Thang năm âm người Việt dưới góc nhìn văn hóa học

pdf 8 trang hapham 2260
Bạn đang xem tài liệu "Thang năm âm người Việt dưới góc nhìn văn hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthang_nam_am_nguoi_viet_duoi_goc_nhin_van_hoa_hoc.pdf

Nội dung text: Thang năm âm người Việt dưới góc nhìn văn hóa học

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 1(173)-2013 43 VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC TRẦN THANH HÀ TĨM TẮT 2. THANG ÂM VÀ THANG NĂM ÂM TRONG Bài viết nêu lên những đặc điểm, nguyên ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT nhân và quá trình hình thành thang năm 2.1. Khái niệm thang âm âm trong âm nhạc truyền thống n gười Việt. Các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về quá Tìm hiểu thang âm sẽ giúp chúng ta hiểu trình hình thành âm nhạc, đều khẳng định rõ hơn bản sắc Việt trong kho tàng âm rằng âm nhạc được hình thành từ rất xa nhạc truyền thống của dân tộc. xưa, từ khi con người cĩ tiếng nĩi. Cơ sở của việc hình thành âm nhạc là âm thanh, âm nhạc là “Nghệ thuật dùng âm thanh để 1. DẪN NHẬP thể hiện tư tưởng, tình cảm của con Thang âm là cơ sở để xây dựng giai điệu người” (Đào Trọng Từ, 1984, tr. 79) âm nhạc cũng như các bài hát, bản nhạc. Âm thanh dùng trong âm nhạc cĩ hai loại, Trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, là âm thanh cĩ tính nhạc và âm thanh thang âm cịn phản ánh quy luật nhận khơng cĩ tính nhạc. Âm thanh cĩ tính nhạc thức, chiều sâu tâm tư, tình cảm, tâm hồn cĩ các đặc điểm về cao độ(1), trường độ(2), của cả một dân tộc, bởi thang âm trong cường độ(3) và âm sắc(4). Âm thanh khơng âm nhạc truyền thống Việt Nam là sự kết cĩ tính nhạc khơng cĩ đầy đủ các đặc tính hợp của nhiều yếu tố như ngơn ngữ, điều như âm thanh cĩ tính nhạc, chúng chỉ là kiện địa lý, mơi trường tự nhiên và mơi những tiếng động khơng cĩ cao độ xác trường xã hội. Trong bài viết, chúng tơi định cũng như âm sắc riêng của mình. Các tiếp cận vấn đề dưới gĩc độ văn hố học, tác phẩm âm nhạc dù lớn hay nhỏ cũng chỉ lý giải những đặc điểm về tên gọi, độ cao, được xây dựng trên một số âm nhất định, thang điệu cơ bản cùng mối quan hệ giữa các âm ấy khi được sắp xếp theo thứ tự từ các bậc trong thang năm âm người Việt âm thấp lên âm cao sẽ tạo thành một chuỗi (Kinh). âm. Chuỗi âm này được gọi là thang âm. Thang âm được định nghĩa “là một chuỗi các âm, nối tiếp trong một hệ thống âm Trần Thanh Hà. Thạc sĩ. Nhạc viện Thành phố thanh, được sắp xếp theo thứ tự từ dưới đi Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sinh ngành Văn hĩa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân lên hoặc từ trên đi xuống” (Ю. Юцевич, văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 1988, tr. 64; I-u. Iutsevich, 1988, tr. 64).
  2. 44 TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN Thang âm được hình thành từ các âm Giốc, Chủy, Vũ” (Tơ Vũ, 2002, tr. 30) (Xem thanh cĩ tính nhạc, bởi vì các âm trong Hình 1). thang âm là những âm thanh chứa đựng Hình 1. Thang năm âm trong nĩ hai đặc điểm: vừa là một hiện tượng vật lý (bởi sự rung động (dao động) của dây đàn hoặc của vật thể đàn hồi), lại đồng thời là một cảm giác. Độ cao, thấp của âm thanh phụ thuộc vào tốc độ dao động của vật, khi tốc độ dao động càng lớn thì âm thanh càng cao, tốc độ dao động nhỏ thì độ cao của âm thanh sẽ thấp. Nguồn: Thuật ngữ “thang âm” (“Scale” trong tiếng Anh) trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, Từ thang điệu Cung, người ta lần lượt lấy bao hàm cả ý nghĩa “điệu thức” (“mode” các âm cịn lại trong chuỗi âm làm âm bắt trong tiếng Pháp), nghĩa là “Cung cách tổ đầu cho một chuỗi năm âm mới, khi đĩ cổ chức của một thang âm thể hiện trong thứ nhạc Trung Hoa cĩ các thang điệu ngũ tự sắp xếp các quãng khác nhau” (Đào cung khác là: Thương-Giốc-Chủy-Vũ- Trọng Từ, 1984, tr. 84). Vì vậy, khi nĩi đến Cung; Giốc-Chủy-Vũ-Cung-Thương; Chủy- thang âm trong âm nhạc truyền thống Việt Vũ-Cung-Giốc-Chủy; Vũ-Cung-Giốc-Chủy- Nam, người ta cịn dùng cụm từ “thang âm Vũ. điệu thức”, hoặc ngắn gọn hơn là “thang điệu”, thậm chí chỉ là “điệu”. Trong 5 thang điệu trên, “Cung” là thang điệu gốc trong âm nhạc Trung Hoa. Âm nhạc thế giới được xây dựng trên ba loại thang âm chính là thang bảy âm, thang Thang bảy âm và thang 12 âm. Trong cổ mười hai âm và thang năm âm (cịn gọi là nhạc Trung Hoa, từ năm âm trong thang ngũ cung). âm ngũ cung, cùng với hai âm là “biến cung” và “biến chủy”, đã hình thành thang Thang năm âm. Hệ thống thang năm âm bảy âm: Cung, Thương, Giốc, biến Chủy, được sử dụng trong âm nhạc truyền thống Chủy, Vũ, biến Cung, Cung, tương tự như của nhiều nước, nhưng thang năm âm chuỗi âm (gamme diatonique) trong âm (cịn gọi là thang âm ngũ cung) Trung Hoa nhạc phương Tây. đã cĩ ảnh hưởng rõ nhất đến thang âm trong âm nhạc truyền thống người Việt. Thang bảy âm được sử dụng rộng rãi Thang âm điệu thức trong cổ nhạc Trung trong âm nhạc cổ điển phương Tây, được Hoa đã cĩ từ rất sớm, ngay từ thế kỷ IV biểu hiện thơng qua hệ thống năm dịng kẻ, (trước Cơng nguyên), bằng thuật tốn, số cùng với các ký hiệu nốt, tên gọi các âm với phương pháp “Tam phân tổn ích” (ba tạo thành một chuỗi các nốt từ thấp lên phần thêm bớt trên ống sáo) của Quản Tử. cao gồm 7 bậc (Xem Hình 2). Từ “12 cung bậc của bộ Hồng Chung, âm Trong âm nhạc phương Tây, dựa vào sự nhạc cổ đại Trung Quốc đã xây năm điệu phân chia khoảng cách trên dây đàn, thức năm âm (cung bậc): Cung, Thương, người ta đã xác định độ cao cho các âm.
  3. TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN 45 “Mối tương quan về độ cao tuyệt đối (được với thang âm ngũ cung Trung Hoa và điều chỉnh chính xác) của các âm trong hệ thang 7 âm trong âm nhạc phương Tây. thống âm nhạc được gọi là hệ âm. Hệ âm Về tên gọi của các âm. Âm nhạc truyền hiện đại lấy điểm xuất phát từ 440 dao thống người Việt tồn tại cả hai hệ thống động trong một giây của âm “La” ở quãng thang âm “Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ” tám thứ nhất” (Vũ Tự Lân (dịch) - V. A. và “Hị, Xự, Xang, Xê, Cống” từ thang âm Vakhrameev,1985, tr. 11). ngũ cung Trung Hoa, nhưng tên gọi Hị, Trong thang 7 âm (Hình 2), khoảng cách Xự, Xang, Xê, Cống được vận dụng rộng giữa các bậc liền nhau là các quãng 2 rãi hơn. trưởng và quãng 2 thứ. Về hiệu quả âm Độ cao các âm. Khác với các âm trong thanh, quãng 2 thứ nghe chĩi, “gắt” hơn so thang âm ngũ cung Trung Hoa và thang 7 với quãng 2 trưởng (quãng 2 thứ khơng cĩ âm trong âm nhạc phương Tây cĩ độ cao trong thang âm ngũ cung Trung Hoa và được xác định (cịn gọi là độ cao chuẩn, thang năm âm người Việt). tuyệt đối), độ cao các âm trong thang năm âm người Việt là khơng được xác định. Trong khoảng cách của một quãng 8 đúng Thể hiện trên hệ thống 5 dịng kẻ, độ cao ở thang 7 âm, người ta chia quãng 8 này của các bậc trong thang năm âm tương làm 12 phần bằng nhau, khi đĩ chúng ta sẽ ứng với các nốt Do, Re, Fa, Sol, La (Xem cĩ thang 12 âm. Cổ nhạc Trung Hoa cũng Hình 3). cĩ hệ thống thang 12 âm, gồm 6 Luật(5) và Mối quan hệ giữa các bậc trong thang âm. 6 Lã(6) của hệ thống Hồng Chung. Trong thang âm ngũ cung Trung Hoa và 2.2. Những đặc trưng trong thang năm âm thang 7 âm trong âm nhạc phương Tây người Việt các âm bắt đầu của thang âm giữ vai trị là Thang âm trong âm nhạc truyền thống Hình 2. Thang 7 âm Hình 3. Thang 5 âm người Việt người Việt cĩ nhiều loại, từ thang ba âm âm chủ; mỗi âm đều cĩ vai trị và vị trí xác cho đến thang bốn, năm âm, nhưng phổ định tạo nên các điệu thức riêng. Đối với biến là thang 5 âm. Thang năm âm người thang năm âm người Việt, mặc dù cũng Việt cĩ các đặc điểm riêng về tên gọi, độ hình thành các chuỗi âm thanh với tính cao và mối quan hệ giữa các bậc của các chất khác nhau được biểu thị bằng các âm trong thang âm, cĩ nhiều điểm khác so điệu riêng, nhưng âm bắt đầu của các điệu
  4. 46 TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN lại khơng đổi. Ở tất cả các chuỗi âm, âm (tức nhạc hát) là dịng “chủ lưu”, mà nhạc bắt đầu các điệu đều là âm “Hị”. hát lại gắn liền với ngơn ngữ. Xét về mặt Hệ thống thang điệu năm âm trong âm ngữ âm, các âm Hị, Xự, Xang, Xê, Cống nhạc truyền thống người Việt tương ứng là đơn âm tiết nên phát âm thuận lợi hơn với hệ thống thang âm ngũ cung Trung so với Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ. Hoa là: thang điệu Bắc - tương ứng với Đồng thời, vì cĩ thanh điệu gần với thanh “Chủy”; thang điệu Nam - tương ứng với điệu trong tiếng Việt, nên các âm Hị, Xự, “Vũ”; thang điệu Huỳnh - tương ứng với Xang, Xê, Cống khi đọc lên người ta đã cĩ “Cung”; thang điệu Xuân (Pha) - tương thể cảm nhận được độ cao của các bậc ứng với “Thương”; thang điệu Nao - tương trong thang âm. Điều này cũng gĩp phần lý ứng với “Giốc”. giải việc tên gọi “Hị, Xự, Xang, Xê, Cống” Trong 5 thang điệu trên, thang điệu I (Bắc) lại được sử dụng phổ biến hơn so với được coi là thang điệu gốc của người Việt. “Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ”. (Thang điệu này tương ứng với điệu Chủy Về tên gọi các âm, thậm chí, các nhạc sỹ trong thang âm ngũ cung Trung Hoa). Việt Nam cịn tiến thêm một bước nữa, là So sánh với thang âm ngũ cung Trung Hoa Việt hố các âm dựa trên âm thanh thực tế và thang 7 âm phương Tây vang lên từ các nhạc cụ, là nguồn phát ra âm rồi kết hợp với âm điệu các thanh, các Về hình thức. Thang âm ngũ cung Việt dấu trong tiếng Việt. Trong “Vũ trung tùy Nam và thang âm ngũ cung Trung Hoa cĩ bút”, Phạm Đình Hổ (thế kỷ XVIII) cĩ nhắc các điểm tương đồng về: 1) số lượng các đến lý thuyết “thất thanh ngũ cung”, áp âm trong thang âm (là 5 âm); 2) tên gọi các âm; và 3) khoảng cách giữa các bậc nối dụng theo âm tiếng Việt gồm hai hệ thống tiếp nhau trong thang âm. âm dựa vào màu sắc âm của tiếng đàn: Về nội dung. Ngồi hai điểm tương đồng - “Thất thanh” cho nhạc khí gảy: Tính, Tĩnh, về hình thức nêu trên, về nội dung, thang Tình, Tinh, Tung, Tang, Tàng. âm ngũ cung Việt Nam cĩ nhiều điểm khác - Và “thất thanh”cho nhạc khí thổi (kèn): Tí, biệt so với thang âm ngũ cung Trung Hoa. Um, Bo, Tịch, Tĩt, Tị, Te (He). Khác biệt thứ nhất, là khác biệt về ý nghĩa Tên gọi các âm trong trường hợp này cho tên gọi của các âm trong thang âm. Các thấy tính linh hoạt của cha ơng ta trong sự âm trong thang âm ngũ cung Trung Hoa kết hợp các thanh trong tiếng Việt. Tự bản hoặc là biểu hiện mối quan hệ xã hội(7) thân tên gọi các âm khi đọc lên đã mang (trong Cung, Thương, Giốc, Chủy Vũ); tính tượng thanh, tạo nên những âm điệu hoặc biểu hiện mối quan hệ các bậc trong trầm bổng, trở thành phương tiện hữu hiệu âm nhạc(8) (trong Hị, Xự, Xang, Xê, Cống). để xây dựng nên các bài hát, điệu nhạc. Trong khi đĩ, tên gọi các âm của thang Các bài hát, điệu nhạc ấy mới là kết quả, năm âm người Việt đơn thuần chỉ để phân là nội dung cần diễn tả. Ngồi ra, theo định vị trí cao, thấp để các nhạc sỹ lên dây chúng tơi, chính “Cách thức tổ chức cộng đàn, tấu nhạc. Sở dĩ như vậy, bởi vì trong đồng linh hoạt và dân chủ, trọng cộng âm nhạc truyền thống người Việt, dân ca đồng”, với “lối sống trọng tình và cách cư
  5. TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN 47 xử dân chủ” (Trần Ngọc Thêm, 2004, tr. 48) đáy, kìm), cịn đều được du nhập từ Trung của loại hình văn hĩa gốc nơng nghiệp, đã Quốc (tỳ bà, tam, tứ, cầm, sắt, nhị, hồ). ảnh hưởng đến tên gọi của thang năm âm Như vậy, cĩ thể suy ra rằng, đặc trưng hệ Việt Nam. Tên gọi các âm thể hiện sự bình nhạc khí truyền thống Việt Nam là bộ gõ đẳng trong mối quan hệ giữa các bậc trong (định âm và khơng định âm) và bộ hơi (kèn, thang âm, mà khơng chứa đựng các ý sáo)” (Tơ Vũ, 2002, tr. 32). nghĩa khác như trong thang âm ngũ cung Với các đặc điểm về nguồn phát âm của Trung Hoa. Điều này cũng hồn tồn khác nhạc hát, về thành phần, đặc điểm hệ so với tên gọi các âm trong âm nhạc thống nhạc khí trong âm nhạc truyền thống (9) phương Tây . người Việt cùng với đặc điểm loại hình văn Khác biệt thứ hai, là khác biệt về cao độ hĩa. Chúng tơi cho rằng đĩ chính là những khơng xác định của các âm, khác biệt về nguyên nhân của việc khơng cĩ độ cao xác âm bắt đầu của các thang điệu trong thang định (tuyệt đối) trong thang năm âm người năm âm người Việt. Trong thang âm ngũ Việt. Chính vì dịng chủ lưu là nhạc hát, cung Trung Hoa và thang 7 âm phương khơng cĩ độ cao chuẩn, nên âm bắt đầu Tây, mỗi âm được lấy làm âm bắt đầu cho của các thang điệu người Việt đều là âm một thang điệu; các thang điệu mang tên “Hị”. Bằng cách lấy âm hị làm âm bắt đầu, của âm bắt đầu, cĩ tính chất màu sắc, độ người ta cĩ thể hát, đàn tất cả các bài cao xác định riêng. Cịn thang năm âm nhạc mà lẽ ra, theo nguyên bản thì bài bản người Việt, ở tất cả các chuỗi âm, âm bắt ấy chỉ dành cho một thang điệu. Sự vận đầu các điệu đều là âm “Hị”. Sự khác biệt dụng này lại cho thấy tính linh hoạt của này, theo người viết, trước hết xuất phát từ cha ơng ta. vai trị chính, chủ đạo của nhạc hát trong Khác biệt thứ ba, là khác biệt về thang sinh hoạt âm nhạc của người Việt. Nhạc điệu Bắc – thang điệu gốc trong âm nhạc hát với nguồn phát âm là giọng người, khi truyền thống người Việt, cùng với mối so sánh với nguồn phát âm là nhạc khí, thì quan hệ giữa các bậc trong thang điệu Bắc, giọng người khơng ổn định, dễ thay đổi bởi so với thang điệu gốc trong cổ nhạc Trung sự tác động của tâm sinh lý, mơi trường xã Hoa là “Cung”. Sở dĩ cĩ sự khác biệt này, hội và tự nhiên. Đồng thời, dựa vào sự bởi vì người Việt thuộc loại hình văn hĩa phân bổ các bộ trong hệ thống nhạc khí gốc nơng nghiệp, gắn liền với triết lý âm truyền thống Việt Nam, cũng gĩp phần làm dương – ngũ hành. Thang điệu Bắc thuộc rõ hơn đặc điểm trên. Tác giả Tơ Vũ đã hành Thổ, thang điệu Nam thuộc hành thống kê các loại nhạc khí truyền thống Thủy, thang điệu Huỳnh thuộc hành Hỏa, được phân bổ như sau: bộ dây gồm cĩ 30 thang điệu Xuân (Pha) thuộc hành Mộc và loại nhạc khí, bộ hơi gồm cĩ 42 loại nhạc thang điệu Nao thuộc hành Kim. Thang khí và bộ gõ gồm cĩ 70 loại nhạc khí (định điệu Bắc (hành Thổ) trở thành thang điệu âm và khơng định âm). Trong 30 loại nhạc gốc trong âm nhạc truyền thống người Việt khí của bộ dây, chỉ một nửa (15 loại) là của và thang điệu Nam (thuộc hành Thủy) là người Việt, nhưng trong 15 loại này, thì chỉ thang điệu được vận dụng phổ biến trong cĩ 3 loại “cĩ tính (sáng tạo) bản địa (bầu, âm nhạc truyền thống người Việt, bởi vì
  6. 48 TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN hết ở nguyên lý đối xứng, hài hịa” (Trần Ngọc Thêm, 2006, tr.304). Ngồi ra, dựa trên nguyên lý âm dương trong hiệu quả âm thanh vang lên các quãng nhạc của 2 Dựa trên cơ sở xây dựng “nhân điệu thức”, thành phần trong mỗi thang điệu trên, tính tác giả Tơ Vũ (Tơ Vũ, 2002, tr. 63) biểu thị chất các quãng nhạc của các thang điệu mối quan hệ các bậc trong các thang điệu Bắc và Nam là quãng 4 đúng thuộc âm: (– năm âm, với các quãng 2 trưởng (ký –); tính chất các quãng nhạc thang điệu hiệu: ) và quãng 3 thứ (ký hiệu: ) theo Huỳnh cĩ quãng 3 trưởng thuộc dương: (+ cấu trúc như sau. –). Cĩ sự khác biệt này, bởi vì văn hĩa người Việt là gốc nơng nghiệp âm tính, Điệu I (Bắc): C D F G A C nên âm nhạc thiên về nhẹ nhàng, trữ tình, (tương ứng với Chủy) sâu lắng. Khác với âm nhạc cĩ tính mạnh mẽ của văn hĩa gốc du mục Trung Hoa. Điệu II (Nam): C Eb F G Bb C 3. KẾT LUẬN (tương ứng với Vũ) Các loại hình nghệ thuật của mỗi dân tộc đều phản ánh văn hố, sự hình thành và Điệu III (Huỳnh): C D E G A C phát triển của dân tộc đĩ. Trong các loại (tương ứng với Cung) hình nghệ thuật ấy, âm nhạc giữ một vị trí khơng nhỏ bởi vì âm nhạc là một trong Điệu IV (Pha): C D F G Bb C những loại hình nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm, gắn liền với cuộc sống lao động, sinh (tương ứng với Thương) hoạt và tâm linh của con người. Trong âm (Xuân) nhạc truyền thống của tất cả các dân tộc, Điệu V (Nao): C Eb F Ab Bb C thang âm chính là điểm tựa, là nền tảng (tương ứng với Giốc) quan trọng nhất. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, thang năm âm trong Nhìn vào sơ đồ của năm dạng cấu trúc âm nhạc truyền thống người Việt đã cĩ trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy cấu trúc được thang điệu gốc (thang điệu Bắc) với của các thang điệu “Bắc”, “Nam” (tương các đặc điểm về tên gọi, cao độ các âm; ứng với Chủy và Vũ) là cĩ được sự đối âm bắt đầu các điệu (âm “Hị”) cùng với xứng, hài hịa. Cấu trúc của Xuân (Pha) mối quan hệ giữa các bậc trong thang âm. (tương ứng với Thương) là đối nghịch cịn Thang năm âm người Việt là sự kết hợp cấu trúc của Huỳnh và Nao (tương ứng với của các yếu tố như ngơn ngữ, mơi trường Cung và Giốc) là những cấu trúc đặc biệt tự nhiên, mơi trường xã hội; hệ thống nhạc (khơng đối xứng và đối nghịch). Điều này khí, loại hình văn hĩa, triết lý âm dương- cĩ thể lý giải việc âm nhạc truyền thống ngũ hành trong văn hĩa người Việt. Như Việt Nam lấy Bắc và Nam làm thang điệu vậy, thang năm âm trong âm nhạc truyền cơ bản, bởi vì “tính biểu trưng trong nghệ thống người Việt đã trở thành một giá trị, thuật thanh sắc Việt Nam thể hiện trước một biểu tượng văn hĩa đa diện, đa nghĩa,
  7. TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN 49 gĩp phần tạo nên bản sắc văn hĩa dân (8) Hị (hợp): Chỉ sự hồ hợp, hài hồ của âm tộc. ‰ nhạc; Xự (tư, tứ, bốn): Chỉ một đặc trưng trong âm nhạc Trung Hoa - quãng bốn; Xang (thượng, trên): Chỉ âm phía trên âm “Hị”; Xê: CHÚ THÍCH Chỉ sự dung hịa; Cơng: Âm Cung. (Nguồn: (1) Cao độ: là độ cao, thấp của âm thanh. Nguyễn Thanh Hà., trong “Tài liệu giảng dạy (2) Trường độ: là độ ngân dài, ngắn của âm thanh. mơn Âm nhạc Trung Hoa”, Nhạc viện TPHCM). (9) (3) Cường độ: là độ vang mạnh, nhẹ của âm Ban đầu “người ta dùng chữ cái Latin để ghi thanh. các ký hiệu chỉ nốt nhạc. Sau đĩ, tu sĩ Guido d’ (4) Âm sắc: là màu sắc riêng biệt của âm thanh. Arrezzo (990-1050) đồng thời cũng là một giáo sư âm nhạc, vào khoảng năm 1025, đã đặt ra (5) Sáu dấu Dương là “Luật” gồm: 1. Hồng các chữ đơ-rê-mi-fa-xon-la-xi, dựa trên một bản Chung; 2. Thái Thốc; 3. Cơ Tẩy; 4. Nhụy Tân; 5. nhạc Bình ca trong bài Thánh thi kinh thánh Di Tắc; 6. Vơ Xạ. (6) Gioan Tẩy giả - John Baptist (tiếng Anh); Jean Sáu dấu Âm là “Lã” gồm: 1. Lâm Chung; 2. Baptiste (tiếng Pháp): Nam Lã; 3. Ứng Chung; 4. Đại Lã; 5. Giáp Ut quéant laxis Chung; 6. Trọng Lã. (Nguồn: Thế Bảo, 2011, Resonáre fibris tr.13, 14). Mira gestĩrum (7) Dẫn lại theo Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ, Famuli túarum phỏng theo Uyên Giám Loại Hàm, quyển III, tr. Solve polláti 3206. Nhạc tổng tải: Cung là vua (quân) ở Labii reatum Trung cung, điều xướng tứ phương, làm chủ Sancte Jốnnes1. chốt cho bốn thanh âm kia; Thương là thần tử Chữ UT = C, RE = D, MI = E, FA = F, SOL = G, (thần) cĩ nhiệm vụ làm cho mọi sự trở nên LA = A; cịn SI = B/H là do 2 âm đầu của 2 chữ hiển dương, kết quả; Giốc là vạn dân (dân) Sancte Joannes ghép lại. Chữ UT khĩ nghe, như muốn tung ra khỏi vỏ vật chất để nhơ lên khĩ đọc, nên sau được thay bằng chữ DO (cĩ hướng tinh thần; Chủy là vạn sự (sự) thịnh đạt, lẽ do chữ DOMINUS, nghĩa là ơng chủ, Đức phong doanh, phúc khánh; Vũ là vạn vật (vật) Chúa), do Bononcini dùng lần đầu tiên trong qui tàng về lịng vũ trụ, lúc chung cuộc. cuốn Musico Prattico năm 1673) (Nguồn: Hải (Nguồn: Linh (hl). Nhạc lý căn bản. Tủ sách Quê hương u.htm). (104 trang, khơng đề năm xuất bản), tr. 3). Theo tác giả Tiến Dũng, trong “Nhạc lý hiện đại - Tủ sách Suối nhạc”, (200 trang, khơng đề năm xuất bản) cĩ lý giải ý nghĩa các điệu ấy TÀI LIỆU THAM KHẢO như sau. Cung (điệu Vua): là cung trầm oai vệ, 1. Chu Xuân Diên. 2002. Cơ sở văn hĩa Việt tượng trưng cho Hồng đế, oai quyền của Ngài, Nam. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia dinh thự và sự sang trọng của đạo lý Ngài dạy; TPHCM. Thương: chỉ các quan, các bộ trưởng; Giốc 3. Đào Trọng Từ. 1984. Thuật ngữ và ký (sừng): âm thanh êm, thư thái, tượng trưng hiệu âm nhạc thường dùng. Hà Nội: Nxb. cho sự dễ bảo của dân chúng và sự phục tùng Văn hĩa. luật pháp; Chủy (sáng tỏ): chỉ sự mau lẹ trong việc thi hành quốc vụ; Vũ (cánh): chỉ sự hồ 4. Đặng Hồnh Loan (chịu trách nhiệm xuất hợp giữa các vật để đạt được mục đích chung bản). 2004. Âm nhạc dân tộc cổ truyền trong (tr. 89). bối cảnh tồn cầu hĩa. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế. Hà Nội: Nxb. Viện Âm nhạc.
  8. 50 TRẦN THANH HÀ – THANG NĂM ÂM NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN 5. Hồng Kiều. 2001. Thanh điệu tiếng Việt Nội: Nxb. Âm nhạc. và 11. Thế Bảo. 2011. Suy nghĩ về nhạc luật cổ âm nhạc cổ truyền. Hà Nội: Nxb. Viện Âm truyền Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Thanh niên. nhạc. 12. Thụy Loan. 1993. Lược sử âm nhạc Việt 6. Hồng Phê (Chủ biên). 2006. Từ điển Nam. Hà Nội: Nxb. Âm nhạc. tiếng Việt. Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học, 13. Trần Ngọc Thêm. 2006. Tìm về bản sắc Nxb. Đà Nẵng. văn hĩa Việt Nam. TPHCM: Nxb. Tổng hợp 7. TPHCM. m 14. Võ Thanh Tùng. 2001. Nhạc khí dân tộc 8. Tơ Ngọc Thanh (Chủ biên). 2003. Hợp Việt. Hà Nội: Nxb. Âm nhạc. tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm 15. Vũ Tự Lân (dịch) - V. A. Vakhrameev. nhạc Việt Nam thế kỷ XX. Tập 1. Hà Nội: 1985. Lý thuyết âm nhạc cơ bản. Hà Nội: Nxb. Viện Âm nhạc. Nxb. Văn hĩa. 9. Tơ Vũ. 2002. Âm nhạc Việt Nam - Truyền 16. Ю. Юцевич (1998), Словарь thống và hiện đại. Hà Nội: Nxb. Viện Âm музыкальных терминов, Киев “Музычна nhạc. Украина”. 10. Tú Ngọc. 1994. Dân ca người Việt. Hà