Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện

pdf 120 trang hapham 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_thu_vien_truong_hoc_than_thien.pdf

Nội dung text: Tài liệu tập huấn Thư viện trường học thân thiện

  1. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) TμI LIÖU tËp huÊn TTHH¦¦ VVIIÖÖNN ttrr−−êênngg hhääcc tthh©©nn tthhiiÖÖnn Hà Nội, 2009
  2. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) TμI LIÖU tËp huÊn TH¦ VIÖN tr−êng häc th©n thiÖn ((NéI DUNG Kü THUËT 1)) Hà Nội, 2008
  3. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ THUẬT 1 THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Thời gian: 5/6/7- 12-2008 (3 ngày) Địa điểm: Khách sạn La Thành, Hà Nội I. MỤC TIÊU Sau khoá tập huấn, các học viên (HV) có khả năng: 1. Hiểu về thư viện trường học thân thiện (TVTHTT). 2. Lựa chọn và lập danh mục đồ dùng/trang thiết bị cần có của một TVTHTT. 3. Có khả năng bài trí thư viện trường học theo hướng thân thiện. 4. Thiết lập hệ thống phân loại sách, báo giúp HS dễ dàng tìm mượn. 5. Thiết lập hệ thống mượn và trả sách theo hướng “tự phục vụ”. 6. Xây dựng thời gian biểu và nội quy của thư viện thân thiện. 7. Tổ chức nhóm hỗ trợ thư viện. 8. Xây dựng kế hoạch thực hiện. II. NỘI DUNG 1. TVTHTT và các hình thức tổ chức 2. Cách bài trí TVTHTT - Lựa chọn và lập danh mục đồ dùng/trang thiết bị cần có của một TVTHTT. - Thực hành bài trí đồ dùng/trang thiết bị của thư viện thân thiện. 3. Thiết lập các hệ thống quản lý trong TVTHTT - Hệ thống phân loại sách giúp HS dễ dàng tìm mượn. - Thiết lập hệ thống mượn và trả sách theo hướng “tự phục vụ”. - Xây dựng thời gian biểu và nội quy của thư viện thân thiện. - Tổ chức nhóm hỗ trợ thư viện. 4. Lập kế hoạch thực hiện
  4. III. CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ Ngày 1: Buổi sáng (5/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 8.30 - Giới thiệu: - Máy tính -9.4 Mục tiêu, nội dung, phương - Máy chiếu Khai mạc pháp và nội quy lớp tập - Giấy A0 huấn. - Bút viết bảng 9.45 - Tổ chức động não: - Thực hiện động - Bảng trắng -10.30 + Tại sao chúng ta cần thư não và trả lời câu - Bút viết viện trong trường học? hỏi bảng + Thế nào là Thân thiện? - Tài liệu + Thế nào là Thư viện thân phát tay thiện? Thư viện thân thiện + Những yếu tố tạo nên Thư viện thân thiện? - Trình bày về TVTHTT Lắng nghe và phản - Giới thiệu các hình thức hồi tổ chức TVTHTT 10.30 Nghỉ giải lao -10.45 10.45 - Tổ chức thảo luận nhóm - Học viên làm việc - Mẫu điền -11.45 theo trường: “Cần có đồ theo nhóm - Giấy A0 dùng/ thiết bị gì trong thư - Bút viết Lựa chọn đồ dùng, viện?” bảng trang thiết bị trong - Flip chart thư viện - Tổng hợp ý kiến và lưu ý sự phù hợp của đồ dùng/ thiết bị.
  5. Ngày 1: Buổi chiều (5/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 14.00 - Phát vấn: Anh/chị thích - Học viên trả lời - Giấy A0 -14.30 đọc sách trong không gian - Bút viết như thế nào? bảng 14.30 - Chiếu ảnh về một số cách - Theo dõi ảnh chiếu - Hình ảnh -14.45 bài trí: Bắc Hà, Singapore, và phản hồi về các cách Room To Read, và các thư bài trí thư viện khác viện - Yêu cầu nhận xét, thảo - Suy nghĩ và nhận luận chung cả lớp, trả lời câu xét, trả lời câu hỏi 14.45 Cách bài trí những đồ hỏi: -15.15 dùng/trang thiết bị + Cách bài trí trong thư viện của thư viện theo có gì khác so với các thư hướng thân thiện dễ sử dụng viện thông thường (hoặc thư viện của trường bạn)? + Cách bài trí như vậy có thân thiện với người đọc không? Tại sao? 15.15 Nghỉ giải lao -15.30 - Tổ chức thực hành bài trí - Học viên làm việc - Giấy A0, 15.30 theo đơn vị trường: vẽ thiết theo đơn vị trường bút màu, -16.15 kế. thước kẻ, bút chì - Tổ chức giới thiệu, bình - Trình bày, giới thiệu luận sản phẩm của các nhóm. sản phẩm 16.15 Trình bày các điểm cần Góp ý, bổ sung -16.45 lưu ý trong bài trí thư viện
  6. Ngày 2: Buổi sáng (6/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 8.00 - Tổ chức “ đóng vai”: làm - Quan sát, nhận biết - Bàn, ghế, -9.00 sao để tìm sách dễ dàng trong "vấn đề" và trả lời câu sách thư viện hỏi + Bạn thấy gì qua tình huống vừa rồi? + Tại sao bạn lại không tìm thấy sách? Hệ thống phân loại sách trong thư viện - Tổ chức hỏi - đáp: Hiện nay, anh/ chị đang sử dụng hệ thống phân loại nào ở thư viện của mình? Các thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng hệ thống đó? 9.00 Hệ thống phân loại Giới thiệu về hệ thống DDC Theo dõi và phản hồi Bảng phân -9.30 DDC loại DDC 9.30 - Phát vấn: - Theo dõi - Bảng phân -10.15 + Cần phải làm gì để hệ loại mã màu thống phân loại sách trở nên - Mẫu sách thân thiện với trẻ em hơn? phân loại + Giới thiệu hệ thống phân theo mã màu loại theo mã màu. Hệ thống phân loại mã màu - Thảo luận cả lớp - Thực hiện thảo luận + Chúng ta có thể áp dụng hệ và trả lời câu hỏi thống phân loại mã màu ở các trường tiểu học và THCS được không? Như thế nào? 10.15- Nghỉ giải lao 10.30 10.30- - Kết luận về lợi ích của hệ - Tài liệu 11.45 thống mã màu phát tay - Tổ chức thực hành nhóm Thực hành làm bảng theo cấp TH, THCS về xây mã màu và phân loại dựng bảng mã màu và phân sách theo mã màu loại sách theo mã màu (có thể kết hợp DDC)
  7. Ngày 2: Buổi chiều (6/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 14.00 - Tổ chức trình bày và giới Trình bày bảng phân - Sách -14.30 thiệu sản phẩm loại mã màu (có thể - Đề can (tiếp theo) kết hợp DDC) màu 14.30 - Nhận xét và phản hồi Lắng nghe và phản - Kéo -15.00 hồi - Hồ 15.00 Nghỉ giải lao - Bìa cứng -15.15 A0 15.15 -Tổ chức đóng vai: làm sao để - Theo dõi và tìm ra -15.30 mượn và trả sách “ vấn đề” - Đặt câu hỏi: Theo anh/chị, đoạn đóng vai có “vấn đề" gì? - Tổ chức thảo luận nhóm - Theo dõi và phản - Mẫu: thẻ 15.30 Thiết lập một hệ theo khối: TH, THCS, DTNT hồi tên, thẻ -15.45 thống mượn và trả + Hiện nay các trường đang sử mượn, hộp sách theo hướng “tự dụng hệ thống mượn - trả thẻ phục vụ” mượn thế nào? Thuận lợi và - Bìa cứng khó khăn? Giải pháp? - Kéo - Dập ghim - Giới thiệu về hệ thống - Keo dán mượn –trả: thẻ, túi, hộp thẻ 15.45 - Làm mẫu cách mượn - trả - Theo dõi và phản - Giấy bìa -16.00 sách hồi màu 16.00 - Tổ chức thực hành làm bộ - Thực hành làm thẻ, - Kéo -16.30 công cụ của hệ thống mượn - túi, hộp thẻ - Dập ghim trả sách: thẻ, túi, hộp thẻ - Keo dán - Hộp thẻ 16.30 - Tổ chức thực hành mượn – - Thực hành theo cặp -16.45 trả sách (phân theo cặp) để đóng vai
  8. Ngày 3: Buổi sáng (7/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 8.00 - Tổ chức thảo luận lớp với - Suy nghĩ và trả lời -8.20 câu hỏi: Lịch hoạt động thư câu hỏi viện trường bạn hiện nay có thuận tiện với người sử dụng hay không? Tại sao? 8.20 - Tổ chức thực hành theo - Thực hành xây dựng - Giấy A0 -9.00 Xây dựng lịch hoạt trường: Xây dựng lịch hoạt thời gian biểu theo - Bút viết động trong Thư viện động thư viện phù hợp với thực trường bảng thân thiện tế của trường mình. - Tổ chức trình bày sản phẩm - Thảo luận và chất vấn và tổ chức bình luận, phản hồi (chọn 3 đại diện của cấp TH, THCS, DTNT). 9.00 - Thống nhất các căn cứ để - Máy -9.20 xây dựng lịch hoạt động (nhấn Góp ý, bổ sung chiếu mạnh sự tham gia của học sinh - Tài liệu trong việc xây dựng thư viện phát tay Thân thiện) - Tổ chức thảo luận lớp: - Đề xuất nguyên tắc 9.20 + Tại sao cần có nội quy thư -9.45 viện? Ai là người xây dựng nội Nội quy của thư viện quy thư viện? thân thiện + Những việc nên làm và - Tài liệu không nên làm trong thư viện? phát tay 9.45 - Tổ chức thực hành xây - Thực hành xây dựng -10.00 dựng nội quy nội quy thư viện 10.00-10.15 Nghỉ giải lao 10.15 Tổ chức nhóm hỗ - Tổ chức thảo luận nhóm - Thực hiện thảo luận -11.45 trợ tham gia vào việc theo trường: Ai là thành viên và trình bày kết quả trang trí, quản lý thư của nhóm hỗ trợ? Nhiệm vụ thảo luận Bản chiếu: viện. của nhóm hỗ trợ? Cách thức Nhóm hỗ thành lập nhóm hỗ trợ? trợ thư viện - Trình bày cách thức thành - Theo dõi và phản hồi lập nhóm hỗ trợ thư viện
  9. Ngày 3: Buổi chiều (7/12/2008) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và gian đồ dùng 14.00 Câu hỏi và trả lời - Tổ chức hỏi - đáp về các nội - Trình bày các thắc -14.30 dung đã tập huấn mắc về nội dung - Mẫu lập 14.30 - Tổ chức lập kế hoạch thực - Thực hiện lập kế kế hoạch -15.30 hiện sau tập huấn theo trường hoạch thực hiện của hoạt động Xây dựng kế hoạch trường mình thực hiện - Tổ chức trình bày, nhận xét - Trình bày kế hoạch và chỉnh sửa nếu cần và phản hồi 15.30 Nghỉ giải lao -15.45 15.45 Đánh giá tập huấn - Hướng dẫn điền phiếu - Phiếu -16.00 giám sát 16.00 Tổng kết tập huấn -16.30
  10. Thư việntrường học thân thiện Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Tăng cơ hội tiếpcận thông tin Tôn vinh văn hóa Phát triển bản địa ngôn ngữ Thư viện là nơi đọc sách và hơn thế nữa Tăng cường kỹ Hỗ trợ việchọc năng xã hội tậptíchcực Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) 1
  11. Cách tiếpcận Thư việntrường học thân thiện là mộtcáchtiếp cậnmới đốivới phát triển Thư viện. Cách tiếpcậnnàylấytrẻ em làm trung tâm và tôn trọng các quyềncơ bảncủatrẻ em. Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Thư việntrường học thân thiện Mụctiêutổng thể: Cảithiệnthư việntrường họctheohướng thân thiệnnhằm đáp ứng Quyềntrẻ em và sự tham gia củatrẻ em trong hoạt động của trường học. Mụctiêucụ thể: - Nâng cao cơ hộitiếpcận thông tin. -Xâydựng thói quen đọcsách. - Phát huy mọitiềmnăng củatrẻ em. -Hỗ trợ dạyvàhọctíchcực. - Góp phầncảithiệnmôitrường tâm lý - xã hộitrongnhàtrường. -Tăng cường sự tham gia củahọc sinh, giáo viên, cha mẹ họcsinh và thành viên cộng đồng. Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) 2
  12. Ý nghĩacủa TVTHTT đốivớiviệc nâng cao chấtlượng giáo dục •Phụcvụ hiệuquả cho dạyvàhọc tích cực: họcsinhcóthói quen đọc sách, chủđộng khám phá kiếnthức; phát triểnkhả năng tìm kiếm thông tin, khả năng nghiên cứucủahọc sinh. •Tạomôitrường thân thiện, thoảimái, vuivẻ và hấpdẫnhọc sinh, khuyếnkhíchsự sáng tạovới nhiềuhoạt động đadạng do họcsinhtự chọnnhư vẽ, trò chơi, sáng tác truyện • Phát triểncáckỹ năng về nhậnthức, sáng tạo, kỹ năng xã hội, kỹ năng cá nhân, kỹ năng cảmxúcvàkỹ năng vận động. Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Nguyên tắc Tấtcả mọi thư việntrường học đềucókhả năng trở thành thư việnthânthiện vì yếutố quyết định là chính sách và thái độ của cán bộ, nhân viên và giáo viên nhà trường Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) 3
  13. Dự án Việt- Bỉ Các yếutố xây dựng thư việnthânthiện Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) 1. Con người • Lãnh đạocáccấp: ủng hộ, hỗ trợ, khuyến khích, tạo điềukiệnchothủ thư • Thủ thư: có chuyên môn, yêu nghề, mếntrẻ, tâm huyết vớicôngviệc, luôn lịch sự và tôn trọng độcgiả • Giáo viên: ủng hộ, hợptác • Học sinh: tự giác, trung thực, tự quản, tham gia tích cực trong các hoạt động củathư viện Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Thư viện thân thiện 1
  14. Dự án Việt- Bỉ 2. Cơ sở vậtchất • Không gian linh hoạt: trong phòng thư viện, hành lang, lưu động, dướigầmcầu thang, ngoài trời • Có đủ bàn, ghế, đủ giá sách • Phòng đọc đủ ánh sáng • Tài liệu đáp ứng nhu cầu độcgiả • Phương tiện, công cụ phù hợpvới điềukiệnthựctế của nhà trường, địaphương • Cách bài trí: hấpdẫn, thuậnlợi, phù hợpvớitâmlýlứa tuổi(trưng bày sảnphẩmcủahọc sinh) • Xác định vị trí các góc trong thư viện Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) 3. Hệ thống quảnlý • Hướng tớiphụcvụ ngườisử dụng • Thuậnlợivàdễ dàng tiếpcận • Khoa họcvàlinhhoạt • Sáng tạovàchủđộng • Thờigianhoạt động hợp lý, có thờigiantối đa dành cho ngườisử dụng • Quy trình cho mượn sách: thuậntiện, dễ tìm sách, dễ mượn/ trả sách Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Thư viện thân thiện 2
  15. Dự án Việt- Bỉ 4. Hoạt động • Họcsinhtự lựachọnsách • Nhiềuhoạt động hấpdẫn: theo góc (kể chuyện, vẽ, viết ), theo chuyên đề • Họcsinhđượctự do trao đổi, tìm hiểu theo nhu cầu Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ CFSL (VIE 04 01911) Thư viện thân thiện 3
  16. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN 1. Thư viện đachứcnăng 2. Thư viện ngoài trời 3. Thư việnlưu động 4. Thư việngóclớp CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 1. Thư viện đachứcnăng - Khi nhà trường có phòng riêng dành cho thư việnvàđủ không gian cho họcsinhcủamộtlớp(diện tích trung bình: 48m2/1 phòng họcvới 40 - 45 học sinh). -Dự án Việt-Bỉ trọng tâm đầutưđốivới các trường có phòng thư viện và khuyến khích các trường sử dụng không gian dành cho thư việnmột cách linh hoạt. CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 1
  17. Các hình thứctổ chứcthư viện thân thiện khác khi nhà trường không có đủ phòng hoặcmuốn mở rộng phạmvi thư viện thân thiện 2. Thư viện ngoài trời 3. Thư việnlưu động 4. Thư viện góc lớp CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Thư viện ngoài trời DTNT Vị Xuyên – Hà Giang CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 2
  18. Ý nghĩacủathư viện ngoài trời •Giải pháp cho các trường không có phòng dành cho thư việnhoặc phòng thư viện không đủ rộng. •Tạomôitrường thân thiện, thoảimái, gầngũivới thiên nhiên. •Tạocảmhứng cho sự sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng củangườisử dụng. BắcHà-LàoCai CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Cách thiếtlậpthư viện ngoài trời -Chọn địa điểm: + Dưới bóng cây + Hành lang + Sân trường + -Nguyênvậtliệu: + Tậndụng nguyên vậtliệusẵn có tạitrường + Đóng góp củacộng đồng: gỗ, lá cọ, tre, nứa + DTNT Vị Xuyên - Hà Giang CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 3
  19. Tổ chứcthư viện ngoài trời • Thành lập nhóm quảnlýthư viện ngoài trời: dựatrên sự tự nguyện, xung phong của các em. •Hướng dẫnhọcsinhcáchquảnlý •Cùnghọcsinhxâydựng nội quy sử dụng và tuyên truyềntớicáchọc sinh trong trường. •Thựchiệnhoạt động: đọctạichỗ, mượn–trả CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Thư việnlưu động 4
  20. Ý nghĩacủathư việnlưu động •Giải pháp khi nhà trường không có phòng đọc, không có không gian dành cho thư viện • Đem sách đếntừng điểm trường/phân hiệu, họcsinh Bắc Hà - Lào Cai CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Cách thiết lập thư việnlưu động •Tủ sách, giá sách có bánh xe để có thể di chuyểndễ dàng từ nơi này sang nơikhác •Tủ sách, giá sách lưu động: sử dụng lạibànghế cũ, đóng thành giá sách, sử dụng ngân sách huy động của các nguồndự án khác để mua CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 5
  21. Tổ chứcthư việnlưu động •Xâydựng hệ thống phân phốisáchtừ trường chính tới điểmtrường phân hiệu •Sáchđược thay đổi theo tuần/tháng •Họcsinhtự quảnlý, thànhlập nhóm họcsinhtự quảntủ sách (có thể phốihợp cùng nhóm “Sao đỏ”) CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Thư viện góc lớp Hành lang lớphọc CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 6
  22. Ý nghĩathư việntạilớphọc •Giải pháp cho nhà trường không có nhiều không gian dành cho thư viện •Dễ dàng thựchiện do có không gian thuậntiện trong lớp họcvàchủđộng cho ngườisử dụng • Không tốnkém TiểuhọcLêVăn Tám - Lào Cai CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Cách thiếtlậpthư viện góc lớp Tậndụng mọi không gian có thể trong lớphọc để tạo góc thư viện: treo dây ngang qua cửasổ, hòm sách, giá sách treo trên tường cuốilớp Tiểuhọc Phan Rang, Bình Thuận CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 7
  23. Tổ chứcthư viện góc lớp •Tăng cường luân chuyển sách, báo giữacáclớp, các khối: 1 lần/1 tuần •Phốihợpvới các hoạt động giảng dạy khác: vẽ, thủ công •Cầncósự hướng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm, nhóm học sinh tham gia quảnlý CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 8
  24. Cách bài trí thư viện thân thiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Mục đích của bài trí trong thư viện •Tạo không khí, môi trường họctập thân thiện, chào đón, thu hút và khuyến khích ngườisử dụng phát triểnmột cách toàn diện. •Dễ dàng sử dụng vớihọc sinh, giáo viên. •Hỗ trợ hệ thống quảnlýthư việnmột cách khoa họcvà thuậnlợi. CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 1
  25. Mộtsốđiểmcầnlưuý CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Bàn ghế -Phùhợpvớihọc sinh: chiềucaocủabàn, ghế dành cho họcsinhkhối TH khác THCS -Phụcvụ hoạt động cá nhân: dãy bàn và ghế -Phụcvụ hoạt động nhóm: bàn tròn và ghế -Cóthể dùng chiếu, thảm để đỡ tốndiện tích cho bàn ghế CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 2
  26. Giá sách •Vừatầmtaycủahọc sinh: không quá cao •Trênmỗingăncủa giá sách có dán nhãn, ghi tên loại sách có trong ngăn/trong giá: chữ trên nhãn phải to, rõ ràng, dễđọc(cóthể dùng hình ảnh/hình vẽ minh hoạ về chủđềsách/loại sách) CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Giá sách • Không tốndiện tích: - Giá sách đơn: kê sát vào tường - Giá sách kép: kê thành hàng ngang, theo dãy • Nên có nhiềuloại giá khác nhau: giá trưng bày sách, giá đựng sách • Nên có bảng, biểuhướng dẫn tìm sách: có sơđồvị trí giá sách trong thư viện CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 3
  27. Trưng bày • Sách: -Xếp theo gáy sách -Xếp theo bìa sách • Báo: có thểđểtrong hộctủ theo thể loại, treo trên dây hoặcsử dụng hộp đựng báo CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Tranh, ảnh, bảng biểu •Phùhợptầm nhìn củahọc sinh: không quá cao, quá thấp • Có khu/góc trưng bày sảnphẩmcủahọcsinhlàm trong thư viện(vẽ, làm thẻ sách ) •Nội quy, thờigianbiểu: được trang trí màu sắcvới hình ảnh ngộ nghĩnh để thu hút họcsinh •Ngôntừ trong nội quy, thờigianbiểu: không nên cứng nhắc, nên “thân thiện” CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 4
  28. Không gian đọc ngoài trời •Nơicóđủ ánh sáng •Nơicóthể tránh đượcmưa, nắng •Cóchỗđểngồi đọc • Sách, báo luôn được thay đổi để cậpnhật •Chỗđểsách, báo có thể linh hoạt, đảm bảothuậntiệnchongười đọcvàdễ bảo quản CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) Mộtsố cách bài trí thư viện CFSL Dự án Giáo dụcViệt–Bỉ (VIE 04 01911) 5
  29. MMỘỘTT SSỐỐ CCÁÁCCHH BBÀÀII TTRRÍÍ
  30. PHÂN LOẠI CÁC LOẠI SÁCH TRONG THƯ VIỆN THEO HỆ THỐNG DDC 21 (bảng 2) • DDC được viết tắt của từ “DEWEY DECIMAL CLASSIFICATION” nghĩa là “Bảng phân loại thập phân DEWEY". • Hệ thống Dewey được lập cho 10 mảng chủ đề chính, 10 chủ đề được chia nhỏ theo đơn vị hàng chục nhằm cụ thể hoá các mảng chủ đề ở cấp độ chi tiết hơn. • Trước khi đưa nguồn sách mới vào thư viện, chúng ta cần đánh số hiệu phân loại cho từng chủ đề sách. Để làm việc này, chúng ta hãy nhìn vào Bảng Dewey dưới đây và cố gắng tìm sự khớp nối giữa một Số hiệu Dewey và chủ đề về nội dung của nguồn mới. • Chúng ta có thể sử dụng hệ thống mã màu cùng với Hệ thống DDC. 010: Thư mục học 020: Thư viện và Thông tin học (hay Tin học) 030: Bách khoa toàn thư 040: [chưa sử dụng] 000 Thông tin chung và Sách tham khảo; Tin học (chúng ta có thể tìm 050: Ấn phẩm định kỳ tổng quát thấy sách Bách khoa toàn thư trong 060: Những tổ chức tổng quát và bảo tàng mục này) học 070: Truyền thông học, báo chí học và xuất bản 080: Sưu tập tổng quát 090: Những thủ bản (hay bản thảo) và sách hiếm Triết học và Tâm lý học (có thể tìm 110: Siêu hình học thấy sách, truyện về linh hồn và ma ở mục này) 120: Nhận thức luận, thuyết nhân quả, nhân loại học 100 130: Hiện tượng huyền bí (hay Hiện tượng siêu nhiên) 140: Những trường phái triết học đặc thù 150: Tâm lý học
  31. 160: Luận lý học (hay Lôgic học) 170: Đạo đức học (Triết học về luân lý) 180: Triết học Cổ đại, Trung cổ, Triết học Đông phương 190: Triết học Tây phương hiện đại 210: Triết lý và học thuyết về tôn giáo 220: Thánh kinh 230: Kitô giáo3 Thần học Ki Tô Giáo 240: Luân lý Kitô giáo và thần học về lòng sùng kính 250: Các dòng tu Kitô giáo và giáo hội địa phương 200 Tôn giáo 260: Thần học liên quan đến xã hội và giáo hội 270: Lịch sử Kitô giáo và Giáo hội Kitô giáo 280: Các giáo phái Kitô giáo và các hệ phái (hay tôn phái) 290: Tôn giáo đối chiếu và những tôn giáo khác 310: Sưu tập của những thống kê tổng quát 320: Chính trị học 330: Kinh tế học 340: Luật học Khoa học xã hội – cộng đồng, gia 300 đình, an toàn giao thông, truyện cổ 350: Hành chính công quyền học và quân dân gian, văn hóa và phong tục, tập sự học quán, luật pháp, kinh tế học, giao thông, thông tin liên lạc, những vấn 360: Những vấn đề xã hội và những cơ đề xã hội. quan cứu tế xã hộI; những đoàn thể xã hội 370 :Giáo dục 380: Thương mại (hay mậu dịch), truyền thông, vận tải 390: Phong tục, nghi thức, phong tục học
  32. (hay khoa học về văn hóa dân gian) 410: Ngôn ngữ học 420: Anh ngữ và Anh ngữ cổ 430: Những ngôn ngữ gốc Đức (Đức ngữ) 440: Ngôn ngữ gốc La-tinh, Pháp ngữ 450: Ngôn ngữ Ý, La Mã ngữ, Ngôn ngữ 400 Rhaetia Ngôn ngữ (có thể tìm thấy từ điển ở mục này). 460: Ngôn ngữ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 470: Những ngôn ngữ gốc Ý - Ngôn ngữ La- tinh 480: Những ngôn ngữ gốc Hy Lạp - Ngôn ngữ Hy Lạp cổ 490: Những ngôn ngữ khác 510: Toán học 520: Thiên văn học và các khoa học liên kết 500 Khoa học tự nhiên và Toán học – 530 : Vật lý học thực vật học, địa chất học, vật lý, hóa học, sinh học, thiên văn học, 540: Hóa học và những khoa liên kết động vật học, những vấn đề và ý tưởng toán học. 550: Những khoa học về địa cầu (Có thể tìm thấy sách về động vật, thực vật, những hệ môi trường và 560: Cổ sinh vật học - Cổ động vật học sinh thái khác nhau ở mục này; đồng thời các thí nghiệm hóa học) 570: Những khoa sinh học - Sinh vật học 580 : Thực vật học 590: Động vật học Công nghệ – khoa học ứng dụng 610: Những khoa về y học Y khoa giúp chúng ta nâng cao chất lượng 600 sống và sử dụng các nguồn tài 620: Khoa học công trình4 và những hoạt nguyên thiên nhiên một cách hiệu động liên kết quả (Có thể tìm thấy sách về du lịch 630: Nông nghiệp và những công nghệ liên không gian, vật nuôi, công nghệ quan nông nghiệp, y học và bệnh viện trong mục này) 640: Kinh tế gia đình và đời sống gia đình 650: Quản trị học và những dịch vụ phụ thuộc
  33. 660: Khoa công trình4 về hóa học 670: Công nghiệp chế tạo 680 :Sản phẩm đặc chế để dùng vào mục đích riêng biệt 690: Ngành xây dựng 710: Nghệ thuật thiết kế đô thị và nghệ thuật tạo phong cảnh 720: Khoa kiến trúc 730: Nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật điêu 700 Nghệ thuật và Giải trí – hội họa, khắc điêu khắc, vẽ, làm gốm, âm nhạc, khiêu vũ, nghệ thuật trình diễn, thể 740: Thuật họa hình và nghệ thuật trang trí thao và trò chơi. 750: Hội họa và tranh (Có thể tìm thấy các sách về bóng đá, Wushu hoặc sách dạy vẽ tranh 760: Nghệ thuật đồ họa (Làm bản in và các hoạt hình tại đây) bản in tranh ảnh) 770: Nghệ thuật nhiếp ảnh và hình ảnh 780: Âm nhạc 790: Giải trí và nghệ thuật trình diễn 810: Văn học Mỹ bằng tiếng Anh 820: Văn học Anh và văn học Anh cổ điển 830: Văn học thuộc những ngôn ngữ gốc Đức 840: Văn học thuộc những ngôn ngữ gốc 800 La-tinh Văn học – thơ, kịch bản, truyện, tiểu thuyết – ngoại trừ các truyện dân 850:Văn học thuộc những ngôn ngữ gốc Ý, gian sẽ được tìm thấy ở mục có mã La Mã và Rhaetia 300. 860: Văn học thuộc những ngôn ngữ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 870: Văn học thuộc Ý ngữ - Văn học La-tinh 880: Văn học thuộc Hy Lạp ngữ, Văn học cổ Hy Lạp 890: Văn thọc thuộc những ngôn ngữ khác
  34. 910: Địa lý và du lịch 920: Tiểu sử, phổ hệ, phù hiệu 930: Lịch sử thế giới thời cổ đến khoảng năm 499 900 Lịch sử và Địa lý – những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử 940: Lịch sử tổng quát của Âu châu (Có thể tìm thấy sách về Ai Cập cổ 950: Lịch sử tổng quát của Á châu Viễn đại, Việt Nam, Úc, Các con sông ở Đông Đông Nam Á và các sách hướng dẫn du lịch tại đây) 960: Lịch sử tổng quát của Phi châu 970: Lịch sử tổng quát của Bắc Mỹ châu 980: Lịch sử tổng quát của Nam Mỹ châu 990:Lịch sử tổng quát của những vùng khác Chúng ta có thể sử dụng hệ thống này tại cả trường Tiểu học và Trung học cơ sở, nhưng việc bắt đầu sử dụng hệ thống này ở các trường Trung học cơ sở sẽ tốt hơn bởi vì thư viện của các trường THCS thường có lượng sách sưu tập lớn hơn rất nhiều so với thư viện các trường Tiểu học. Hệ thống mã màu là hệ thống rất tốt để sử dụng tại các trường Tiểu học và chuẩn bị cho trẻ tiếp cận với Hệ thống Dewey sau này. ___ Tóm Lược Bảng DDC 21 (c) 1996 OCLC Online Computer Library Center, Inc. Bài tóm lược DDC21 được in lại từ ấn bản Anh ngữ "DDC 21, ấn bản thứ 21, của Bảng Phân Loại Thập Phân Dewey và Bảng Dẫn Mục Liên Hệ" Sử dụng tài liệu này phải có phép của OCLC Online Computer Library Center, Inc. OCLC Online Computer Library Center, Inc. giữ trọn bản quyền tác giả. Không một phần nào của tác phẩm này có thể in lại, tàng trữ trong một hệ thống điện tử, hay truyền đạt, dưới bất cứ hình thức hay phương tiện truyền thông nào, như điện tử, cơ học, sao chép, ghi băng hay bất cứ phương tiện nào khác, mà không được nhà xuất bản OCLC cho phép trước trên giấy tờ. GHI CHÚ: 1 Bài này do Phạm Thị Lệ Hương và Lâm Vĩnh Thế (thành viên LEAF-VN ( vn.org)) dịch sang Việt ngữ từ bản gốc Anh ngữ "About the DDC: DDC21 Summaries: Summary 2 với sự chấp thuận của OCLC Forest Press. (Translated by Pham Thi Le-Huong and Lam Vinh-The (members of LEAF-VN ( vn.org)), with permission from OCLC Forest Press, from "About the DDC: DDC21 Summaries : Summary 2" 2 Tại miền nam Việt Nam trước 1975 các từ say đây đã được sử dụng: Bibliography = Thư tịch; Catalog = Thư mục.
  35. 3 Kitô giáo = Christianity: Danh từ chung dùng để chỉ tôn giáo của tất cả những ai tin vào Đức chúa Kitô như Thiên Chúa Giáo La Mã, Anh Giáo, Tin Lành, Chính Thống Giáo, v.v và để cho việc dịch có tính nhất quán, chúng tôi dùng danh từ này trong suốt văn bản dịch. 4 Tại miền Nam Việt Nam, trước 1975 các từ sau đây đã được sử dụng: Engineering = Ngành kỹ sư và Engineer = Kỹ sư. Có thể tham khảo thêm tại trang web:
  36. Phân loạisáchtheo hệ thống mã màu CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Tại sao? ƒ Vớithủ thư: Tiếtkiệmthờigiansắpxếpsách ƒ Vớihọcsinh: Dễ dàng tìm sách theo chủng loại CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  37. Các bướcxâydựng hệ thống mã màu •Bước1: Liệtkêcácloại sách có trong thư viện •Bước2: Quyđịnh màu cho từng loạisách •Bước3: Xâydựng bảng mã màu •Bước 4: Làm mã màu cho sách CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Mộtsố lưuý khixâydựng bảng mã màu •Phối màu hài hoà, nổibật • Trang trí hấpdẫn •Bố cụchợplý • Chú thích cần rõ ràng, dễ nhậnbiết Thư viện TH NguyễnViết Xuân - Thái Nguyên CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  38. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Bảng phân loại theo mã màu đơnvà sách đã được phân loại •Mỗicuốnsáchcó mã màu dán ở gáy •Sắpxếpsáchtheo loại sách, theo mã màu CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 3
  39. Mã màu đơn CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Mã màu kép CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 4
  40. Mã màu kép và DDC CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) DDC và mã màu 500: Khoa học-Màuđỏ 590: Động vật - Màu xanh lá cây 592-596: Khoa họcvềđộng vật - Mã màu kép: đỏ và xanh lá cây CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 5
  41. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Ai sẽ cùng tham gia làm Bảng phân loại theo mã màu? •Nhómhọcsinhhỗ trợ thư viện • Giáo viên trong trường CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 6
  42. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ THCS Hoàng Hoa Thám – Lào Cai (VIE 04 01911) 7
  43. Hệ thống mượn-trả thân thiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Thẻ sách Mỗicuốnsáchcóthẻ sách ở mặt trong củabìa sách, có ghi: - Tên sách -Têntácgiả -Mãsố/mã màu -3 cột: ngày mượn/ ngày trả/ ký CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  44. Thẻ sách CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Thẻ tên họcsinh Túi thẻ họcsinh -Tênhọcsinh -Tênhọcsinh -Lớp -Lớp - Ảnh (nếucó) - Đóng dấucủa nhà trường CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  45. Thẻ tên họcsinhvàtúiđựng thẻ tên CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Hộp đựng -Mỗilớpcómộthộp đựng các túi thẻ củahọcsinh, đượcsắpxếp theo thứ tự bảng chữ cái. -Hộpngàytrả: được chia theo khoảng ngày (1-10; 11- 20; 21-31) CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 3
  46. Hệ thống mượn-trả củatrường DTNT Bát Xát- Lào Cai CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Quy trình mượn •Bước1: Xembảng mã màu để biếtmàucủaloạisách cầntìm •Bước 2: Tìm sách và ghi ngày mượn-trả vào thẻ sách •Bước3: Lấythẻ sách đặtvàotúithẻ tên họcsinhvà đặtvàohộp ngày trả theo khu vực quy định •Bước4: Lấythẻ tên họcsinhđặtvàotúithẻ sách CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 4
  47. Quy trình trả -Lấythẻ sách từ trong hộplớp - Đặtlạithẻ sách vào cuốnsách - Đặtsáchlạitrêngiá CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 5
  48. Xây dựng lịch hoạt động trong thư viện thân thiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Căncứ xây dựng lịch hoạt động thư viện •Lịch họctậpvàhoạt động của nhà trường •Thờigiancủathủ thư •Nguyệnvọng củahọc sinh, đảmbảotấtcả họcsinh có cơ hộisử dụng thư viện • Đề xuấtcủagiáoviên •Số lượng ngườisử dụng mà thư việncóthểđáp ứng • Đảmbảohiệuquả của các hoạt động trong thư viện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  49. Mộtsố ví dụ về lịch hoạt động trong thư viện thân thiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  50. Trường THCS Quang Trung Tỉnh Thái Nguyên LỊCH HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN 1. 20 lớp học, học 2 ca: - Sáng: khối 6,7 - Chiều: khối 8,9 2. Thủ thư kiêm nhiệm: dạy 12 tiết/ 1 tuần, cô Nguyễn Thị Nguyệt 3. Thành phần nhóm hỗ trợ: Giáo viên, nhóm học sinh hỗ trợ thư viện (4 em /1 lớp) 4. Lưu ý: thứ 6 nghỉ do các tổ khối họp chuyên môn Thời gian Giờ hoạt Lớp Đối tượng Nội dung hoạt động Thứ Tuần động 2 14h-15h 6A Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 3 14h-15h 6B Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 4 14h-15h 6C Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc 1 + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 5 14h-15h 6D Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 7 14h-15h 6E Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 2 14h-15h 7A Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 3 2 14h-15h 7B Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 4 14h-15h 7C Nhóm 1 Mượn - trả sách
  51. 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 5 14h-15h 7D Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 7 14h-15h 7 E Nhóm 1 Mượn - trả sách 15h-16h Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 2 8h00-9h00 8A Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 3 8h00-9h00 8B Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 4 8h00-9h00 8C Nhóm 1 Mượn - trả sách 3 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 5 8h00-9h00 8D Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 6 8h00-9h00 8E Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 7 8h00-9h00 9A Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 2 8h00-9h00 9B Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 3 8h00-9h00 9C Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ 4 + Học sinh hỗ trợ 4 8h00-9h00 9D Nhóm 1 Mượn - trả sách
  52. 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 5 8h00-9h00 9E Nhóm 1 Mượn - trả sách 9h00-10h00 Nhóm 2 Hoạt động các góc + Giáo viên hỗ trợ + Học sinh hỗ trợ 7 Lịch bù cho các lớp không tham gia được cho các lý do khác
  53. Trường DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tỉnh Thái Nguyên LỊCH HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 1. 8 lớp học, học chính khoá vào buổi sáng và tự học vào buổi chiểu và tổi 2. Thủ thư chuyên trách 3. Thành phần nhóm hỗ trợ: Giáo viên, nhóm học sinh hỗ trợ thư viện (2 em /1 lớp) Thời gian Thành phần Hoạt động Sáng: Thứ 2 – thứ 7 Giáo viên - Mượn – trả 8h00- - Đọc, nghiên cứu sách, tài liệu 11h00 Chiều: Thứ 2 Lớp 6A - Mượn - trả Lớp 6B - Hoạt động các góc Ca 1 14h00- Thứ 3 Lớp 7A - Mượn - trả 15h30 Lớp 7B - Hoạt động các góc Ca 2: Thứ 4 Hướng dẫn nhóm thực hiện 15h35 -17h00 nghiên cứu tiểu dự án/ Mở cửa tự do Thứ 5 Lớp 8A - Mượn - trả Lớp 8B - Hoạt động các góc Thứ 6 Lớp 9A - Mượn - trả Lớp 9B - Hoạt động các góc Thứ 7 Mở cửa tự do
  54. Xây dựng nộiquy thư việnthânthiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Ai là ngườixâydựng nội quy? Tấtcả học sinh trong trường Giáo viên trong trường Thủ thư CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  55. Vì sao họcsinhcần đượcthamgiaxây dựng nội quy thư viện thân thiện? Xây dựng sự tự tin cho họcsinh Nâng cao lòng tự trọng của các em CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Cách thức Các bước Ngườithamgia Bước1: Đề xuấtnội quy thư viện theo mẫu: Học sinh, giáo viên “Nên làm” và “Không nên làm” Bước2: Tổng hợpý kiến, viếtdự thảonộiquy Thủ thư, nhóm hỗ trợ Bước 3: Góp ý hoàn thiệnbảnnộiquy Học sinh, giáo viên Bước 4: Ban giám hiệu phê duyệt Ban giám hiệu Bước5: Niêmyếtnộiquytạithư viện Thủ thư, nhóm hỗ trợ Bước6: Phổ biếnnộiquytớitấtcả thành viên Thủ thư, nhóm hỗ trợ, học trong trường sinh, giáo viên CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  56. Yêu cầuvề sự tham gia củahọcsinh trong việcxâydựng nội quy TVTT Đảmbảotấtcả họcsinhđược: - Đề xuấtý kiến ban đầu - Góp ý hoàn thiện -Hiểuvàtự giác thựchiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Gợiý về cách viếtvàtrìnhbày nội quy thư viện thân thiện •Sử dụng ngôn từ gầngũi, thân thiệnvớihọc sinh. •Nội dung nội quy mang tính thiếtthựcvàđảmbảo quyềnlợinhiềunhấtchohọcsinh. • Nên minh hoạ, trang trí bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 3
  57. Tổ chứcnhómhọcsinhhỗ trợ thư việnthânthiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Tạisaocầncónhómhọcsinh hỗ trợ thư viện? • Đáp ứng quyền tham gia củahọcsinhvề các hoạt động liên quan tới các em. •Họcsinhcócơ hộipháttriểncáckỹ năng: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán. •Hỗ trợ cho thủ thư. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  58. Quy trình tổ chức nhóm họcsinhhỗ trợ Bước1: Thông báo cho học sinh toàn trường về nhu cầu thành lập nhóm hỗ trợ thư việnvànhiệmvụ chính của nhóm hỗ trợ Bước2: Họcsinhđăng ký tham gia Bước3: Lựachọn: -Số lượng: khoảng từ 10 - 15 em, - Thành phần: có cả nam - nữ, từ các khốilớp CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Quy trình tổ chức nhóm họcsinhhỗ trợ Bước4: Tổ chứchoạt động -Giớithiệuvề các hoạt động, hình thứctổ chức, quản lý trong thư viện, đảmbảo các em hiểuvề thư viện củamình -Thảoluậnvề vai trò, nhiệmvụ củatừng thành viên trong nhóm - Phân công nhiệmvụ cụ thể cho từng thành viên CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  59. Sự tham gia của nhóm hỗ trợ thư viện Giám sát Lậpkế hoạch và đánh giá Thựchiện kế hoạch CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Lậpkế hoạch A. Căncứ lậpkế hoạch: •Nhucầu, nguyệnvọng củahọc sinh, giáo viên •Kế hoạch củathủ thư •Kế hoạch của nhà trường CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 3
  60. Lậpkế hoạch B. Các bướclậpkế hoạch: 1. Tổ chứctrưng cầuý kiếncácbạn trong trường -Nội dung trưng cầu: + Nhu cầucácloạisách, + Thờigianbiểu, + Nội quy thư viện, + Các hoạt động muốn đượctổ chức trong thư viện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Lậpkế hoạch • Hình thứctrưng cầu - Nhóm phụ trách phát bảng hỏichocácbạn trong khối. -Phốihợpvới GVCN, lớptrưởng lấyý kiến theo lớp. -Phỏng vấnngẫu nhiên mộtsố bạn trong trường. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 4
  61. Lậpkế hoạch 2. Thu thậpvàtổng hợpý kiến. 3. Lên kế hoạch thư viện, căncứ vào nhu cầu củahọcsinh, gửilênBGH để kếthợpvới kế hoạch của nhà trường. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Thựchiệnkế hoạch 1. Trang trí và sắp đặtthư viện 2. Dọndẹp, vệ sinh thư viện 3. Sắpxếpcácđồ dùng, thiết bị trong các góc 4. Sắpxếplạisáchtrêngiá 5. Làm thẻ mượnsách, mã màu cho sách CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 5
  62. Thựchiệnkế hoạch 6. Hướng dẫncácbạnhoạt động trong các góc: hướng dẫntrò chơi, làm sách, 7. Nhắcnhở các bạntrả sách 8. Phụ trách thư viện ngoài trời, phân phốisáchvề các thư viện góc lớp(nếucó); 9. Tổ chứcmộtsố hoạt động: vẽ tranh, chơitròchơi, tìm hiểuvề sách; 10. Hỗ trợ thủ thư giớithiệusách mới: trong giờ chào cờ, sinh hoạtlớp, hoạt động ngoại khoá; 11 CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Giám sát và đánh giá 1. Giám sát thường xuyên các hoạt động của thư viện. 2. Kếtquả giám sát/đánh giá đượcphảnánh trong các cuộchọpcủa nhóm hỗ trợ và báo cáo vớinhàtrường. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 6
  63. CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 7
  64. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN ( Từ đến ) Trường: Tỉnh: Người chịu trách nhiệm: 1. Mục tiêu: 2. Kế hoạch thực hiện: TT Nội dung Hoạt động Thời gian Nguyên vật Người chịu liệu trách nhiệm Bài trí 1 2 Hệ thống quản lý Nội dung khác 3 Các nguồn lực nhà trường đã có: Các nguồn lực cần hỗ trợ: .
  65. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) TμI LIÖU tËp huÊn TH¦ VIÖN tr−êng häc th©n thiÖn ((NéI DUNG Kü THUËT 2)) Hà Nội, 2009
  66. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) Chương trình tập huấn kỹ thuật 2 về thư viện thân thiện: Chọn sách và tổ chức các hoạt động Thời gian: 17-19/2/2009 (3 ngày) Địa điểm: Khách sạn La Thành, Hà Nội I. MỤC TIÊU Sau khoá tập huấn, học viên có khả năng: 1. Nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức thư viện trường học theo hướng thân thiện; 2. Lựa chọn và tổ chức cho giáo viên và học sinh cùng tham gia chọn sách cho thư viện thân thiện (TVTT); 3. Thiết kế và tổ chức các hoạt động theo góc trong TVTT; 4. Tổ chức hoạt động học tập theo dự án trong TVTT; 5. Xây dựng kế hoạch thực hiện. II. NỘI DUNG 1. Tham quan thư viện trường học tại Hà Nội 2. Lựa chọn sách đáp ứng nhu cầu của người sử dụng 3. Thiết kế và tổ chức hoạt động theo góc 4. Cách tổ chức hoạt động học tập theo dự án 5. Lập kế hoạch thực hiện.
  67. III. CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ Ngày 1: Buổi sáng (17/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và đồ gian dùng 8h30- Khai mạc - Máy tính 9h00 - Máy chiếu 9h00- Mong đợi và nội - Tổ chức - Phát biểu mong đợi - Giấy màu, A4 10h15 quy lớp tập huấn. - Xây dựng nội quy - Bảng trắng - Bút viết bảng Mục tiêu, nội dung, - Giới thiệu - Tài liệu phát tay phương pháp Báo cáo chia sẻ - Tổ chức các trường - Các trường báo cáo kinh nghiệm thực thực hành báo cáo. hiện nội dung tập huấn 1 Nghỉ giải lao 10h30- Báo cáo chia sẻ - Tổ chức các trường - Thảo luận, chia sẻ - Máy tính 11h15 kinh nghiệm (tiếp chia sẻ kinh nghiệm. kinh nghiệm - Máy chiếu theo) - Phiếu quan sát Phổ biến kế hoạch - Chia nhóm tham - Lắng nghe và phản thư viện tham quan quan và hướng dẫn hồi điền phiếu quan sát. Ngày 1: Buổi chiều (17/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và đồ gian dùng 13h30- Tham quan thư - Tổ chức tham quan thư - Đi tham quan - Ô tô 15h00 viện trường học viện trường Quốc tế. - Phiếu quan sát tại Hà Nội Đi đường và nghỉ giải lao 15h30– Báo cáo chia sẻ - Tổ chức các nhóm chia - Học viên làm việc - Giấy A0 16h45 thông tin về thư sẻ thông tin. theo nhóm và báo cáo - Bút viết bảng viện đã tham quan trước lớp - Flip chart
  68. Ngày 2: Buổi sáng (18/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và đồ gian dùng 8h00- Cách lựa chọn - Tổ chức chia sẻ về cách - Các trường chia sẻ - Máy tính, máy 8h45 sách tham khảo chọn sách hiện nay tại chiếu phục vụ chương trường. trình giảng dạy - Tổ chức chia nhóm, - Thảo luận nhóm về thảo luận về cách chọn cách lựa chọn sách theo sách theo hướng thân hướng thân thiện thiện. - Tổng hợp ý kiến và kết luận về cách lựa chọn sách. 8h45- Lựa chọn sách - Phân biệt sách "Hư cấu" - Giấy A4, bút 10h00 tham khảo và sách "Khoa học". - Thảo luận về cách tổ chức và mẫu trưng cầu - Nêu cách tổ chức lấy ý ý kiến học sinh kiến học sinh về lựa chọn sách. Nghỉ giải lao 10h15 Thực hành lựa - Tổ chức thực hành lựa - Làm việc nhóm: - Máy tính, máy 11h30 chọn sách tham chọn sách phù hợp với Nghiên cứu danh mục chiếu khảo nhu cầu người sử dụng sách tham khảo và liệt - Giấy A0, bút và có sự tham gia. kê danh mục sách (theo mẫu) Ngày 2: Buổi chiều (18/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Thiết bị và gian HV đồ dùng 14h00- Xây dựng - Tổ chức động não về -Động não về các hoạt động - Máy tính, 15h15 hoạt động góc các hoạt động cần có góc cần có trong TVTT. máy chiếu trong TVTT. - Giấy A0, bút - Chia 6 nhóm, giao cho - Mỗi nhóm lựa chọn một viết bảng mỗi nhóm nghiên cứu góc và thực hiện nhiệm vụ một góc hoạt động. được giao: * Liệt kê các hoạt động trong góc * Lựa chọn 1 hoạt động để lập kế hoạch thực hiện. 15h15- Nghỉ giải lao 15h30 15h30- Thực hành Tổ chức các nhóm trình - Trình bày cách tổ chức một - Mẫu đánh 17h00 hoạt động góc bày ý tưởng hoạt động của góc dấu sách
  69. Ngày 3: Buổi sáng (19/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và đồ gian dùng 8h00- Thực hành - Hướng dẫn tổ chức hoạt - Thực hành các hoạt - Mẫu bình luận 9h00 hoạt động góc động: động được hướng dẫn sách + Bình luận sách - Mẫu trò chơi: + Góc vui chơi: bản đồ, bản đồ, rắn và ghép hình theo sách, thang, ghép sách ghép tên sách với tác giả, theo hình, theo chú sâu háu ăn tên tác giả 9h00- Hoạt động học tập - Trình bày các bước - Lắng nghe và phản 9h45 theo dự án thực hiện hoạt động học hồi tập theo dự án. 9h45- Nghỉ giải lao 10h00 10h00- Hoạt động học tập - Tổ chức chia nhóm thực - Lắng nghe và phản - Máy tính, máy 11h30 theo dự án hành chọn chủ đề, lập hồi chiếu (tiếp theo) mạng ý tưởng, xác định - Thực hành theo nhóm - Giấy Ao nguồn cung cấp thông tin. Ngày 3: Buổi chiều (19/02/2009) Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị và đồ gian dùng 14h00- Hoạt động học tập - Tổ chức lập kế hoạch - Thực hành lập kế - Giấy A0 15h00 theo dự án thực hiện học theo dự án hoạch ( theo đơn vị - Bút viết bảng (tiếp theo) gắn với hoạt động thư trường) viện 15h00- Lập kế hoạch thực - Tổ chức các trường lập - Lập kế hoạch và trình - Giấy A0 16h00 hiện các nội dung kế hoạch và trình bày bày - Bút viết bảng sau tập huấn tại trường Nghỉ giải lao 16h15- Đánh giá - Phát phiếu đánh giá - Điền phiếu đánh giá - Phiếu đánh giá 16h30 16h30- Tổng kết và bế mạc 17h00
  70. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) Cách lựa chọn sách tham khảo CÁC TIÊU CHÍ CHUNG TRONG CHỌN SÁCH CHO TRẺ EM I. Truyện tranh cho nhi đồng (Lớp 1- 2) Về tâm lý: • Trẻ em ở lứa tuổi này thường quan tâm tới bản thân và thế giới xung quanh và thích các câu chuyện về những trẻ nghịch nghợm (mà qua đó các em sẽ học được những bài học về cuộc sống), những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, những truyện về con vật, về gia đình và những sách giải thích về các kiến thức cơ bản xung quanh môi trường. Trẻ thích những truyện có nhân vật mà có thể chia sẻ cảm giác và cảm xúc của mình, ví dụ như câu chuyện về một chú chó nhỏ bị lạc đường và có những chuyến phưu lưu thú vị, kỳ thú và cuối truyện chú chó nhỏ này đã tìm được đường về nhà bằng cách riêng của mình. Bên cạnh đó, các bộ phim hoạt hình cũng thu hút sự quan tâm của trẻ em ở lứa tuổi này bởi các em nhìn nhận về cuộc sống thông qua các dòng chữ và những nhân vật trong truyện. Về cấu trúc: • Các hình vẽ minh họa phải rõ ràng và phù hợp với phần lời; • Màu sắc không nhất thiết luôn phải là màu đậm và sáng – chủ yếu tông màu cần phù hợp với phần “cảm xúc”/”tâm trạng” của truyện; • Mạch truyện hoặc cốt truyện phải theo một trình tự hợp lý; • Nhìn chung, cốt truyện phải có phần mở đầu rõ ràng, phần nội dung chính phát triển câu chuyện trong đó có vấn đề nảy sinh, và phần kết truyện. Phần kết truyện nên thỏa đáng đối với người đọc - đó phải là điều mà trẻ em có thể đoán được rằng nó sẽ xảy ra; • Phần lời phải được trình bày với cỡ chữ hợp lý và không nên có nhiều dòng trong một trang; • Các hình minh họa không cần phải luôn luôn “đáng yêu” và có màu sắc sáng. Không phải tất cả trẻ em đều thích màu sáng – ít nhất không phải lúc nào cũng thích màu sáng.
  71. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) • Giấy cần phải có chất lượng tốt để trẻ em không thể nhìn phần lời của trang sau xuyên qua trang trước của truyện. Về nội dung: • Nội dung truyên cần gây được hứng thú cho trẻ - không nhất thiết là để dạy trẻ điều gì đó trong cuộc sống; • Người viết truyện và người vẽ hình minh họa nên tư duy theo cách nhìn, cách hiểu của trẻ trong quá trình sáng tác. II. Truyện viết dành cho thiếu nhi (Lớp 3 và 4) Về tâm lý: • Trẻ em ở lứa tuổi này bắt đầu tò mò về các truyện hư cấu mà các em sẽ hòa mình vào thế giới đó, tưởng tượng bản thân trở thành nhân vật chính với những hình ảnh khá khác biệt so với thực tế của các em. Với lứa tuổi này, trẻ em bắt đầu thích những câu truyện có tình tiết phức tạp hơn một chút so với truyện tranh và đã có thể chấp nhận các giải pháp khác nhau cho một vấn đề. Cụ thể, các em đã có thể chấp nhận cái chết của nhân vật chính bởi các em hiểu đó là thực tế cuả cuộc sống. Và các em tập trung hơn vào các câu truyện với các hình mẫu nhân vật là những người anh hùng. Về cấu trúc: • Mạch truyện nên theo một trình tự lôgíc – trẻ em có thể theo sát những gì xảy ra trong truyện; • Cốt truyện nên bao gồm một phần mở đầu, một phần phát triển nội dung và một phần kết truyện – trong phần phát triển nội dung thường có một vấn đề nảy sinh và một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề đó được thực hiện cho đến khi tìm được một giải pháp cuối cùng trong phần kết truyện; • Nhìn chung, một cuốn truyện sẽ được chia thành các chương ngắn. Điều này giúp người đọc bám theo nội dung truyện dễ dàng hơn. • Truyện nên có một số hình vẽ minh họa giúp nhấn mạnh một vài phần nội dung chính của truyện; • Giấy cần phải có chất lượng tốt – do đó trẻ em không thể nhìn phần lời của trang sau xuyên qua trang trước của truyện.
  72. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) Về nội dung: • Truyện nên kể về điều gì đó gây được hứng thú cho trẻ - không nhất thiết chỉ là để dạy trẻ điều gì đó trong cuộc sống; • Với các cuốn truyện dành cho lứa tuổi này, các hình vẽ minh họa chỉ được thể hiện bằng màu đen và trắng, và phù hợp với truyện. Một cuốn truyện viết tập trung vào phần lời, không phải phần tranh minh họa; • Người viết truyện và người vẽ hình minh họa nên tư duy theo quan điểm của trẻ trong quá trình sáng tác; • Đừng giới hạn việc lựa chọn truyện chỉ trong các tác phẩm được dịch từ truyện tiếng nước ngoài. III. Truyện hư cấu cho trẻ thiếu niên (Lớp 5 – 9) Về tâm lý: • Thiếu niên ở lứa tuổi này có thể tư duy rộng hơn về cách giải quyết vấn đề và có thể nhìn nhận một vấn đề hay một khó khăn có thể giải quyết bằng nhiều cách. Các em thích thú với các chủ đề liên quan tới xã hội và môi trường của thế giới xung quanh và thường thích đọc các truyện có các nhân vật đương đầu với các thử thách và tìm được các giải pháp thú vị. Ngoài ra, các em còn bắt đầu có hứng thú với lịch sử và quá khứ, ví dụ như các truyện nói về truyền thuyết của một người anh hùng và những người nổi tiếng trong quá khứ. Về cấu trúc: • Trẻ em tại các cấp học này bắt đầu đọc những truyện có lời dài hơn, được chia thành nhiều chương nhưng thường có rất ít hình minh họa, ngoại trừ tranh minh họa trang bìa đầu và bìa cuối và có thể trang tiêu đề của truyện; • Cuốn sách này cần in một cách rõ ràng và khổ sách không quá nhỏ. Chất lượng giấy cũng là một điều cần quan tâm; • Với cuốn truyện hư cấu, phần minh hoạ nên phù hợp với lời. Màu ở hình minh hoạ thường tập trung vào màu đen và trắng; • Với cuốn truyện về khoa học, các minh hoạ thường có nhiều hoạ tiết để lôi cuốn trẻ.
  73. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc (VIE 04 01911) Về nội dung: • Việc chú ý tới các mối quan tâm/sở thích của trẻ tại các cấp học này là rất quan trọng khi chọn sách cho các em. Việc điều tra mối quan tâm/sở thích của trẻ và các em thiếu niên nhằm biết được những điều các em quan tâm, thích thú là một ý tưởng hay; • Một lần nữa, với người đọc nhỏ tuổi hơn, người viết truyện hư cấu nên biết độc giả của mình và hiểu mọi việc theo cách nhìn của trẻ nhỏ hoặc của các em thiếu niên; • Truyện hư cấu cho nhóm tuổi này nên bao gồm nhiều thể loại khác nhau, và nên bao gồm cả truyện tranh, một loại hình truyện phổ biến trong nhóm tuổi này, đặc biệt tại Việt Nam. IV. Truyện cung cấp thông tin thực tế (Tất cả các lớp) • Phải kiểm tra để đảm bảo rằng những kiến thức, nội dung có thực trong các cuốn sách này là chính xác. Điều này rất quan trọng đối với các truyện thực tế cho tất cả các lứa tuổi. Sách nên được in với cỡ chữ hợp lý và các phần minh hoạ, tranh hoặc biểu đồ nên rõ ràng và được ghi tên đánh dấu; • Đối với trẻ từ lớp 2 đến lớp 4, truyện thực mà các em đọc nên có ít nhất một trang mục lục và có thể có một phần chú giải hoặc chú dẫn ở cuối sách; • Đối với trẻ lớn hơn, truyện thực nên có một trang mục lục và một phần chú dẫn. Hầu hết truyện thực cho trẻ lớn hơn sẽ được trình bày theo các chương và thông tin trong các chương cần được trình bày theo trình tự.
  74. Cách chọn sách theo hướng thân thiện CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Tạisaocầnchọnsáchthamkhảo trong thư viện? •Phụcvụ dạyvàhọctíchcực •Bổ sung kiếnthứcchohọcsinh •Nguồntàiliệu cho nghiên cứu, tra cứu • Giúp phát triểnnhâncách • Thúc đẩy thói quen đọc • Đáp ứng sở thích đọc •Giải trí, thư giãn • CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 1
  75. Căncứ lựachọnsáchthamkhảo •Mục đích sử dụng •Nhucầu, hứng thú, sở thích củangườisử dụng tài liệu trong thư viện (học sinh, giáo viên) CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Các loại sách tham khảo • Sách TK phụcvụ trựctiếpchodạy, học các môn học trong chương trình • Sách TK mở rộng (sách hư cấu, sách khoa học) - Sách hư cấu: Có nội dung đượcviết theo sự tưởng tượng của con người(cổ tích, thầnthoại,truyền thuyết ) - Sách khoa học: Cung cấp các thông tin thựctế, phụcvụ tra cứu (từđiển ) CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 2
  76. Ai tham gia lựachọn sách? •Họcsinh • Giáo viên •Cánbộ thủ thư •Cha mẹ họcsinh CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Công việc • Công việccủathủ thư: - Thông báo cho các GV về việclựachọnsáchtham khảochothư viện -Cungcấp danh mục sách cho các GV -Tổng hợpý kiếncủa các GV và lên danh mụcsách cầnmua • Công việccủaGV: -NghiêncứuSGK - Đốichiếu danh mục sách tham khảocủacácNXB -Liệt kê sách tham khảo CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 3
  77. Quy trình tổ chứcchohọcsinh tham gia lựachọn sách tham khảo Bước1: Trưng cầuý kiếncủahọcsinhđể lựa chọn sách cho thư viện Bước2: Tổng hợpý kiến (theo lớp >> khối>> trường) Bước3: Thủ thư và nhóm hỗ trợ thư viện lên danh mụcsáchcầnmua(căncứ vào kếtquả tổng hợpý kiếncủahọcsinhvàdanhmụcsáchcủa các NXB) CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Phiếutrưng cầuý kiến Họ và tên: Lớp: Đánh dấu vào 5 thể loạisáchmàemthíchđọc: 1. Truyệntranh 11. Sách về vũ trụ 2. Truyệnvănhọc 12. Sách kỹ năng và hoạt động Đoàn đội 3. Y họcvàSứckhỏe 13. Sách đạo đức 4. Vănhóa 14. Từđiểntracứu 5. Danh nhân 15. Sách kinh tế 6. Định hướng nghề nghiệp 16. Sách tin học 7. Thơ và thi nhân 17. Sách trò chơi 8. Sách vềđộng vật 9. Sách về con người 10. Sách về thựcvật CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 4
  78. Danh mục sách tham khảo theo môn học Lớp: Môn học: Sách tham khảo Tên sách/Loạisách Tên tác giả/NXB Đơngiá STT Tên bài/Chủđề liên quan CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) Danh mục sách tham khảomở rộng STT Tên sách Tên tác giả NXB Đơngiá CFSL Dự án Giáo dụcViệt-Bỉ (VIE 04 01911) 5
  79. Các hoạt động góc trong thư viện thân thiện 1. GÓC ĐỌC Mục đích: - Hình thành và phát triển thói quen đọcsách - Nâng cao kỹ năng đọc -Bổ sung kiếnthức -Giảitrí Hoạt động: - Đọc sách cá nhân, đọc theo nhóm -Bìnhluận sách (theo mẫu) - Thi đọc sách nhiều: theo cá nhân, theo lớp - Thi kể chuyện theo sách -Tómtắtsách - 1
  80. Mẫu phiếubìnhluậnsáchtheolớp (Góc đọc)
  81. BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho Lớp 1 - 2) Tên sách: Ph ần em yêu thích nhất trong truyện là: Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: Hơi buồn chán, tẻ nhạt Được Một cuốn sách bạn nên đọc Một cuốn sách rất tuyệt Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc Họ và tên: Lớp:
  82. BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho lớp 3 - 5) Tên sách: Tác giả: . Truyện viết về Phần em thích nhất trong truyện là: Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: Hơi buồn chán, tẻ nhạt Được Một cuốn sách bạn nên đọc Một cuốn sách rất tuyệt Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc Họ và tên: Lớp: .
  83. BÌNH LUẬN SÁCH (Dành cho lớp 6 - 9) Tên sách: . Tác giả: Cốt truyện (những điểm chính của truyện/nội dung chính của truyện) Em có thích cuôn sách này không? Tại sao em thích/ Điều gì khiến em không thích? Em muốn giới thiệu cuốn sách này cho các bạn ở lớp? CÓ / KHÔNG Em hãy xếp hạng cuốn sách này theo sao: Hơi buồn chán, tẻ nhạt Được Một cuốn sách bạn nên đọc Một cuốn sách rất tuyệt Một cuốn sách tuyệt hay và em rất thích đọc nó
  84. 2. GÓC VIẾT Mục đích: - Phát triểnnăng khiếu - Thúc đẩytư duy sáng tạo - Cung cấp thông tin -Rènchữđẹp -Kỹ năng viết: đúng câu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng thể loại Hoạt động: Viết đẹp Viếtvăn Viết báo Bảng tin Viếtthư Viếtcảmtưởng Làm thơ Sáng tác truyện 3. GÓC MỸ THUẬT Mục đích: -Tạocơ hộichohọcsinhthể hiệnsự khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ; phát huy trí tưởng tượng - Phát triểnkhả năng quan sát, cảmnhận, sáng tạo, thẩmmỹ và năng khiếuvề hộihoạ và nghệ thuậttạohình Hoạt động: -Vẽ tranh - Làm sách - Làm thẻđánh dấusách; - Làm đồ chơi: làm mặtnạ, làm búp bê giấy, vải -Nặntượng; - Thêu; - Đan -Tỉa hoa - 1
  85. 4 . GÓC VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG Mục đích: -Bảotồn các giá trị văn hoá truyềnthống - Phát triểnkỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin và thuyết trình -Tự hào về bảnsắcvănhoáđịaphương Hoạt động: -Sưutầmvàtrưng bày: trang phục, nhạccụ, làn điệudânca, điệu múa, bài hát, món ăn, trò chơi dân gian -Tìmhiểuvề di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tụctập quán của địaphương - 5. GÓC VĂN NGHỆ Mục đích: -Tạo không gian cho họcsinhđượcthư giãn, đượcthực hiệncácsở thích về vănnghệ -Giúptrẻ em tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp Hoạt động: -Nghenhạc -Chépnhạc -Nghekể chuyệntheobăng -Kịch phân vai -Múarối -Múa -Hát - 2
  86. 6. GÓC VUI CHƠI Mục đích: -Giải trí, thư giãn - Phát hiệnvàcủng cố kiếnthức -Rènluyệnkỹ năng tư duy, khả năng vận động -Tăng cường kỹ năng giao tiếp, tự nhậnthức, hợptác Hoạt động trò chơigiáodục: -Cờ vua -Cờ tướng -Ghéphình - Ghép sách theo hình, ghép sách theo tên tác giả -Con rắnvàcáithang -Bản đồ - Bingo - 3
  87. Ví dụ về trò chơitrongGócvuichơi * TRÒ CHƠI “GHÉP TÊN TÁC PHẨM VỚI HÌNH VẼ MINH HỌA” Chuẩnbị: Hai bộ thẻ màucókíchthước khác nhau. Mộtbộ ghi tên tác phẩm(A). Mộtbộ vẽ hình minh họanội dung tiêu biểucủacáctácphẩm đó(B). Cách chơi: -Haibộ thẻ A và B đượcúpxuống và xếp riêng. -Ngườichơi đầutiênsẽ lật1 thẻởbộ A và 1 thẻởbộ B. Nếutêntácphẩmvàhìnhminhhọa phù hợp, ngườichơi đượcthuvề và tính một điểm. Nếuthẻ vừalật lên không phù hợpsẽ phảiúplại vị trí cũ và không đượctínhđiểm. -Những ngườichơi thay phiên nhau lậtthẻ cho đếnkhicácthẻđược ghép hết. -Ngườichơi đượcxếploạitheosốđiểmtừ cao đếnthấp. * TRÒ CHƠI “GHÉP TÊN TÁC GIẢ VỚI TÊN TÁC PHẨM” Chuẩnbị: Hai bộ thẻ màucókíchthước khác nhau. Mộtbộ ghi tên tác phẩm(A). Mộtbộ ghi tên tác giả (B). Cách chơi: -Haibộ thẻ A và B đượcúpxuống và xếp riêng. -Ngườichơi đầutiênsẽ lật1 thẻởbộ A và 1 thẻởbộ B. Nếutêntácphẩmvàhìnhminhhọa phù hợp, ngườichơi đượcthuvề và tính một điểm. Nếuthẻ vừalật lên không phù hợpsẽ phảiúplại vị trí cũ và không đượctínhđiểm. -Những ngườichơi thay phiên nhau lậtthẻ cho đếnkhicácthẻđược ghép hết. -Ngườichơi đượcxếploạitheosốđiểmtừ cao đếnthấp.
  88. Hướng dẫntổ chứchoạt động họctập theo dự án trong TVTT Hoạt động họctậptheodự án là: - Nghiên cứu để hiểusâusắchơnmộtvấn đề được quan tâm. -Tổ chứctriển khai những hoạt động nghiên cứu để tìm câu trả lờichovấn đề đãlựa chọn. 1
  89. 1. Lựachọnvấn đề nghiên cứu Có thể lựachọn theo: -Sở thích củahọcsinh -Cácvấn đề giáo viên quan tâm -Cácvấn đề học sinh và giáo viên cùng quan tâm 2. Lậpmạng ý tưởng Cấu trúc mạng ý tưởng: - Điều đãbiết? - Điềumuốnbiết? (Vấn đề cần nghiên cứu) 2
  90. Xác định các nguồn cung cấp thông tin có thể trả lời cho “câu hỏi” •Tracứutàiliệu tham khảo •Tổ chứcthực địalấy thông tin • Các câu hỏi dành cho giáo viên khi bắt đầudự án nghiên cứu • Có chuyên gia về vấn đề cầnnghiêncứu trong vùng không? Làm thế nào có thể liên lạcvớihọ? •Cóthể tổ chứckhảo sát/nghiên cứu không? Làm thế nào để xác định đượcnhững nơicầnkhảo sát/nghiên cứu? •Phụ huynh họcsinhcóđồng ý cho họcsinhthựchiện nghiên cứu không? •Phụ huynh họcsinhcósẵnsànggiúpđỡ không? Họ có thể giúp như thế nào? •Họcsinhcóthể trình bày lạikếtquả nghiên cứucủamìnhnhư thế nào (ảnh, phác họa, vẽ, viết, mô hình )? 3
  91. 3. Tổ chứcthuthập thông tin - Đọc, nghiên cứutàiliệuvàtríchdẫntàiliệu: qua sách, mạng Internet - Đithực địa -Phỏng vấnlấy thông tin - Quan sát Phương pháp: -Sử dụng bảng hỏivàthựchiệnphỏng vấn -Thực hành và sử dụng các kỹ thuật (phác họa, chụp ảnh, quay phim ) Chuẩnbị •Chuẩnbị câu hỏi •Tậphuấnchohọcsinh •Liênhệ với địa điểm nghiên cứu đãlựachọn •Cungcấp thêm các tư liệuphụcvụ nghiên cứu 4
  92. Họcsinhcần đượcdạy các kỹ năng •Cáchđặtcâuhỏi • Nói to và rõ ràng •Sử dụng các đồ dùng, phương tiện dùng để khảosát •Ghilại các câu trả lời • Phác họa địa điểmnghiêncứuvàvẽ lạinhững gì quan sát được •Chụp ảnh Những điềucầnlưu ý khi cùng đithamgia khảo sát vớihọcsinh •Chuẩnbị trướccâuhỏinhưng vẫn cho phép các câu hỏitự phát • Khuyến khích học sinh phác họalại điểmkhảosát • Khuyến khích học sinh phát triểncáckỹ năng học tập khác • Quan tâm, hỗ trợ họcsinhkhicầnthiết •Cóthể gợi ý các ý tưởng cho nghiên cứubổ sung 5
  93. 4. Xây dựng tài liệu Thế nào là xây dựng tài liệu? •Học sinh dướisự hỗ trợ của giáo viên chọnlọc, phân tích, diễngiải và trình bày mộtcáchcẩnthậnquátrìnhvàcácsản phẩmnghiêncứu. Tài liệubaogồmnhững gì? •Kếtquả quan sát củahọcsinhthể hiện qua: - Các hình ảnh, tranh vẽ. -Cácsảnphẩm, mô hình, vậtphẩmsưutầm được. -Cáchồ sơ, dữ liệu, thông tin thu thập được •Những ghi chép củahọc sinh về: -Cảmnhận, tựđánh giá -Cácđoạnvănmôtả hay câu chuyệnvề kinh nghiệmhọc tập được
  94. Xây dựng tài liệulàmộtphầnkhôngthể tách rờicủa phương pháp họctập qua nghiên cứuvì: •Tàiliệuchothấysảnphẩmcủaquátrìnhhọctậpcủatrẻ trên mọikhíacạnh phát triển; •Tàiliệuchothấyphương pháp họctập qua nghiên cứulàphương pháp có tính tương tác; •Tàiliệuthể hiện quá trình tiếnbộ củatrẻ; •Tàiliệuchothấytrẻ họcnhư thế nào qua những hoạt động/sử dụng nguyên vậtliệucụ thể, có thậtvàgầngũivớicuộcsống củatrẻ; •Tàiliệugiúptrẻ trở nên thậntrọng hơnvàbiếttựđánh giá công việccủa bản thân; •Tàiliệugiúptrẻ cảmnhậnrằng nghiên cứucủatrẻ là quan trọng, có giá trị, đượctôntrọng và được đánh giá cao; •Tàiliệugiúpgiáoviênthựchiện nhiệmvụ báo cáo/giải trình và giúp họđưa ra đượcnhững bằng chứng về tầmquantrọng củatrải nghiệmthựctế trong họctậpcholãnhđạo; •Tàiliệucóthểđượcsử dụng để tham khảo, giúp giáo viên hướng dẫnhọc sinh tổ chức các hoạt động nghiên cứu; •Tàiliệuthể hiệnkinhnghiệmvề loạihìnhhọctập tích hợp để tạonênmột kếtquả nghiên cứutốt.
  95. Các loạitàiliệu •Kếtquả quan sát •Sưutậpsảnphẩmcủatrẻ •Môtả về quá trình và kếtquả nghiên cứu Làm thế nào để tậphợp đượctư liệu? Thông qua: - Các ghi chép -Cácsảnphẩm, mẫuvật do học sinh làm hoặcthuthập được -Cácbản phác họa, thu âm hoặc ghi hình 5. Trình bày kếtquả • Vai trò củahọcsinh: -Quyết định cách thứcchiasẻ những gì đãhọc được -Chiasẻ các thông tin đã khám phá vớicácbạntrong nhóm nghiên cứuvàvớingười khác • Vai trò của giáo viên: -Giúptrẻ hiểunhững gì mà trẻđãhọc -Xemxét, đánh giá vấn đề nghiên cứu thông qua tài liệu - Đánh giá mức độ đạt đượcmụctiêuđã đề ra. 1
  96. Các câu hỏicần đặtrakhiđánh giá vấn đề nghiên cứu •Học sinh có trách nhiệmvớicôngviệc hay hoạt động của bản thân không? •Họcsinhcóhăng say và thích thú vớicôngviệccủamình không? •Họcsinhcódầntrở thành những ngườihọctậpcóchiến lượccụ thể không? • Các em có hợp tác ngày càng tốthơn không? •Những nhiệmvụđưa ra trong nghiên cứucóthử thách tư duy củahọcsinhvàcómangtínhtíchhợp không? •Sảnphẩmcủahọc sinh trong nghiên cứucósử dụng được để đánh giá chấtlượng họctậpcủa các em không? • Giáo viên có hỗ trợ và hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu không?
  97. Hình thứcchiasẻ • Trình bày qua Power point •Kẻ bảng thuyếtminh •Giớithiệuvề cuốntàiliệu(nếucó) • Đóng kịch (diễn đạt các thông tin) •Trìnhdiễn: hát, múa (vớinhững nội dung phù hợp, ví dụ nghiên cứuvề các bài hát, điệu múa dân gian)
  98. VÝ dô vÒ häc theo Dù ¸n t¹i B¾c Hµ ( Mét kinh nghiÖm ®−îc chia sÎ bëi Dù ¸n E&D trong ®ît giao l−u chia sÎ kinh nghiÖm cña Dù ¸n ViÖt – BØ vÒ gi¸o dôc )
  99. Thùc hiÖn ho¹t ®éng dù ¸n nghiªn cøu vÒ v¨n ho¸ d©n téc Địa điểm:Tr−êng THCS Lïng C¶I - HuyÖn B¾c Hµ - TØnh Lµo Cai Thờigianthựchiện: 1 họckỳ Hãy lắng nghe các em nói “Bây giờ, nhiềubạn trong chúng em không biếtnhiềuvề vănhoádân tộctruyềnthống và phong tụccủa dân tôc mình. Chúng em không thể học đượctừ cha mẹ mình vì họ không dạyhoặclàhọ không biết. Chúng em muốn tìm hiểunhiều hơnnữa. Nhà củachúngemlạirất xa nhau nên em nghĩ nếunhà trường mời các bác lớntuổitrong thôn về dạy chúng em thì nhiềubạn có thể học đượccùngmộtlúc” Child-friendly Ethnic Minority Project 1
  100. Thành viên cộng đồng đã nói “‘Điềurất quan trọng là các trẻ em nên tìm hiểuvàhọchỏi từ các kiếnthứccủa chúng tôi. Mộtsố ngườitrong chúng tôi có rất nhiềukinh nghiệmvàkiếnthứcvề văn hoá. Nhưng họ đãmấtvà mang theo nó. Đólàmột thiệtthòilớn.” Bước1: Lựachọnchủđề Dự án nghiên cứu: Cây thuốcnam Child-friendly Ethnic Minority Project 2
  101. Các căncứ lựachọnchủđề Nhu cầutìmhiểuvề cây thuốcnamcủahọc sinh Căncứ vào văn hoá truyềnthống phong phú và lâu đờitại địaphương về cây thuốcnam Địaphương có thói quen sử dụng cây làm thuốcchữabệnh Trong địaphương có nhiềungườigià(thầy lang) biết các kiếnthứcsử dụng cây làm thuốc Giáo viên hướng dẫntâmhuyết, nhiệttình Quá trình lựachọnchủ đề Trưng cầuý kiếncủahọcsinhvề các chủ đề mà các em muốnnghiêncứu Thành lập nhóm nghiên cứu: không quá 8- 10 họcsinh Căncứ vào sở thích về chủđềvà sự tự nguyện tham gia của các em Child-friendly Ethnic Minority Project 3
  102. H−íng dÉn cho họcsinh về kỹ năng thựchiệndự án: Lậpmạng ý tưởng, Kỹ năng đặtcâuhỏi, Kỹ năng tổng hợp thông tin, kỹ năng hệ thống hoá thông tin, Kỹ năng hoàn thiệntàiliệu Kỹ năng trình bày kếtquả trướccả trường Thống nhấtlịch hoạt động Hoạt động: 2 buổichiều/1 tháng Thời gian: 14h- 16h Nội dung: -Buổi 1 trong tuần: họclýthuyết/ chuẩnbị cho đi thực địa/ hệ thống lại thông tin/ rút kinh nghiệm -Buổi2: đithực địa/ họcthựchànhđiềuchế thuốc Child-friendly Ethnic Minority Project 4
  103. Người tham gia Họcsinh Giáo viên hỗ trợ Cha mẹ họcsinh Thànhviêncộng đồng Thànhviêntừ trạmy tếđịaphương Bước2: Lậpmạng ý tưởng về cây thuốcnam Child-friendly Ethnic Minority Project 5
  104. Lậpkế hoạch đithực địa Lấy thông tin từđâu? Từ ai? Hỏi ởđâu? Khi nào thựchiện? Ai là ngườiliênlạc? Chuẩnbị nội dung câu hỏi? Chuẩnbị món quà nhỏ Mạng ý tưởng Các em thảoluậnvà Họcsinhđiền các thông tin mà các em đã biếtvề cây thuốc nam Điền các thông tin mà các em muốnbiết về cây thuốc nam Child-friendly Ethnic Minority Project 6
  105. Nội dung câu hỏi Áp dụng kỹ năng đặtcâuhỏimàcácemđã được hướng dẫn: Họcsinhthảoluậnvàliệtkêracácchủ đề câu hỏisẽ hỏi để tìm thông tin và các câu hỏi chi tiết Phân công các thành viên hỏi theo các chủ đề câu hỏi Xác định nguồn cung cấpthôngtin Sách, báo nói về cây thuốcnam Hỏi các anh/chịởtrạmy tế xã, ở bệnh việnhuyện Hỏi các bác già làng (thầy lang/thầythuốc) trong thôn, huyệncókinhnghiệmsử dụng cây thuốc nam đãchữakhỏi cho nhiềungười Child-friendly Ethnic Minority Project 7
  106. Bước3: Thựchiệnthuthập thông tin về cây thuốcnam Đitìmmẫucây Các thầy lang/ giáo viên phụ trách/ cha mẹ học sinh dẫncácemđi tìm các cây thuốc Child-friendly Ethnic Minority Project 8
  107. Tổ chức đithực địa Họcsinhđến thôn họchỏi các cách sử dụng cây thuốc nam từ thầylang Trồng cây thuốc Trồng các cây thuốctìm đượctạivườncủa trường Child-friendly Ethnic Minority Project 9
  108. Cách sử dụng cây thuốc Cán bộ y tế phụ trách Đông y củaTrungtâmy tế huyện hướng dẫncáchđiềuchế cây làm thuốc & Họcsinhthực hành cách sao thuốc, hãm thuốc, sắc thuốc Bước4: Hệ thống hoá các thông tin Child-friendly Ethnic Minority Project 10
  109. Tổng hợp thông tin Tấtcả các thành viên sử dụng 1 buổisinhhoạt trong tuần để thống nhấtlại các thông tin đã tìm đượcvề cây thuốcnam. Ghi chép lại tên cây, công dụng chữabệnh gì? Sử dụng bộ phậnnàocủa cây? Cách sử dụng cây thuốc: vò, sắc, hãm, phơikhô . Lấymẫu: các mẫu cây - ép lá, ép hoa,ép rễ, ép cành để nhậndạng Lưugiữ thông tin Child-friendly Ethnic Minority Project 11
  110. Kiểmtralại thông tin Tra cứu trong sách, tài liệuvề cây thuốcnam Hỏiý kiếncánbộ phụ trách Đông y của Trung tâm y tế Tham khảoý kiếncủacácthầy lang/ thầythuốc khác Hoàn thiệndữ liệu Ghi chép thông tin chính thức và kèm theo mẫu cây theo từng loạithuốc Phân nhóm các cây theo công dụng Hoàn thiệnvàomộtcuốn tài liệu, đóng bìa cứng Child-friendly Ethnic Minority Project 12
  111. Bước5: Giớithiệusảnphẩm của nhóm nghiên cứutrước toàn trường Thờigiangiớithiệu Vào buổisinhhoạt ngoại khoá củatoàntrường >> thống nhấtvới Ban giám hiệu, giáo viên phụ trách và các giáo viên trong trường trước Vào buổi chào cờ Trong khoảng 45 phút Child-friendly Ethnic Minority Project 13
  112. Ai là ngườigiớithiệu Các thành viên trong nhóm cử ra 2 bạngiớithiệu Mờicácthầy lang/ thầythuốc – cha mẹ họcsinh hỗ trợ -cánbộ phụ trách Đông y tới tham gia Thôngbáochocácbạn trong trường về lịch trình bày và địa điểmcụ thể Tiếptheo Lưugiữ tạithư việncuả trường cho các bạn khác có thể tham khảo Kêu gọi các thành viên mớichochủ đề nghiên cứudự án tiếp theo Và Child-friendly Ethnic Minority Project 14
  113. Mộtsố chia sẻ Hãy tin vào họcsinhcủabạn Lựachọnchủ đề và thành viên căncứ vào sở thích /nhu cầu/ mong muốnvàsự tự nguyệncủa các em Hãy để các em quyết định và điều hành tổ chức dướisự hỗ trợ củagiáoviên Hãy kêu gọisự hỗ trợ của các bên có liên quan Child-friendly Ethnic Minority Project 15