạc b ộ cũng là hình th ức t ổ ch ức h ọc t ập có ph ạm vi r ộng. (2) T ổ ch ức trò ch ơi h ọc t ập − Trò ch ơi trong h ọc t ập là hình th ức ho ạt độ ng được thi ết k ế nh ằm làm gi ảm c ăng th ẳng, tăng h ứng thú cho HS. − V ề nguyên t ắc, trò ch ơi có th ể được thi ết k ế trong t ất c ả các công đoạn c ủa quá trình d ạy h ọc, tu ỳ theo n ội dung c ụ th ể c ủa m ỗi bài h ọc. Tuy nhiên, trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 theo mô hình Trường h ọc m ới, trò ch ơi h ọc t ập th ường được t ổ ch ức trong ph ần Ho ạt độ ng kh ởi độ ng (ph ần đầu) và đôi khi trong ph ần Ho ạt độ ng th ực hành. − Cách th ức t ổ ch ức trò ch ơi c ũng t ươ ng t ự nh ư t ổ ch ức các cu ộc thi, h ội thi. Tu ỳ theo n ội dung, s ố l ượng ng ười tham gia để quy ết đị nh có hay không có ban giám kh ảo và ng ười d ẫn ch ươ ng trình. (3) T ổ ch ức tham quan, h ọc t ại hi ện tr ường − Các ho ạt độ ng tham quan, ngo ại khoá t ừ lâu v ẫn r ất được quan tâm. Tuy nhiên, vì nhi ều lí do khác nhau, các ho ạt độ ng này trong nh ững n ăm g ần đây đã b ị gi ảm thi ểu. V ới mô hình Trường h ọc m ới, các ho ạt độ ng này c ần được coi tr ọng. Đặ c bi ệt, không có s ự phân bi ệt n ội khoá hay ngo ại khoá. Các n ội dung d ạy h ọc chính th ức v ẫn có th ể được d ạy t ại hi ện tr ường, th ậm chí, h ọc t ại hi ện tr ường là hình th ức t ổ ch ức c ần được khuy ến khích ; bên c ạnh đó, vi ệc mở r ộng, b ổ sung ki ến th ức không còn n ằm ngoài CT (ngo ại khoá) mà tr ở thành yêu c ầu b ắt bu ộc đố i v ới m ỗi bài h ọc. 19
  19. − Trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 theo mô hình Trường h ọc m ới, m ột s ố n ội dung được thi ết k ế d ạy t ại hi ện tr ường, ch ẳng h ạn tìm hi ểu v ăn hoá dân gian, ti ếng nói, môi tr ường đị a ph ươ ng, (ph ần ch ươ ng trình địa ph ươ ng). II −−− CH ƯƠ NG TRÌNH CHI TI ẾT 1. Tên bài, th ời l ượng, n ội dung Bài/ Th ời Tên bài Tuần lượng Nội dung Đọc hi ểu Thánh Gióng . Đặc điểm truy ền thuy ết. 1 Thánh Gióng 4 Hi ểu th ế nào là giao ti ếp, m ục đích giao ti ếp và các d ạng th ức c ủa văn b ản. Đọc thêm : Con R ồng cháu Tiên, Bánh ch ưng bánh gi ầy Tìm hi ểu chung v ề v ăn t ự s ự. Tìm hi ểu chung v ề 2 4 Từ và các ki ểu c ấu t ạo t ừ ti ếng Vi ệt. văn t ự s ự Từ m ượn. Đọc hi ểu Sơn Tinh– Th ủy Tinh ; Hi ểu được th ế nào là ngh ĩa c ủa t ừ ; n ắm v ững một s ố cách gi ải thích ngh ĩa c ủa t ừ ; v ận d ụng gi ải Sơn Tinh– Th ủy Tinh 4 ngh ĩa t ừ. 3 Xác định được sự vi ệc và nhân v ật trong truy ện ; kể l ại m ột câu chuy ện có sự vi ệc và nhân v ật. Đọc thêm : Sự tích H ồ G ươm Ch ủ đề , dàn bài v ăn t ự s ự : Cách làm v ăn b ản t ự 4 4 Tìm hi ểu đề và cách làm v ăn t ự s ự. sự Làm bài s ố 1 : V ăn k ể chuy ện. Từ nhi ều ngh ĩa, hi ện Từ nhi ều ngh ĩa và hi ện t ượng chuy ển ngh ĩa c ủa t ừ ; 5 tượng chuy ển ngh ĩa 4 của t ừ Lời v ăn, đoạn v ăn t ự s ự. Đọc hi ểu Th ạch Sanh Đặc điểm truy ện c ổ tích. 4 Ch ữa l ỗi dùng t ừ. 6 Th ạch Sanh Tr ả bài s ố 1. Đọc thêm : Sọ Dừa 20
  20. Đọc hi ểu Em bé thông minh Ch ữa l ỗi dùng t ừ (ti ếp theo) 7 Em bé thông minh 4 Luy ện nói k ể chuy ện Đọc thêm : Cây bút th ần Danh t ừ 8 Danh t ừ 4 Ngôi k ể trong v ăn t ự s ự Hi ểu th ứ t ự k ể trong bài v ăn k ể chuy ện. Th ứ t ự k ể trong v ăn 9 4 Vi ết bài v ăn s ố 2 : V ăn k ể chuy ện kể chuy ện Đọc thêm : Ông lão đánh cá và con cá vàng . Đọc hi ểu Ếch ng ồi đáy gi ếng, Danh t ừ (ti ếp) Ếch ng ồi đáy gi ếng 4 Luy ện nói K ể chuy ện 10 Đọc thêm : Đeo nh ạc cho mèo Đọc thêm : Chân, tay, tai, m ắt, mi ệng Cụm danh t ừ Tr ả bài s ố 2 11 Cụm danh t ừ 4 Luy ện t ập xây d ựng bài v ăn t ự s ự– K ể chuy ện đời th ường Đọc hi ểu Treo bi ển ; Số t ừ và l ượng t ừ Treo bi ển 4 Kể chuy ện t ưởng t ượng 12 Vi ết bài làm v ăn s ố 3 Đọc thêm : Lợn c ưới áo m ới. Ôn t ập truy ện dân gian Ôn t ập truy ện dân 13 4 Ch ỉ t ừ gian Luy ện t ập k ể chuy ện t ưởng t ượng Động t ừ và c ụm Động t ừ và c ụm động t ừ 14 4 động t ừ Tr ả bài TLV s ố 3 Đọc hi ểu : Th ầy thu ốc gi ỏi c ốt nh ất ở t ấm lòng. Tính t ừ và c ụm tính t ừ Th ầy thu ốc gi ỏi c ốt 15 4 Ch ươ ng trình địa ph ươ ng (Ph ần TV,V ăn và TLV) nh ất ở t ấm lòng. Đọc thêm : Con h ổ có ngh ĩa Đọc thêm : Mẹ hi ền d ạy con 21
  21. Ôn t ập Ti ếng Vi ệt 16 Luy ện t ập t ổng h ợp 4 Ki ểm tra ti ếng Vi ệt Làm bài ki ểm tra t ổng h ợp kì 1 Đọc hi ểu : Bài h ọc đường đời đầu tiên Bài h ọc đường đời 17 4 Phó t ừ. đầu tiên Tìm hi ểu chung v ề v ăn miêu t ả Đọc hi ểu Sông n ước Cà Mau So sánh 18 Sông n ước Cà Mau 4 Quan sát, t ưởng t ượng, nh ận xét và so sánh trong văn miêu t ả. Đọc thêm : Lao xao Đọc hi ểu B ức tranh c ủa em gái tôi Bức tranh c ủa em 19 4 gái tôi Luy ện nói v ề quan sát, t ưởng t ượng, so sánh, nh ận xét trong v ăn miêu t ả Vượt thác So sánh (ti ếp) 20 Vượt thác 4 CT địa ph ươ ng ph ần TV : Rèn chính t ả Ph ươ ng pháp t ả c ảnh Làm bài s ố 5 : V ăn t ả c ảnh Đọc hi ểu Bu ổi h ọc cu ối cùng 21 Bu ổi h ọc cu ối cùng 4 Nhân hóa Ph ươ ng pháp t ả ng ười Đọc hi ểu : Đêm nay Bác không ng ủ Đêm nay Bác không 22 4 Ẩn d ụ ng ủ Luy ện nói v ề v ăn miêu t ả Đọc hi ểu : Lượm Hoán d ụ Lượm 4 Tập làm th ơ 4 ch ữ. 23 Trả bài làm v ăn s ố 5 Đọc thêm : M ưa Đọc hi ểu : Cô Tô 24 Cô Tô 4 Các thành ph ần chính c ủa câu Vi ết bài s ố 6 : V ăn t ả ng ười 22
  22. Đọc hi ểu : Cây tre Vi ệt Nam Câu tr ần thu ật đơ n 25 Cây tre Vi ệt Nam 4 Ho ạt động ng ữ v ăn : Thi làm th ơ 5 ch ữ. Đọc thêm : Lòng yêu n ước Câu tr ần thu ật đơ n Câu tr ần thu ật đơ n có t ừ là. 4 26 có t ừ là Tr ả bài làm v ăn s ố 6. Ôn t ập truy ện và kí Câu tr ần thu ật đơ n không có t ừ là Ôn t ập truy ện và kí 4 27 Ôn t ập v ăn miêu t ả Làm bài s ố 7 : V ăn miêu t ả sáng t ạo Ch ữa l ỗi ch ủ ng ữ, v ị Ch ữa l ỗi ch ủ ng ữ và v ị ng ữ 28 4 ng ữ Vi ết đơ n Đọc hi ểu : Bức th ư c ủa th ủ l ĩnh da đỏ Đặc điểm v ăn b ản nh ật d ụng Bức th ư c ủa th ủ l ĩnh Luy ện t ập cách vi ết đơ n và s ửa l ỗi 29 4 da đỏ Ch ữa l ỗi ch ủ ng ữ và v ị ng ữ (ti ếp) Đọc thêm : Cầu Long Biên – ch ứng nhân l ịch s ử Đọc thêm : Động Phong Nha . Ôn t ập d ấu câu (D ấu ch ấm, d ấu ch ấm h ỏi, ch ấm than). 30 Ôn t ập d ấu câu 4 Ki ểm tra Ti ếng Vi ệt Tr ả bài s ố 7 Tổng k ết ph ần V ăn Ôn t ập ph ần v ăn, t ập 4 Tổng k ết ph ần TLV 31 làm v ăn Ôn t ập v ề d ấu câu (d ấu ph ẩy) Ch ươ ng trình địa CT địa ph ươ ng ph ần V ăn và T ập làm v ăn 32 4 ph ươ ng Ôn t ập t ổng h ợp Tổng k ết ph ần Ti ếng Vi ệt 33 Ôn t ập cu ối n ăm 4 Vi ết bài ki ểm tra t ổng h ợp cu ối n ăm 23
  23. 2. M ột s ố l ưu ý khi th ực hi ện ch ươ ng trình Nh ư trên đã nói, m ỗi bài h ọc trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 được biên so ạn theo tinh th ần tích h ợp n ội dung h ọc t ập c ủa ba phân môn Đọc hi ểu, Tiếng Vi ệt, Tập làm v ăn, v ới các ho ạt động h ọc t ập đã được h ướng d ẫn c ụ th ể. H ướng đế n m ục tiêu hình thành và phát tri ển n ăng l ực ng ười h ọc, GV v ừa ph ải quan tâm đế n các n ội dung c ụ th ể trong t ừng bài h ọc, đồ ng th ời c ần k ết nối các n ội dung h ọc t ập trong t ừng ch ủ đề để th ấy được m ối liên h ệ gi ữa m ục tiêu và n ội dung của các bài h ọc trong ch ủ đề , th ể hi ện t ốt nh ất vi ệc hình thành và phát tri ển n ăng l ực c ủa HS. Do vậy, ph ần h ướng d ẫn c ụ th ể c ủa tài li ệu này t ập trung vào vi ệc h ướng d ẫn GV t ổ ch ức t ốt các n ội dung h ọc t ập theo ch ủ đề trong CT Ng ữ v ăn l ớp 6, liên quan đến ba phân môn V ăn h ọc ( Đọ c hi ểu), Ti ếng Vi ệt, Tập làm v ăn. Khi GV đã n ắm v ững nh ững yêu c ầu và cách th ức t ổ ch ức d ạy học theo ch ủ đề thì s ẽ th ực hi ện t ốt vi ệc d ạy h ọc theo t ừng bài h ọc c ụ th ể theo tinh th ần tích h ợp. Với m ỗi ch ủ đề , tài li ệu mong mu ốn cung c ấp thêm cho GV n ội dung ki ến th ức liên quan đến từng bài h ọc c ụ th ể (ki ến th ức v ề th ể lo ại, v ề tác gi ả, v ề n ội dung, ngh ệ thu ật c ủa v ăn b ản ; ki ến th ức v ề t ừ ng ữ, ng ữ pháp, bi ện pháp tu t ừ c ủa các bài h ọc Tiếng Vi ệt ; ki ến th ức v ề các ki ểu v ăn bản). Các n ội dung d ạy h ọc đọ c hi ểu s ẽ được chia tách thành các ch ủ đề t ươ ng ứng v ới t ừng th ể lo ại (v ăn b ản v ăn h ọc) và nh ững v ấn đề th ời s ự được đề c ập (v ăn b ản nh ật d ụng) ; các n ội dung dạy h ọc Tiếng Vi ệt và T ập làm v ăn, do có nh ững điểm chung trong vi ệc h ướng d ẫn th ực hi ện các nội dung d ạy h ọc c ủa phân môn nên m ỗi phân môn được tri ển khai thành m ột ch ủ đề . Nh ững n ội dung được gi ới thi ệu trong tài li ệu này để GV tham kh ảo thêm trong quá trình dạy h ọc, giúp GV có thêm nh ững ki ến th ức, k ĩ n ăng c ần thi ết liên quan đến ch ủ đề , không nh ất thi ết ph ải d ạy cho HS. Tu ỳ t ừng đố i t ượng HS, GV có th ể l ựa ch ọn để vi ệc d ạy h ọc ti ến hành phù h ợp. M ặt khác, GV không nên quá c ứng nh ắc, l ệ thu ộc hoàn toàn vào t ừng ho ạt độ ng mà có th ể ch ủ độ ng trong vi ệc xây d ựng k ịch b ản cho m ỗi bài h ọc, đả m b ảo s ự phù h ợp v ới điều ki ện, hoàn c ảnh c ủa đị a ph ươ ng, nhà tr ường và n ăng l ực c ủa GV. B −−− H ƯỚNG D ẪN T Ổ CH ỨC HOẠT ĐỘNG H ỌC I – PH ẦN ĐỌC HI ỂU 1. TRUY ỀN THUY ẾT 1.1. Mục tiêu a) Hình thành và phát tri ển m ột s ố ki ến th ức, k ĩ n ăng và n ăng l ực đặ c thù (1) Về ki ến th ức, k ĩ n ăng c ơ b ản – N ắm được c ốt truy ện, k ể l ại / tóm t ắt n ội dung c ủa các v ăn b ản : Thánh Gióng ; S ơn Tinh, Th ủy Tinh ; – Nêu và lí gi ải được n ội dung ý ngh ĩa c ủa các truy ện : Thánh Gióng (th ể hi ện quan ni ệm và mơ ước c ủa nhân dân ta ngay t ừ bu ổi đầu l ịch s ử v ề ng ười anh hùng c ứu n ước ch ống ngo ại xâm) ; Sơn Tinh, Th ủy Tinh (gi ải thích hi ện t ượng l ũ l ụt và th ể hi ện s ức m ạnh, ước mong c ủa ng ười Vi ệt cổ mu ốn ch ế ng ự thiên tai, đồng th ời suy tôn, ca ng ợi công lao d ựng n ước c ủa các vua Hùng) ; 24
  24. – Ch ỉ ra và phân tích được đặc tr ưng ngh ệ thu ật c ủa các truy ện này : y ếu t ố lí t ưởng hóa và tưởng t ượng kì ảo, m ối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố hoang đường v ới s ự th ực l ịch s ử. (2) Về v ận d ụng – V ận d ụng hi ểu bi ết v ề truy ền thuy ết để đọc hi ểu các truy ền thuy ết khác trong kho tàng v ăn học c ủa Vi ệt Nam và th ế gi ới. – V ận d ụng nh ững ki ến th ức và k ĩ n ăng đã h ọc vào gi ải quy ết nh ững tình huống trong th ực ti ễn đời s ống và h ọc t ập c ủa b ản thân. b) Phát tri ển m ột s ố ph ẩm ch ất cho HS Ch ủ đề Truy ền thuy ết góp ph ần giáo d ục HS : – S ống yêu th ươ ng – S ống t ự ch ủ – S ống có trách nhi ệm. 1.2. Nội dung chính a) Ki ến th ức chung v ề th ể lo ại (1) Truy ền thuy ết là truy ện dân gian k ể v ề các nhân v ật và s ự ki ện có liên quan đến l ịch s ử th ời quá kh ứ. Chính vì v ậy mà truy ền thuy ết có c ơ s ở l ịch s ử, c ốt lõi s ự th ật l ịch s ử đậ m h ơn, rõ hơn so v ới các th ể lo ại truy ện dân gian khác. Khái ni ệm “c ơ s ở l ịch s ử” được hi ểu theo ngh ĩa r ộng. Đó là nh ững s ự ki ện, nhân v ật l ịch s ử liên quan đến tác ph ẩm. Còn “c ốt lõi s ự th ật l ịch s ử” là nh ững s ự ki ện, nhân v ật l ịch s ử quan tr ọng nh ất, ch ủ y ếu nh ất mà tác ph ẩm ph ản ánh ho ặc làm c ơ s ở cho s ự ra đời c ủa tác ph ẩm. Nh ưng c ơ s ở l ịch s ử, c ốt lõi s ự th ật l ịch s ử trong các truy ền thuy ết ch ỉ là cái n ền, cái “phông” cho tác ph ẩm. L ịch s ử ở đây đã được nhào n ặn l ại, được kì ảo hóa để khái quát hóa, lí t ưởng hóa nhân v ật và s ự ki ện, làm t ăng “ch ất th ơ” cho các câu chuy ện. Tuy v ậy, truy ền thuy ết không ph ải là l ịch s ử, b ởi đây là truy ện, là tác ph ẩm ngh ệ thu ật dân gian . Nó th ường có y ếu t ố “lí t ưởng hóa” và y ếu t ố “t ưởng t ượng kì ảo”. Trong đó, y ếu t ố “lí tưởng hóa” được hi ểu là nhân dân bao gi ờ c ũng nh ớ ơn nh ững ng ười đã có công v ới đất n ước, dân t ộc nên nh ững con ng ười đó khi m ất đi đều được th ờ cúng và nhân dân không ng ừng k ể mãi chuy ện v ề nh ững con ng ười đó v ới gi ọng điệu tôn kính, ng ợi ca ; “t ưởng t ượng kì ảo” có nhi ều ngh ĩa nh ưng ở đây được hi ểu là chi ti ết không có th ật, được tác gi ả dân gian sáng t ạo nh ằm m ục đích nh ất định ( để ch ỉ chi ti ết này, có khi ng ười ta dùng nh ững khái ni ệm nh ư chi ti ết ( ho ặc y ếu tố) th ần kì, l ạ th ường, h ư c ấu, hoang đường, ). Chi ti ết t ưởng t ượng kì ảo trong truy ện c ổ dân gian g ắn v ới quan ni ệm, tín ng ưỡng c ủa ng ười x ưa v ề th ế gi ới. Ch ẳng h ạn, quan ni ệm v ề các th ế gi ới (tr ần gian, thiên ph ủ, âm ph ủ, th ủy ph ủ), v ề s ự đan xen gi ữa th ế gi ới th ần và th ế gi ới ng ười, quan ni ệm “v ạn v ật h ữu linh” (v ạn v ật đều có linh h ồn) ; tín ng ưỡng v ật t ổ (m ỗi t ộc ng ười sinh ra từ m ột lo ại thảo m ộc hay động v ật nào đó), – Truy ền thuy ết th ể hi ện thái độ và cách đánh giá c ủa nhân dân đối v ới các s ự ki ện và nhân vật l ịch s ử. 25
  25. – Truy ền thuy ết Vi ệt Nam có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới th ần tho ại. Ch ất th ần tho ại th ể hi ện, ch ẳng h ạn, ở nh ận th ức h ư ảo v ề con ng ười, t ự nhiên (trong truy ện Sơn Tinh, Th ủy Tinh ). Nh ưng nh ững y ếu t ố th ần tho ại ấy đã được l ịch s ử hóa. Tính ch ất l ịch s ử hóa th ể hi ện ở m ột s ố điểm sau : + G ắn tác ph ẩm v ới m ột th ời đại l ịch s ử c ụ th ể là th ời đại các vua Hùng và các tác ph ẩm đều có “c ốt lõi” s ự th ật l ịch s ử. + Tác ph ẩm th ể hi ện rõ ý th ức v ề t ăng c ường s ức m ạnh c ộng đồng c ủa ng ười Vi ệt trong cu ộc đấu tranh ch ống thiên nhiên và gi ặc ngo ại xâm. (2) Nh ững truy ền thuy ết v ề th ời đại các vua Hùng tuy t ồn t ại riêng r ẽ nh ưng có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau. Có th ể coi đây là m ột chu ỗi truy ền thuy ết. Tuy nhiên, Thánh Gióng , S ơn Tinh, Th ủy Tinh là nh ững truy ện tiêu bi ểu nh ất trong chu ỗi truy ền thuy ết v ề th ời đại các vua Hùng. b) Ki ến th ức c ụ th ể v ề các bài đọc (1) Thánh Gióng – N ội dung : + Truy ện k ể v ề ý th ức và s ức m ạnh đánh gi ặc ngo ại xâm đã có t ừ r ất s ớm c ủa ng ười Vi ệt c ổ. + Truy ện cho th ấy Gióng là hình t ượng tiêu bi ểu, r ực r ỡ c ủa ng ười anh hùng đánh gi ặc gi ữ n ước. Trong v ăn h ọc Vi ệt Nam nói chung, v ăn h ọc dân gian nói riêng, đây là hình t ượng ng ười anh hùng đánh gi ặc đầu tiên, tiêu bi ểu cho lòng yêu n ước c ủa nhân dân ta. Gióng là ng ười anh hùng mang trong mình s ức m ạnh c ủa c ả c ộng đồng ở bu ổi đầu d ựng n ước : s ức m ạnh c ủa t ổ tiên th ần thánh (s ự ra đời th ần kì) ; s ức m ạnh c ủa t ập th ể c ộng đồng (bà con làng xóm góp g ạo nuôi Gióng) ; s ức m ạnh c ủa thiên nhiên, v ăn hóa, k ĩ thu ật (núi non, tre và s ắt). – Ngh ệ thu ật : Truy ện s ử d ụng nhi ều chi ti ết đặc s ắc để xây d ựng nhân v ật Thánh Gióng, nh ư : + Ti ếng nói đầu tiên c ủa Gióng là ti ếng nói đòi đánh gi ặc ; + Gióng đòi ng ựa s ắt, roi s ắt, giáp s ắt để đánh gi ặc ; + Bà con làng xóm góp g ạo nuôi Gióng ; + Gióng l ớn nhanh nh ư th ổi, v ươ n vai thành tráng s ĩ ; + G ậy s ắt gãy, Gióng nh ổ tre bên đường đánh gi ặc ; + Đánh gi ặc xong, Gióng c ởi áo giáp s ắt để l ại và bay th ẳng v ề tr ời. (2) Sơn Tinh, Th ủy Tinh – N ội dung : + Truy ện gi ải thích nguyên nhân c ủa hi ện t ượng l ũ l ụt h ằng n ăm ; + Truy ện th ể hi ện s ức m ạnh và ước m ơ ch ế ng ự bão l ụt c ủa ng ười Vi ệt c ổ ; + Truy ện suy tôn, ca ng ợi công lao d ựng n ước c ủa các vua Hùng. Th ần núi T ản Viên tr ở thành con r ể vua Hùng, điều này có ý ngh ĩa đề cao quy ền l ực c ủa các vua Hùng và chi ến công dựng n ước c ủa ng ười Vi ệt c ổ. 26
  26. – Ngh ệ thu ật : Truy ện s ử d ụng nh ững hình t ượng ngh ệ thu ật kì ảo mang tính t ượng tr ưng và khái quát cao : + Th ủy Tinh là hi ện t ượng m ưa to, bão l ụt ghê g ớm h ằng n ăm được hình t ượng hóa. T ư duy th ần tho ại đã hình t ượng hóa s ức n ước và hi ện t ượng bão l ụt thành k ẻ thù hung d ữ, truy ền ki ếp c ủa S ơn Tinh. + S ơn Tinh là l ực l ượng c ư dân Vi ệt c ổ đắp đê ch ống l ũ l ụt, là ước m ơ chi ến th ắng thiên tai c ủa ng ười x ưa được hình t ượng hóa. T ầm vóc v ũ tr ụ, tài n ăng và khí phách c ủa S ơn Tinh là bi ểu t ượng sinh động cho chi ến công c ủa ng ười Vi ệt c ổ trong cu ộc đấu tranh ch ống l ũ l ụt ở vùng lưu v ực sông Đà và sông H ồng. Đây cũng là kì tích d ựng n ước c ủa th ời đại các vua Hùng và kì tích ấy ti ếp t ục được phát huy m ạnh m ẽ v ề sau. 1.3. M ột s ố l ưu ý v ề t ổ ch ức d ạy h ọc a) V ề d ạy h ọc đọc hi ểu th ể lo ại truy ền thuy ết (1) Dạy h ọc đọc hi ểu truy ền thuy ết ph ải bám sát vào đặc tr ưng th ể loại – Truy ền thuy ết là m ột th ể lo ại t ự s ự dân gian : + T ự s ự : có c ốt truy ện và h ệ th ống nhân v ật. C ốt truy ện được tri ển khai, nhân v ật được kh ắc h ọa nh ờ m ột h ệ th ống chi ti ết ngh ệ thu ật phong phú đa d ạng, bao g ồm chi ti ết s ự ki ện xung đột, chi ti ết n ội tâm, ngo ại hình c ủa nhân v ật, chi ti ết tính cách, và c ả nh ững chi ti ết liên t ưởng, tưởng t ượng, hoang đường. + T ự s ự dân gian : mang nh ững đặc tr ưng c ủa tác ph ẩm t ự s ự (có c ốt truy ện, có th ể k ể l ại ho ặc tóm t ắt được ; nhân v ật được xây d ựng theo bút pháp lãng m ạn, lí t ưởng hóa) và đặc tr ưng của v ăn h ọc dân gian (là nh ững sáng tác truy ền mi ệng, là k ết qu ả c ủa quá trình sáng tác t ập th ể, có tính di ễn x ướng – g ắn v ới các l ễ h ội, phong t ục th ờ cúng dân gian). – Đặc tr ưng riêng c ủa truy ền thuy ết : + Nhân v ật : có liên quan đến l ịch s ử th ời quá kh ứ c ủa đất n ước, dân t ộc. + Chi ti ết : có nhi ều chi ti ết kì ảo hoang đường. + Ý ngh ĩa : ph ản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình c ảm c ủa nhân dân v ề các s ự ki ện l ịch s ử và các nhân v ật l ịch s ử. (2) Dạy đọc hi ểu truy ền thuy ết ph ải chú ý đến m ức độ đọc hi ểu gi ữa các bài trong c ụm bài để phát tri ển n ăng l ực đọc hi ểu truy ện truy ền thuy ết * Thánh Gióng : Đây là bài h ọc đầu tiên trong c ụm bài v ề truy ền thuy ết. Vì v ậy, GV c ần hướng d ẫn HS b ước đầu n ắm được nh ững đặc tr ưng c ơ b ản c ủa th ể lo ại truy ền thuy ết b ằng vi ệc tổ ch ức các ho ạt động để giúp HS n ắm được c ốt truy ện ; nh ận di ện s ự ki ện l ịch s ử được đề c ập đến ; xác định nhân v ật chính và nh ững chi ti ết kì ảo mà tác gi ả dân gian s ử d ụng để xây d ựng hình t ượng nhân v ật đó ; gi ải thích ý ngh ĩa c ủa m ột s ố chi ti ết để khái quát được đặc điểm c ủa nhân v ật ; làm rõ c ơ s ở s ự th ật l ịch s ử c ủa truy ện và phát bi ểu suy ngh ĩ cá nhân v ề nhân v ật ; khái quát ý ngh ĩa c ủa tác ph ẩm. 27
  27. Về c ơ s ở s ự th ật l ịch s ử c ủa truy ện Thánh Gióng , GV c ần giúp HS nh ận rõ : – Vào th ời đại Hùng V ươ ng, chi ến tranh t ự v ệ ngày càng tr ở nên ác li ệt, đòi h ỏi ph ải huy động s ức m ạnh c ủa c ả c ộng đồng. Th ời kì này, c ư dân Vi ệt c ổ tuy nh ỏ nh ưng đã kiên quy ết ch ống l ại m ọi đạo quân xâm l ược l ớn m ạnh để b ảo v ệ c ộng đồng. – S ố l ượng và ki ểu lo ại v ũ khí c ủa ng ười Vi ệt c ổ t ăng lên t ừ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông S ơn. * S ơn Tinh, Th ủy Tinh : Đây là bài th ứ hai trong c ụm bài truy ền thuy ết, là m ột th ần tho ại c ổ đã được l ịch s ử hóa, tr ở thành m ột truy ền thuy ết tiêu bi ểu, n ổi ti ếng trong chu ỗi truy ền thuy ết v ề th ời đại các vua Hùng, g ắn v ới th ời đại Hùng V ươ ng. Sơn Tinh, Th ủy Tinh là m ột câu chuy ện tưởng t ượng, hoang đường nh ưng có c ơ s ở th ực t ế. Truy ện k ể vào th ời “Hùng V ươ ng th ứ m ười tám”, tuy nhiên, GV c ần l ưu ý HS không nên hi ểu chi ti ết này m ột cách máy móc, nh ư th ật. Đây là th ời gian ước l ệ để nói v ề th ời đại các vua Hùng. Tươ ng t ự nh ư bài Thánh Gióng , GV c ần giúp HS làm sáng t ỏ nh ững đặc tr ưng c ủa th ể lo ại truy ền thuy ết ở các khía c ạnh : c ốt truy ện, nhân v ật, chi ti ết, ý ngh ĩa. (2) Dạy đọc hi ểu truy ền thuy ết ph ải chú ý đến m ối quan h ệ v ới d ạy h ọc ph ần Ti ếng Vi ệt và Tập làm v ăn Các bài trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 được thi ết k ế tích h ợp gi ữa các ph ần Đọc hi ểu – Ti ếng Vi ệt – T ập làm v ăn. Đây là m ột yêu c ầu quan tr ọng c ủa ch ươ ng trình Ng ữ v ăn trong nhà tr ường ph ổ thông. Các v ăn b ản truy ện truy ền thuy ết được s ử d ụng trong ho ạt động đọc hi ểu s ẽ tr ở thành ngu ồn ng ữ li ệu để h ướng d ẫn HS ti ếp thu các tri th ức c ơ b ản v ề ti ếng Vi ệt và cách s ử dụng ti ếng Vi ệt, cách t ạo l ập các ki ểu v ăn b ản và ph ươ ng th ức bi ểu đạt ( ở đây là các v ăn b ản t ự sự). Tuy nhiên, m ỗi m ạch ki ến th ức đều có tính độc l ập và lô gích riêng c ủa nó. Vì th ế, khi hướng d ẫn HS đọc hi ểu, GV c ần đảm b ảo cho HS ti ếp nh ận được n ội dung, ngh ệ thu ật, ý ngh ĩa của m ỗi tác ph ẩm, tránh tình tr ạng l ạm d ụng vi ệc “tích h ợp” để bi ến gi ờ đọc hi ểu thành gi ờ h ọc ti ếng Vi ệt, t ập làm v ăn, d ẫn đến phá v ỡ vi ệc ti ếp nh ận ch ỉnh th ể v ăn b ản ngh ệ thu ật dân gian. b) Nh ững đổi m ới v ề hình th ức t ổ ch ức ho ạt động c ủa HS (1) T ổ ch ức bài h ọc theo năm lo ại ho ạt động : Mỗi bài h ọc trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 nói chung, c ụm bài truy ền thuy ết đều được t ổ ch ức thành lo ại ho ạt động : Kh ởi động, Hình thành ki ến th ức, Luy ện t ập, V ận d ụng, Tìm tòi, m ở r ộng (nh ư đã trình bày ở Ph ần th ứ nh ất – Một s ố v ấn đề chung v ề mô hình Tr ường h ọc mới t ại Vi ệt Nam ). Ở m ỗi b ước, HS th ực hi ện m ột s ố ho ạt động c ụ th ể trong s ố nh ững ho ạt động sau : ho ạt động cá nhân, ho ạt động c ặp đôi, ho ạt động nhóm, ho ạt động chung v ới c ả l ớp và ho ạt động v ới c ộng đồng.  Ho ạt động kh ởi động Các bài h ọc ở c ụm bài truy ện truy ền thuy ết đều b ắt đầu t ừ nh ững hi ểu bi ết, kinh nghi ệm c ủa HS có liên quan đến ch ủ đề c ủa bài h ọc. Nh ững hi ểu bi ết ấy v ừa là ti ền đề d ẫn nh ập vào ho ạt động tìm hi ểu bài m ới di ễn ra sau đó v ừa là ki ến th ức để GV có th ể khai thác để ph ục v ụ cho ho ạt động đọc hi ểu. 28
  28. Ví d ụ : Bài Thánh Gióng , HS kh ởi động b ằng ho ạt động sau : Quan sát hai hình ảnh v ề Thánh Gióng d ưới đây : Hãy miêu tả hành động của Thánh Gióng trong hai bức tranh trên. Từ đó nêu cảm ngh ĩ của em v ề nhân v ật Thánh Gióng ? Trong ho ạt động trên, HS s ẽ quan sát tranh và trao đổi v ới nhau v ề n ội dung c ủa các b ức tranh ấy. Trong nh ững n ội dung mà HS trao đổi s ẽ có nh ững v ấn đề nào đó có liên quan đến bài học. Đây là cách th ức huy động v ốn ki ến thức và k ĩ n ăng để chu ẩn b ị ti ếp nh ận ki ến th ức và k ĩ năng m ới ; đồng th ời t ạo ra h ứng thú để HS b ước vào bài h ọc m ới.  Ho ạt động hình thành ki ến th ức Đây là ho ạt động r ất quan tr ọng. M ục đích c ủa ho ạt động này giúp HS t ự chi ếm l ĩnh ki ến th ức m ới thông qua h ệ th ống các bài t ập / nhi ệm v ụ. Có hai nhóm ho ạt động được th ực hi ện ở đây, đó là đọc v ăn b ản và tìm hi ểu v ăn b ản. V ới ho ạt động đọc v ăn b ản (g ồm c ả đọc Chú thích ), HS có th ể th ực hi ện tr ước ở nhà, đến l ớp ch ỉ đọc một đoạn ho ặc bài ng ắn và m ột vài l ưu ý trong chú thích. V ới ho ạt động tìm hi ểu v ăn b ản, HS s ẽ tr ả l ời m ột s ố câu h ỏi, làm m ột s ố bài t ập tr ắc nghi ệm k ết h ợp t ự lu ận, để đọc hi ểu v ăn b ản theo đặc tr ưng c ủa th ể lo ại truy ền thuy ết nh ư đã nói ở trên. Ví d ụ, bài Thánh Gióng , HS s ẽ hình thành ki ến th ức m ới thông qua các ho ạt động sau : 1. Tìm hi ểu v ăn b ản. 29
  29. a) Trao đổi v ới b ạn v ề nh ững chi ti ết gây ấn t ượng nh ất v ới b ản thân khi đọ c truy ện Thánh Gióng . b) Đọc và đánh số th ứ tự vào từng ô tr ước các chi ti ết dưới đây theo đúng trình tự xu ất hi ện trong truy ện Thánh Gióng (HS làm vào v ở bài t ập) : Vào đời Hùng V ươ ng th ứ sáu, ở làng Gióng có hai v ợ ch ồng ông lão s ống phúc đức nh ưng l ại mu ộn con. Đứa bé c ất ti ếng nói đầ u tiên, đòi đi đánh gi ặc. Đứa tr ẻ lên ba vẫn không bi ết nói, bi ết cười, cũng không bi ết đi, đặt đâu nằm đấy. Gi ặc Ân xâm l ược n ước ta. Th ế gi ặc r ất m ạnh. Đứa bé lớn nhanh nh ư th ổi. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé, mong chú gi ết gi ặc c ứu n ước. Một hôm bà lão ra đồng th ấy một vết chân to, ướm th ử, về nhà bà th ụ thai và mười hai tháng sau sinh ra m ột đứ a bé r ất khôi ngô. Đứa bé đòi ng ựa s ắt, roi s ắt, giáp s ắt để đánh gi ặc. Đánh gi ặc xong, tráng s ĩ c ởi giáp s ắt để l ại và bay th ẳng v ề tr ời. Đứa bé vươ n vai một cái bỗng bi ến thành tráng sĩ, phi ng ựa đến nơi có gi ặc, gi ết hết l ớp gi ặc này đến l ớp gi ặc khác. c) Truy ện Thánh Gióng có nh ững nhân vật nào ? Theo em, ai là nhân vật chính của truy ện? Trong truy ện, nhân vật chính được xây dựng bằng nhi ều chi ti ết tưởng tượng kì ảo. Hãy tìm và li ệt kê ra nh ững chi ti ết đó. d) Đọc kĩ đoạn văn th ứ hai của truy ện (t ừ “B ấy gi ờ ” đến “ chú bé dặn”) và cho bi ết : Trong câu nói đầu tiên, Gióng nói về điều gì ? Câu nói ấy gợi cho em suy ngh ĩ gì v ề Thánh Gióng ? Nh ững hình ảnh ng ựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em bi ết gì về vũ khí đánh gi ặc c ủa nhân dân ta lúc b ấy gi ờ ? g) Đọc kĩ đoạn văn th ứ ba trong văn bản (t ừ “Càng lạ hơn nữa ” đến “ cứu nước”) và nêu c ảm nh ận c ủa em v ề chi ti ết : Bà con làng xóm vui lòng góp g ạo nuôi c ậu bé . (Gợi ý : Vì sao bà con làng xóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ? Mong mu ốn, khát vọng c ủa bà con làng xóm qua s ự vi ệc này là gì ?) h) Đọc k ĩ các đoạn v ăn còn l ại và cùng nhau nêu suy ngh ĩ v ề ý ngh ĩa c ủa các chi ti ết sau : – Gióng lớn nhanh nh ư th ổi, vươ n vai thành tráng sĩ. – Gậy s ắt gãy, Gióng nh ổ tre bên đường đánh gi ặc. – Gióng đánh gi ặc xong, c ởi áo giáp s ắt để l ại và bay th ẳng v ề tr ời. 30
  30. (Gợi ý : Với mỗi chi ti ết, em hãy cho bi ết : Chi ti ết đó có th ật không ? Chi ti ết đó cho em bi ết điều gì v ề Thánh Gióng ?) h) Truy ền thuy ết th ường liên quan đến sự th ật lịch sử. Hãy cho bi ết : Truy ện Thánh Gióng có liên quan đến s ự th ật l ịch s ử nào ? i) Đọc xong truy ện, em th ấy hành động nào của Thánh Gióng là đẹp nh ất ? Qua câu chuy ện v ề Thánh Gióng, nhân dân ta mu ốn g ửi g ắm nh ững suy ngh ĩ và ước m ơ gì ?  Ho ạt động luy ện t ập Ho ạt động này giúp HS c ủng c ố và rèn luy ện các k ĩ n ăng đọc hi ểu th ể lo ại truy ền thuy ết thông qua v ăn b ản c ụ th ể, hình thành nh ững k ĩ n ăng m ới thông qua h ệ th ống các bài t ập / nhi ệm vụ. HS s ẽ th ực hi ện các bài t ập / nhi ệm v ụ để c ủng c ố các tri th ức v ừa h ọc và rèn luy ện các k ĩ năng liên quan. Ví d ụ, bài Sơn Tinh, Th ủy Tinh , HS s ẽ th ực hành đọc hi ểu qua các ho ạt động sau : 1. Thi k ể di ễn c ảm truy ện Sơn Tinh, Thu ỷ Tinh t ại l ớp. Mỗi nhóm ch ọn 1–2 b ạn để d ự thi. Yêu c ầu : Ng ười k ể nh ớ được các đoạn, các tình ti ết c ủa truy ện ; ngôn ng ữ k ể chuy ện ph ải lưu loát, phù h ợp v ới th ể lo ại truy ền thuy ết ; phân bi ệt gi ọng ng ười k ể v ới gi ọng nhân v ật.  Ho ạt động v ận d ụng Ho ạt động này giúp HS v ận d ụng ki ến th ức, k ĩ n ăng đã h ọc để gi ải quy ết các v ấn đề, nhi ệm vụ trong th ực t ế đời s ống và h ọc t ập c ủa HS. Ví d ụ : Bài Thánh Gióng , HS s ẽ làm bài t ập v ận d ụng nh ư sau : 1. Tìm trên m ạng in-tơ-nét các thông tin v ề H ội Gióng và trao đổi v ới ng ười thân b ằng vi ệc tr ả lời các câu h ỏi sau : – H ội Gióng được t ổ ch ức ở đâu ? Vào th ời gian nào ? – M ục đích c ủa H ội Gióng là gì ? – Giá tr ị n ổi b ật c ủa H ội Gióng ? 2. S ưu t ầm và k ể l ại cho ng ười thân ho ặc b ạn bè nghe truy ền thuy ết v ề m ột nhân v ật l ịch sử có g ắn v ới các di tích ở địa ph ươ ng em (n ếu có). 31
  31.  Ho ạt động tìm tòi, m ở r ộng Ho ạt động này giúp HS ti ếp t ục m ở r ộng ki ến th ức, k ĩ n ăng. HS s ẽ đọc thêm các đoạn trích, văn b ản có liên quan ho ặc trao đổi v ới ng ười thân v ề n ội dung bài h ọc, nh ư : k ể cho ng ười thân nghe v ề câu chuy ện v ừa h ọc, h ỏi v ề ý ngh ĩa c ủa câu chuy ện, HS c ũng có th ể tìm đọc trên in-tơ- nét m ột s ố n ội dung theo yêu c ầu, Ví d ụ : Bài Sơn Tinh, Th ủy Tinh , HS s ẽ th ực hi ện ho ạt động tìm tòi m ở r ộng nh ư sau : 1. Tìm đọc trên th ư vi ện ho ặc in-tơ-nét ba câu chuy ện v ề th ần núi, th ần sông, th ần bi ển. Ghi l ại v ắn t ắt n ội dung c ủa ba câu chuy ện đó. 2. Tìm đọc bài th ơ Sơn Tinh, Th ủy Tinh c ủa Nguy ễn Nh ược Pháp để th ấy cách c ảm nh ận độc đáo c ủa nhà th ơ v ề truy ền thuy ết này. (2) Đa d ạng hóa các hình th ức t ổ ch ức hoạt động h ọc t ập c ủa HS – Trong ho ạt động đọc hi ểu, bên c ạnh cách th ức t ổ ch ức truy ền th ống (thông qua các câu h ỏi dạng tái hi ện thông th ường và t ự lu ận), GV s ẽ t ổ ch ức HS th ực hi ện h ệ th ống các bài t ập đọc hi ểu d ưới các d ạng th ức và m ức độ khác nhau : bài t ập tr ắc nghi ệm, hoàn thành s ơ đồ, phát bi ểu cảm nh ận, suy ngh ĩ theo nh ững g ợi d ẫn – Bên c ạnh các ho ạt động đọc hi ểu thông th ường, HS còn tham gia vào các ho ạt động khác : thi k ể chuy ện, v ẽ tranh, s ưu t ầm, vi ết c ảm nh ận GV nên để HS ti ến hành các ho ạt động này một cách nh ẹ nhàng, phát huy t ối đa s ự sáng t ạo c ủa các em trên c ơ s ở ch ủ đề c ủa bài h ọc. – Ngoài v ăn b ản HS được đọc chính, HS s ẽ m ở r ộng ph ạm vi đọc c ủa mình b ằng vi ệc đọc các v ăn b ản khác cùng đề tài / ch ủ đề và th ể lo ại do sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 cung c ấp ở ph ần Đọc thêm ho ặc HS t ự s ưu t ầm để c ủng c ố ki ến th ức và k ĩ n ăng đã h ọc. 1.4. Ki ểm tra, đánh giá a) Các n ội dung c ần đánh giá Trong quá trình h ướng d ẫn HS đọc hi ểu các v ăn b ản truy ền thuy ết, GV c ần chú ý đánh giá sự ti ếp nh ận ki ến thức, rèn luy ện k ĩ n ăng, hình thành n ăng l ực, ph ẩm ch ất c ủa HS. C ụ th ể, c ần đánh giá m ột s ố n ội dung chính sau : – Nh ận di ện th ể lo ại. – Nh ận bi ết c ốt truy ện, tóm t ắt truy ện. – Nh ận di ện và phân tích nhân v ật trong truy ện. – Nh ận di ện, phân tích và đánh giá được nh ững nét đặ c s ắc v ề ngh ệ thu ật c ủa các truy ện (qua vi ệc s ử d ụng hình ảnh, chi ti ết, ). – Rút ra ý ngh ĩa c ủa truy ện và nh ững bài h ọc mà nhân dân g ửi g ắm trong truy ện ; đánh giá ý ngh ĩa và nh ững bài h ọc ấy. 32
  32. – Rút ra nh ững bài h ọc và liên h ệ, v ận d ụng vào th ực ti ễn cu ộc s ống c ủa b ản thân. Tiêu chí đánh giá được xác đị nh ở 4 m ức độ nh ận bi ết, thông hi ểu, v ận d ụng và v ận d ụng cao. – Nh ận bi ết (tóm t ắt c ốt truy ện ; xác định nhân v ật ; ch ỉ ra được các chi ti ết kì ảo hoang đường, ). – Thông hi ểu (lí gi ải được ý ngh ĩa c ủa các chi ti ết kì ảo ; khái quát được đặ c điểm c ủa nhân vật ; nh ận ra được bài h ọc l ịch s ử mà nhân dân g ửi g ắm trong truy ện, ). – Vận d ụng ( đánh giá n ội dung và ngh ệ thu ật c ủa truy ện, nêu quan điểm / suy ngh ĩ riêng v ề nội dung, ý ngh ĩa c ủa truy ện, ). – Vận d ụng ở m ức cao (k ể l ại m ột cách sáng t ạo m ột truy ện truy ền thuy ết đã h ọc ho ặc đã đọc ; vi ết bài gi ới thi ệu v ề nh ững câu chuy ện t ươ ng t ự ; v ẽ tranh, sáng tác th ơ, theo ch ủ đề c ủa truy ện). Ng ữ li ệu để ra đề ki ểm tra nên là nh ững v ăn b ản đọ c thêm trong tài li ệu h ướng d ẫn h ọc ho ặc nh ững bài không có trong tài li ệu nh ưng có cùng th ể lo ại th ể lo ại v ới các v ăn b ản đã h ọc. V ới nh ững ng ữ li ệu này, GV có th ể ki ểm tra được kh ả n ăng v ận d ụng nh ững ki ến th ức và k ĩ n ăng đã học c ủa HS. b) Các hình th ức đánh giá GV có th ể đánh giá n ăng l ực đọc hi ểu v ăn b ản c ủa HS đối v ới th ể lo ại truy ền thuy ết qua các hình th ức đọc, nói, vi ết v ới các câu h ỏi tr ắc nghi ệm, t ự lu ận, bài th ực hành, nh ư đã g ợi ý trong tài li ệu h ướng d ẫn h ọc cho HS. C ần đánh giá th ường xuyên ở tất c ả các khâu, các công đoạn c ủa quá trình d ạy h ọc nh ư : đánh giá tr ước bài h ọc (đánh giá kinh nghi ệm, v ốn ki ến th ức đã có c ủa HS), đánh giá trong bài h ọc (đánh giá sau m ỗi bài t ập / nhi ệm v ụ), đánh giá sau bài h ọc (sau m ỗi ch ủ đề, h ọc kì), C ần k ết h ợp quan sát quá trình ho ạt động nhóm, xem xét vi ệc th ực hi ện nhi ệm v ụ của t ừng HS và kh ả n ăng ph ối h ợp trong nhóm, nh ận xét và đánh giá s ản ph ẩm c ủa nhóm để đánh giá kh ả n ăng suy ngh ĩ sáng t ạo c ủa HS trong vi ệc đọc hi ểu truy ện t ừ m ột góc nhìn khác. 2. TRUY ỆN C Ổ TÍCH 2.1. Mục tiêu a) Hình thành và phát tri ển m ột s ố ki ến th ức, k ĩ n ăng và n ăng l ực đặ c thù (1) Về ki ến th ức, k ĩ n ăng c ơ b ản – Tóm t ắt truy ện : Xác định các s ự vi ệc chính và tr ật t ự k ể trong m ỗi truy ện, t ừ đó bi ết tóm tắt để nh ận di ện c ốt truy ện. – Kể l ại truy ện : Trên c ơ s ở c ốt truy ện và quá trình tìm hi ểu n ội dung, ngh ệ thu ật, ý ngh ĩa của m ỗi truy ện c ổ tích, HS bi ết s ử d ụng ngôn ng ữ k ể di ễn c ảm, k ết h ợp v ới các y ếu t ố bi ểu đạ t ph ụ tr ợ nh ư nét m ặt, c ử ch ỉ, ánh m ắt, để k ể l ại truy ện. – Hi ểu được n ội dung, ý ngh ĩa và đặc s ắc ngh ệ thu ật c ủa các truy ện c ổ tích. – Nêu được đặ c điểm c ủa truy ện c ổ tích. 33
  33. (2) Về v ận d ụng – Vận d ụng nh ững hi ểu bi ết chung v ề truy ện c ổ tích để nh ận di ện, phát hi ện các chi ti ết th ần kì và đọc hi ểu n ội dung, ý ngh ĩa c ủa t ừng truyện. – Vận d ụng k ĩ n ăng đọ c hi ểu truy ện c ổ tích để b ước đầ u m ở r ộng ph ạm vi đọ c c ủa b ản thân. – V ận d ụng các bài h ọc t ừ truy ện c ổ tích vào vi ệc ứng x ử, gi ải quy ết đúng đắ n, thông minh các tình hu ống trong cu ộc s ống h ằng ngày. b) Phát tri ển m ột s ố ph ẩm ch ất cho HS Từ vi ệc đọ c hi ểu truy ện c ổ tích, hình thành và phát tri ển các ph ẩm ch ất nh ư lòng nhân h ậu, thái độ tr ọng ân ngh ĩa, đề cao giá tr ị đích th ực c ủa con ng ười, bi ết đấ u tranh ch ống l ại cái x ấu, cái ác, tinh th ần yêu chu ộng hoà bình, có ước m ơ và ni ềm tin bi ến ước m ơ tr ở thành hi ện th ực, bi ết trân tr ọng tài n ăng và s ử d ụng tài n ăng vào nh ững m ục đích t ốt đẹ p, h ướng thi ện. 2.2. Nội dung chính a) Ki ến th ức chung v ề th ể lo ại “Truy ện c ổ tích là nh ững sáng tác dân gian thu ộc lo ại hình t ự s ự, ch ủ y ếu s ử d ụng y ếu t ố ngh ệ thu ật kì ảo để th ể hi ện cái nhìn hi ện th ực c ủa nhân dân v ới đờ i s ống, b ộc l ộ quan ni ệm v ề đạo đứ c c ũng nh ư công lí xã h ội và ước m ơ m ột cu ộc s ống t ốt đẹ p h ơn c ủa nhân dân lao độ ng” (1) . Ba đặc tr ưng tiêu bi ểu nh ất c ủa truy ện c ổ tích, đó là : tính ch ất hoàn toàn h ư c ấu, kì ảo trong vi ệc xây d ựng th ế gi ới ngh ệ thu ật ; s ự hoàn t ất, “xong xuôi”, tr ọn v ẹn v ề m ặt c ốt truy ện và độ m ở nh ất đị nh ở c ấp độ chi ti ết, mô-típ ; tính giáo hu ấn, tri ết lí v ề đạ o đứ c, ứng x ử, v ề l ẽ công b ằng và sự th ưởng ph ạt phân minh. Hư c ấu ngh ệ thu ật là b ản ch ất mang tính th ẩm m ĩ c ủa truy ện c ổ tích. Th ế gi ới ngh ệ thu ật trong truy ện c ổ tích luôn mang v ẻ đẹ p lung linh, bay b ổng, v ốn không có trong đờ i th ực, là “b ịa đặt”, “không th ể b ịa đặ t thêm được n ữa”, song l ại là cái c ần có và nên có, là hi ện th ực trong m ơ ước, khát v ọng và ni ềm tin c ủa con ng ười. Các tình hu ống, c ốt truy ện c ủa truy ện c ổ tích không di ễn ra trong th ực t ế, song là s ự khái quát cái nhìn v ề hi ện th ực c ủa nhân dân. Truy ện c ổ tích sáng t ạo ra các y ếu t ố, các nhân v ật kì ảo nh ư ông B ụt, cô tiên, t ấm th ảm bi ết bay, cây g ậy rút đất, kh ăn th ần, ng ọc ước, đàn th ần, nh ững câu th ần chú m ầu nhi ệm, để đưa con ng ười t ừ th ế gi ới th ực đầ y nh ững b ất công, oan trái, h ướng v ề m ột th ế gi ới khác, ở đó nh ững ng ười nghèo kh ổ, b ất h ạnh được đổ i đờ i ; nh ững nhân v ật x ấu xí, b ị h ắt h ủi tr ở thành các chàng trai, cô gái đẹp đẽ , tài gi ỏi, khéo léo ; nh ững ng ười b ị đè nén, bóc l ột, nghèo hèn b ỗng ch ốc có cu ộc s ống giàu sang, phú quý ; Th ế gi ới h ư c ấu, kì ảo trong truy ện c ổ tích c ả ng ười k ể, ng ười nghe đề u ý th ức rõ, song nó v ẫn đủ s ức đem l ại “khoái c ảm đặ c bi ệt” trong m ỗi l ần k ể. M. Go-rơ-ki đã t ừng bộc l ộ c ảm nh ận c ủa ông v ề đôi cánh di ệu kì này c ủa truy ện c ổ tích : “Tôi càng l ớn càng th ấy s ự khác nhau rõ r ệt gi ữa truy ện c ổ tích và cu ộc s ống t ẻ nh ạt, nghèo nàn, đầy ti ếng th ở than c ủa nh ững ng ười tham lam không cùng và đầy lòng ghen t ị đế n thành b ản n ăng. Trong truy ện c ổ (1) Vũ Anh Tu ấn (Ch ủ biên), Giáo trình V ăn h ọc dân gian, NXB Giáo d ục, 2012, tr.116. 34
  34. tích, ng ười ta bay trên không trung, ng ồi trên t ấm th ảm bi ết bay, đi hài b ảy d ặm, ph ục sinh nh ững ng ười ch ết, nói chung truy ện c ổ tích đã m ở ra tr ước m ắt tôi cánh c ửa s ổ để b ước vào cu ộc s ống khác – trong đó các l ực l ượng t ự do không bi ết s ợ nào đó đang t ồn t ại và ho ạt độ ng, mơ t ưởng đế n cu ộc đổ i đờ i t ốt đẹ p h ơn” (1) . Truy ện c ổ tích c ũng là nh ững sáng tác dân gian đã hoàn tất, tr ọn v ẹn trong cái quá kh ứ “ngày x ửa ngày x ưa”. M ỗi truy ện đề u đã “xong xuôi” v ới k ết thúc có h ậu, g ửi g ắm tri ết lí s ống “ở hi ền g ặp lành”, “ác gi ả ác báo”. Ng ười nghèo kh ổ, b ất h ạnh được đề n bù, nh ững b ất công ngang trái được san b ằng, ai có công thì được h ưởng, k ẻ có t ội ph ải b ị tr ừng ph ạt. M ột c ốt truy ện nh ư th ế đã ổn đị nh, được k ế th ừa, truy ền trao trong tâm th ức dân gian t ừ đờ i này sang đời khác. Độ m ở c ủa các d ị b ản qua m ỗi l ần tái sáng t ạo trong cách k ể c ủa ngh ệ nhân dân gian ph ải tuân th ủ nguyên t ắc không được phá v ỡ tính ch ỉnh th ể ho ặc làm bi ến d ạng n ội dung, ch ủ đề c ủa tác ph ẩm. Có nh ững chi ti ết, mô–típ có th ể thay đổ i và có nh ững mô–típ không th ể đổ i thay. Vì v ậy, vi ệc b ăn kho ăn v ề cách k ết thúc c ủa m ột s ố truy ện c ổ tích (nh ư Tấm Cám ch ẳng hạn) c ần được lí gi ải d ưới góc độ đặ c tr ưng th ể lo ại để có th ể kh ắc ph ục độ chênh trong “kho ảng cách ti ếp nh ận” c ủa b ạn đọ c HS, thay vì ngh ĩ đế n gi ải pháp s ửa ch ữa v ăn b ản truy ện cổ tích, “không nên b ằng cách bình lu ận v ăn h ọc và th ậm chí b ằng c ả cách “s ửa ch ữa” truy ện cổ tích theo h ướng h ợp lí hoá cho phù h ợp v ới t ư duy lô gích c ủa con ng ười hi ện nay mà làm mất đi cái vô lí ấy c ủa truy ện c ổ tích. V ấn đề là gi ải thích được cái vô lí ấy, phát hi ện ra cái hợp lí c ủa b ản thân truy ện c ổ tích” (2) . Truy ện c ổ tích cũng đậ m ch ất giáo hu ấn, tri ết lí. M ỗi câu chuy ện đề u g ửi g ắm bài h ọc v ề cách ứng x ử, v ề đạ o lí, l ẽ công b ằng, Tác gi ả dân gian g ửi g ắm mong ước, lí t ưởng th ẩm m ĩ của mình vào vi ệc xây d ựng các nhân v ật lí t ưởng trong truy ện. H ọ ph ải tr ải qua các th ử thách của l ực l ượng th ần kì để kh ẳng đị nh tài n ăng, ph ẩm ch ất c ủa b ản thân : lòng trung th ực, nhân hậu, Ch ỉ có nh ững ng ười th ực s ự th ể hi ện quan ni ệm đạ o đứ c theo lí t ưởng c ủa nhân dân m ới có th ể v ượt qua các th ử thách ấy. Và ph ần th ưởng ch ỉ dành cho ng ười x ứng đáng. Vào tay k ẻ tham lam, độc ác, nh ững v ật th ần kì c ũng tr ở thành ph ản tác d ụng, quay tr ở l ại tr ừng ph ạt chính kẻ đã tìm cách c ướp đoạt chúng. Truy ện c ổ tích xây d ựng nhân v ật thành hai tuy ến đố i l ập nhau : thi ện – ác, t ốt – x ấu. K ết thúc truy ện bao gi ờ c ũng là h ạnh phúc cho ng ười t ốt, s ự tr ả giá đích đáng c ủa k ẻ x ấu. Nh ờ s ự tr ợ giúp đắ c l ực c ủa các y ếu t ố th ần kì, công lí, đạo đứ c c ủa nhân dân đã được th ực thi. Truy ện c ổ tích đã gieo nh ững “ni ềm tin r ất th ật” h ướng v ề đạ o lí chính ngh ĩa t ừ th ế gi ới được sáng t ạo b ằng h ư c ấu, t ưởng t ượng kì ảo, để bao th ế h ệ đã được nuôi d ưỡng b ằng ngu ồn s ữa tinh th ần ấy c ảm nh ận : “Ta l ớn lên b ằng ni ềm tin r ất th ật – Bi ết bao nhiêu h ạnh phúc có trên đời – D ầu ph ải khi cay đắ ng d ập vùi – R ằng cô T ấm c ũng v ề làm hoàng h ậu – Cây kh ế chua có đại bàng đến đậ u – Chim ăn r ồi tr ả ngon ng ọt cho ta” (Nguy ễn Khoa Điềm, Đất N ước). (1) Bùi M ạnh Nh ị, Văn h ọc dân gian, nh ững công trình nghiên c ứu, NXB Giáo d ục, 2012, tr.201. (2) Chu Xuân Diên, Văn hoá dân gian - m ấy v ấn đề ph ươ ng pháp lu ận và nghiên c ứu th ể lo ại, NXB Giáo d ục, 1989, tr.344. 35
  35. b) Ki ến th ức c ụ th ể v ề các bài đọc (1) Th ạch Sanh Th ạch Sanh là truy ện k ể v ề ki ểu nhân v ật d ũng s ĩ trong c ổ tích th ần kì. S ự ra đờ i c ủa nhân vật v ừa có y ếu t ố bình th ường, gi ản d ị nh ư nh ững con ng ười lao độ ng ngoài đời, v ừa có nh ững yếu t ố đặ c bi ệt, khác th ường mang màu s ắc th ần kì nh ằm m ục đích tô đậ m tính ch ất kì l ạ, đẹ p đẽ của nhân v ật lí t ưởng, t ạo s ức h ấp d ẫn cho câu chuy ện và ni ềm tin t ưởng nhân vật s ẽ l ập được nh ững chi ến công. Th ạch Sanh đã ph ải tr ải qua nhi ều th ử thách, khó kh ăn sau l ớn h ơn khó kh ăn tr ước. Nh ưng b ằng ph ẩm ch ất th ật thà, ch ất phác, d ũng c ảm, b ằng tài n ăng và s ự h ỗ tr ợ c ủa các lực l ượng th ần kì, Th ạch Sanh đã ch ặt đầ u ch ằn tinh, gi ết ch ết đạ i bàng, c ứu được công chúa, l ại bắn tan c ũi s ắt c ứu thái t ử con vua Thu ỷ T ề b ị đạ i bàng giam gi ữ. Nh ờ ti ếng đàn v ẳng đế n hoàng cung, l ọt vào tai công chúa, Th ạch Sanh đã t ự gi ải oan cho mình và v ạch tr ần t ội ác c ủa m ẹ con Lí Thông. Đám c ưới v ới công chúa là ph ần th ưởng x ứng đáng dành cho ng ười d ũng s ĩ trong truy ện c ổ tích. C ũng nh ờ ti ếng đàn th ần kì, quân s ĩ m ười tám n ước ch ư h ầu b ủn r ủn chân tay, không còn ngh ĩ đế n chuy ện đánh nhau n ữa, c ởi giáp xin hàng, kéo nhau v ề n ước sau khi đã được Th ạch Sanh th ết đãi m ột b ữa c ơm được n ấu b ằng niêu th ần. K ết thúc truy ện, chàng đã được nhà vua nh ường ngôi cho. Nh ững th ử thách và s ự v ượt qua th ử thách trên đã ch ứng t ỏ ph ẩm ch ất c ủa ng ười d ũng s ĩ ch ất phác, d ũng c ảm, có lòng nhân đạo, khoan dung đố i v ới k ẻ thù và tinh th ần yêu chu ộng hoà bình. Th ắng l ợi c ủa Th ạch Sanh ngoài vi ệc nh ờ vào ph ẩm ch ất t ốt đẹ p mà chàng có, còn có vai trò h ỗ tr ợ r ất quan tr ọng c ủa các y ếu t ố th ần kì nh ư cây đàn th ần, niêu cơm th ần. Ti ếng đàn là âm thanh thuy ết ph ục m ạnh m ẽ của công lí, chính ngh ĩa. Ti ếng đàn giúp công chúa kh ỏi câm, nh ận ra ân nhân đã c ứu m ạng và gi ải thoát cho Th ạch Sanh. Và t ội ác c ủa m ẹ con Lí Thông đã b ị v ạch tr ần. B ằng âm thanh th ần kì đó, nhân dân đã th ực hi ện công lí theo nguyên t ắc đạo đứ c muôn đờ i : kh ẳng đị nh, đề cao cái thi ện, di ệt tr ừ cái ác. Ti ếng đàn là đại di ện cho tinh th ần yêu chu ộng hoà bình c ủa nhân dân, là “v ũ khí” đặ c bi ệt có th ể c ảm hoá k ẻ thù. “Ti ếng đàn là b ằng ch ứng c ủa hai t ấm lòng c ảm thông. Ti ếng đàn kh ơi g ợi tình yêu chân thành say đắm. Ti ếng đàn làm cho ng ười câm bi ết nói. Ti ếng đàn làm rõ được tr ắng đen. Ti ếng đàn là ti ếng t ơ lòng mà c ũng là ti ếng nói c ủa chân lí. Ti ếng đàn l ại có s ức m ạnh th ần kì h ơn n ữa khi quân ngo ại xâm kéo đến, Th ạch Sanh đã d ạo lên ti ếng đàn làm cho gi ặc kh ủng khi ếp, th ấy được s ự đánh nhau là vô ích. Chúng xin đầu hàng. Ti ếng đàn hoá thành m ột l ợi khí d ẹp yên m ọi nguy nan, đó là ti ếng đàn địch v ận. Th ạch Sanh bi ết dùng âm nh ạc để chinh ph ục lòng ng ười” (1) . Ngoài ra, tác gi ả dân gian còn s ử d ụng mô-típ niêu c ơm th ần ăn mãi không h ết khi ến quân mười tám n ước gây binh ph ải kinh ng ạc, khâm ph ục. Mô-típ này thêm m ột l ần n ữa tô đậ m s ự tài gi ỏi, kì l ạ, khác th ường c ủa ng ười d ũng s ĩ, đồ ng th ời mang ý ngh ĩa bi ểu t ượng cho t ấm lòng nhân đạo, khoan dung, t ư t ưởng yêu chu ộng hoà bình c ủa nhân dân ta. Truy ện k ết thúc theo đúng tinh th ần có h ậu c ủa c ổ tích. Th ạch Sanh có được ph ần th ưởng l ớn lao nh ất là lên làm vua. Đó c ũng là ni ềm tin, gi ấc m ơ v ề s ự đổ i đờ i c ủa ng ười lao độ ng. M ẹ con Lí Thông dù được Th ạch Sanh tha tội ch ết nh ưng không thoát kh ỏi s ự tr ừng ph ạt đích đáng t ội vong ân b ội ngh ĩa, tráo tr ở, l ọc l ừa. Lưỡi t ầm sét c ủa Thiên Lôi b ắt m ẹ con chúng ph ải đề n t ội, đồ ng th ời hoá ki ếp chúng thành b ọ hung đời đờ i chui rúc trong nh ơ b ẩn. (1) Vũ Ng ọc Khánh, Bình gi ảng th ơ ca – Truy ện dân gian, NXB Giáo d ục, 2012. 36
  36. (2) Em bé thông minh Em bé thông minh thu ộc lo ại truy ện c ổ tích sinh ho ạt k ể v ề nhân v ật thông minh. Truy ện gồm m ột chu ỗi các thách đố dành cho nhân v ật, qua đó th ử thách s ự thông minh, tài trí h ơn ng ười, đồng th ời t ạo tình hu ống cho c ốt truy ện phát tri ển, gây hứng thú, hồi hộp cho ng ười đọc. Mỗi tình hu ống đưa ra t ưởng khó kh ăn, b ế t ắc, r ốt cu ộc được em bé gi ải đố r ất thú v ị, b ất ng ờ bằng trí tu ệ dân gian được tích lu ỹ và c ọ xát trong đờ i s ống th ực ti ễn. K ết thúc truy ện, em bé được phong làm tr ạng nguyên, được vua xây m ột dinh th ự bên c ạnh hoàng cung để ti ện h ỏi han, đó c ũng là ph ần th ưởng x ứng đáng v ới ý ngh ĩa đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghi ệm đời s ống c ủa tác gi ả dân gian. Ngoài ra, truy ện còn có ý ngh ĩa hài h ước, t ạo ti ếng c ười vui v ẻ, sảng khoái. 2.3. Một s ố l ưu ý v ề t ổ ch ức d ạy h ọc a) Nh ững l ưu ý v ề lo ại hình và th ể lo ại (1) Hướng d ẫn HS đọc hi ểu truy ện c ổ tích theo đặ c điểm lo ại hình Hướng d ẫn HS đọ c hi ểu truy ện c ổ tích tr ước h ết là h ướng d ẫn HS ti ếp nh ận m ột th ể lo ại thu ộc lo ại hình t ự s ự dân gian. – Đọc hi ểumột tác ph ẩm t ựsự dân gian tr ước hết đòi h ỏi HS ph ải nắm được cốt truy ện v ới các s ự vi ệc chính và h ệ th ống nhân v ật, chi ti ết tiêu bi ểu trong m ỗi tác ph ẩm. Đó là lí do vì sao trong h ệ th ống các ho ạt độ ng h ướng d ẫn HS hình thành ki ến th ức m ới, ngay sau ph ần đọ c và tìm hi ểu các chú thích c ủa v ăn b ản, ng ười biên so ạn th ường quan tâm đế n vi ệc h ướng d ẫn HS xác định c ốt truy ện, đế n vi ệc nh ận di ện các nhân v ật ho ặc h ệ th ống các chi ti ết miêu t ả v ề nhân v ật được th ể hi ện trong v ăn b ản. Vi ệc tái hi ện các chi ti ết là c ơ s ở để tái hi ện, làm sống d ậy th ế gi ới ngh ệ thu ật c ủa v ăn b ản, đưa th ế gi ới ấy t ừ t ồn t ại khách quan bên ngoài tr ở thành hi ện h ữu, c ảm tính bên trong m ỗi HS. Tuy nhiên, đọc v ăn b ản v ăn h ọc không bao gi ờ ch ỉ d ừng l ại ở vi ệc gi ải mã, ngh ĩa là chuy ển hoá các kí hi ệu ch ữ vi ết thành các tín hi ệu âm thanh và hi ểu ngh ĩa, thu nh ận các thông tin b ề m ặt, hi ển ngôn. B ước ti ếp theo là suy lu ận, c ắt ngh ĩa, lí gi ải, tìm ra ý ngh ĩa c ủa mỗi s ự vi ệc, chi ti ết, t ừ đó rút ra thông điệp ngh ệ thu ật t ổng th ể c ủa tác ph ẩm, k ết n ối thông điệp ấy v ới trải nghi ệm cá nhân và th ực ti ễn đờ i s ống, th ực ti ễn đọ c c ủa m ỗi độ c gi ả. – Đọc hi ểu truy ện c ổ tích là đọc hi ểu m ột lo ại hình t ự s ự dân gian. T ự s ự dân gian khác v ới tự s ự hi ện đạ i b ởi “c ổ tích là chuy ện c ủa ước m ơ muôn thu ở được h ư c ấu không đị nh l ượng [ ], còn đời s ống thì không ng ừng v ận độ ng, ngày càng ph ức t ạp và đa d ạng c ả trên hai chi ều chính – tà, thi ện – ác đan xen gi ữa nh ững m ảng t ối sáng. V ấn đề thân ph ận cá nhân được văn học vi ết định danh, đị nh l ượng, đị nh tính trong các điển hình mang đậm cá tính sáng t ạo ngh ệ s ĩ và đến với công chúng qua sinh ho ạt v ăn hoá đọ c” (1) . T ự s ự dân gian mang đặc tr ưng nguyên h ợp, tính truy ền mi ệng, tính t ập th ể và tính d ị b ản. Nhân v ật trong t ự s ự dân gian là nhân v ật ch ức n ăng ch ứ không ph ải nhân v ật tính cách. Vì vậy, nó c ần được quan tâm ch ủ y ếu t ừ ph ươ ng di ện hành động ch ứ không ph ải suy ngh ĩ, tâm tr ạng nh ư lo ại hình t ự s ự c ủa v ăn h ọc vi ết. Th ời gian ngh ệ (1) Vũ Anh Tu ấn (Ch ủ biên), Giáo trình V ăn h ọc dân gian, S đd, tr. 10. 37
  37. thu ật trong t ự s ự dân gian là th ời gian quá kh ứ, m ột chi ều ch ứ không ph ải th ời gian đồ ng hi ện, th ời gian tâm lí. Không gian c ũng mang đặ c điểm c ủa tâm th ức dân gian v ới nh ững quan ni ệm và gi ới h ạn khu bi ệt v ới v ăn học vi ết, V ăn b ản c ủa v ăn h ọc vi ết là xác định (ngo ại tr ừ nh ững tr ường h ợp còn nghi v ấn do v ấn đề v ề v ăn b ản h ọc), trong khi đó, đọ c hi ểu v ăn b ản t ự s ự dân gian là ti ếp c ận v ới m ột v ăn b ản c ụ th ể, được c ố đị nh hoá trong h ệ th ống “liên v ăn b ản” c ủa nó với tính ch ất m ở, không có b ản k ể cu ối cùng, có nh ững y ếu t ố b ất bi ến và y ếu t ố kh ả bi ến, g ắn với phong cách ngh ệ thu ật t ập th ể – ở đây được đị nh danh là phong cách t ự s ự dân gian. (2) Hướng d ẫn HS đọc hi ểu truy ện c ổ tích theo đặ c tr ưng thi pháp th ể lo ại – Nh ư đã nêu, các đặc tr ưng n ổi b ật c ủa truy ện c ổ tích là tính ch ất h ư c ấu kì ảo c ủa th ế gi ới ngh ệ thu ật trong tác ph ẩm, tính hoàn t ất v ề c ốt truy ện v ới kết thúc có h ậu theo quan điểm c ủa nhân dân : ơn đền oán tr ả, th ưởng ph ạt phân minh và tính ch ất giáo hu ấn, tri ết lí sâu s ắc b ằng ph ươ ng th ức trình bày c ủa c ổ tích. C ổ tích h ướng cái nhìn v ề hi ện th ực đờ i s ống nh ưng dùng các yếu t ố kì ảo để miêu t ả, xây d ựng m ột hi ện th ực c ần có và nên có trong m ơ ước c ủa con ng ười. Đặc tr ưng thi pháp th ể lo ại quy đị nh cách ti ếp c ận, phân tích các tác ph ẩm, để v ừa đả m b ảo phát huy quá trình đồng sáng t ạo c ủa b ạn đọ c HS v ừa không “b ội ước” v ới truy ện c ổ tích vì thi ếu tri th ức công c ụ v ề th ể lo ại d ẫn đường. Đặ c tr ưng th ể lo ại đị nh h ướng cho GV nên t ập trung vào mối quan h ệ đố i l ập gi ữa các tuy ến nhân v ật, ch ỉ ra nhân v ật chính di ện v ới nh ững đặ c điểm c ụ th ể, tiêu bi ểu cho quan ni ệm v ề đạ o đứ c c ủa nhân dân, nhân v ật ph ản di ện v ới nh ững thói x ấu c ụ th ể c ần lên án ; tính ch ất mâu thu ẫn, xung độ t gi ữa các tuy ến nhân v ật này được th ể hi ện theo chi ều h ướng t ăng ti ến nh ư th ế nào trong tác ph ẩm. Truy ện c ổ tích bao gi ờ c ũng có m ột k ết c ục rõ ràng theo đạo lí c ủa dân gian. Vì v ậy, h ướng dẫn HS xác đị nh c ụ th ể đâu là ph ần th ưởng dành cho nhân v ật chính di ện, đâu là s ự tr ừng ph ạt thích đáng t ội ác mà nhân v ật ph ản di ện gây ra là cơ s ở để nh ận th ấy thông điệp đạ o đứ c rõ ràng, rành m ạch, nh ất quán c ủa tác gi ả dân gian, c ũng nh ư ni ềm tin, ước mơ, khát v ọng v ề m ột th ế gi ới t ốt đẹ p trong đó cái thi ện luôn luôn chi ến th ắng cái ác, ng ười t ốt được đề n bù, k ẻ x ấu ph ải đề n t ội, con ng ười được to ả sáng tài n ăng, nh ững s ố ph ận thi ệt thòi được bù đắp ph ần thua thi ệt, b ất h ạnh trong đờ i s ống th ực, Nh ưng đó là nh ững gì “c ần có” và “nên có” ch ứ không ph ải đã có và ch ắc ch ắn s ẽ có. Cu ộc s ống th ực v ốn đầ y nh ững bi k ịch, ngang trái, b ất công, nh ững c ảnh áp b ức, đè nén, nh ững s ố ph ận thi ệt thòi. Để tho ả mãn ước m ơ v ề th ế gi ới công b ằng, t ốt đẹ p đó, tác gi ả dân gian đã s ử d ụng các y ếu t ố th ần kì, hoang đường nh ư m ột ph ươ ng ti ện ngh ệ thu ật đắ c l ực. Vì v ậy, trong khi đọ c hi ểu truy ện c ổ tích, HS c ần nh ận di ện các y ếu t ố th ần kì này, tác d ụng c ũng nh ư ý ngh ĩa c ủa nó (nó giúp nhân vật chính di ệt tr ừ cái ác ra sao, m ở đường cho nhân v ật chính đổ i đờ i nh ư th ế nào, ). Môi tr ường t ồn t ại th ực s ự c ủa v ăn h ọc dân gian là trong ph ươ ng th ức di ễn x ướng (k ể, hát, ngâm, nói, di ễn, ) c ủa nó. “Th ế gi ới ngh ệ thu ật c ổ tích ch ỉ th ực s ự đẹ p lung linh trong ng ữ c ảnh văn hoá k ể. Th ế gi ới ngh ệ thu ật ca dao ch ỉ th ật s ự s ống độ ng và lay động lòng ng ười trong ng ữ cảnh v ăn hoá hát. Câu ca dao “Yêu nhau đứng ở đằ ng xa – Con m ắt li ếc l ại b ằng ba đứ ng g ần” ch ỉ th ật s ự được c ảm nh ận tr ọn v ẹn cái hay, cái đẹ p trong con m ắt bi ết đưa tình v ới ai c ủa ng ười 38
  38. di ễn x ướng” (1) . Dung hoà nh ư th ế nào đặc điểm này v ới hình th ức đọ c hi ểu v ăn b ản c ố đị nh trong nhà tr ường ph ổ thông c ũng là điều GV c ần l ưu ý. Các bài so ạn trong sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ văn 6 đều quan tâm đế n vi ệc t ổ ch ức ho ạt độ ng k ể ở ph ần th ực hành ho ặc ho ạt độ ng b ổ sung. GV nên chú ý t ạo không gian c ổ tích để ti ến hành các ho ạt độ ng, đồ ng th ời c ũng l ưu ý HS được quy ền sáng t ạo nh ững gì và b ảo l ưu nh ững gì để tuân th ủ đặ c tr ưng v ừa hoàn t ất, xong xuôi c ủa cốt truy ện v ừa có độ m ở, không có b ản kể cu ối cùng c ủa các tác ph ẩm t ự s ự dân gian. (3) Phát tri ển n ăng l ực đọ c hi ểu cho HS THCS qua d ạy h ọc truy ện c ổ tích Mục tiêu phát tri ển n ăng l ực đọ c hi ểu truy ện c ổ tích cho HS c ần được th ể hi ện qua t ừng v ăn bản để d ẫn đế n kh ả n ăng b ước đầ u bi ết đọ c truy ện c ổ tích. V ăn b ản đọ c sau k ế th ừa cách đọ c t ừ văn b ản đọ c tr ước, đồ ng th ời phát tri ển thêm m ột b ước, h ướng sang nh ận di ện, ti ếp c ận m ột ti ểu lo ại m ới. Kết thúc vi ệc đọ c hi ểu truy ện c ổ tích, HS không ch ỉ n ắm v ững n ội dung, ngh ệ thu ật, ý ngh ĩa của t ừng tác ph ẩm mà còn có kh ả n ăng đọ c các tác ph ẩm khác cùng th ể lo ại m ột cách độ c l ập ở mức độ c ủa b ạn đọ c l ớp 6. Phát tri ển n ăng l ực đọ c hi ểu truy ện c ổ tích c ũng g ắn li ền v ới vi ệc m ở rộng ph ạm vi đọ c c ủa HS. Đây là điều sách Hướng d ẫn h ọc Ng ữ v ăn 6 quan tâm. Trong các ho ạt động th ực hành và b ổ sung, ng ười biên so ạn th ường yêu c ầu HS t ự tìm đọc thêm các truy ện c ổ tích khác cùng ti ểu lo ại và hình thành nh ật kí đọ c sách v ới các yêu c ầu r ất c ơ b ản. Có bài h ọc còn ch ủ độ ng đưa v ăn b ản m ở r ộng ph ạm vi đọ c vào ho ạt độ ng th ực hành và g ợi ý cho HS t ừng b ước độc l ập đọ c hi ểu v ăn b ản đó trong m ối t ươ ng quan so sánh v ới truy ện c ổ tích được h ọc (ví d ụ trong ho ạt độ ng th ực hành ti ếp n ối sau bài h ọc Em bé thông minh, HS được yêu c ầu đọ c v ăn b ản Chuy ện L ươ ng Th ế Vinh và tr ả l ời Phiếu h ọc t ập để nh ận ra nh ững điểm gi ống và khác nhau gi ữa hai v ăn b ản). Phát tri ển n ăng l ực đọ c hi ểu v ăn b ản c ủa HS c ũng c ần quan tâm đế n vi ệc k ết n ối v ăn h ọc v ới đời s ống, truy ện c ổ tích v ới th ế gi ới th ực t ại. B ạn đọ c ch ỉ thi ết tha v ới truy ện c ổ tích khi nhìn th ấy m ối dây liên h ệ này. Nhi ều ho ạt độ ng b ổ sung trong các bài h ọc đã chú ý đến vi ệc đưa c ổ tích vào tr ải nghi ệm đờ i s ống h ằng ngày c ủa b ạn đọ c HS. Ch ẳng h ạn, t ừ vi ệc đọ c hi ểu truy ện Em bé thông minh, ở ho ạt độ ng ứng d ụng, HS được h ỏi v ề nh ững tình huống th ể hi ện cách ứng x ử thông minh c ủa con ng ười. (4) Phát tri ển n ăng l ực đọ c hi ểu v ăn b ản truy ện c ổ tích trong m ối quan h ệ v ới n ăng l ực t ạo lập v ăn b ản Tích h ợp là m ột yêu c ầu quan tr ọng c ủa CT Ng ữ v ăn trong nhà tr ường ph ổ thông. Các k ĩ năng nghe, nói, đọc, vi ết v ừa có tính ch ất độ c l ập v ừa t ồn t ại trong ch ỉnh th ể hình thành n ăng l ực ng ữ v ăn c ủa m ột cá nhân. Các v ăn b ản truy ện c ổ tích được s ử d ụng trong ho ạt độ ng đọ c hi ểu s ẽ tr ở thành ngu ồn ng ữ li ệu để h ướng d ẫn HS các tri th ức c ơ b ản v ề ti ếng Vi ệt và cách s ử d ụng ti ếng Vi ệt, cách t ạo l ập các ki ểu v ăn b ản theo ph ươ ng th ức bi ểu đạ t. Tuy v ậy, nh ư đã nói, m ỗi mạch ki ến th ức đề u có tính độ c l ập và lô gích riêng c ủa nó. Vì th ế, trong sách Hướng d ẫn h ọc (1) Vũ Anh Tu ấn (Ch ủ biên), Giáo trình V ăn h ọc dân gian, S đd, tr. 10. 39