Thuyết kiến tạo xã hội trong nghiên cứu khoa học chính sách

pdf 8 trang hapham 2680
Bạn đang xem tài liệu "Thuyết kiến tạo xã hội trong nghiên cứu khoa học chính sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuyet_kien_tao_xa_hoi_trong_nghien_cuu_khoa_hoc_chinh_sach.pdf

Nội dung text: Thuyết kiến tạo xã hội trong nghiên cứu khoa học chính sách

  1. Thuy ết ki ến t ạo xã h ội trong nghiên c ứu khoa h ọc chính sách Lê Ng ọc Hùng (*) Tóm t ắt: Thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Anne Schneider (Giáo s ư tr ường Đạ i h ọc bang Arizona) và Helen Ingram (Giáo s ư tr ường Đạ i h ọc California, Irvine) cho th ấy các ki ến t ạo xã h ội t ức là các hình dung c ủa xã h ội v ề các nhóm dân s ố m ục tiêu có ảnh hưởng nh ất đị nh t ới s ự hình thành và bi ến đổ i chính sách nói chung và chính sách xã hội nói riêng. Các b ằng ch ứng nghiên c ứu tri ển khai thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider và Ingram và tr ường h ợp nghiên c ứu chính sách xã h ội c ủa Ngân hàng Th ế gi ới (WB) ch ỉ ra t ầm quan tr ọng ngày càng t ăng c ủa tri th ức khoa h ọc trong ki ến t ạo xã hội, và chính sách xã h ội d ưới tác độ ng c ủa ki ến t ạo xã h ội d ựa trên tri th ức khoa h ọc tr ở thành m ột công cụ hi ệu qu ả để phát tri ển xã h ội bao trùm, b ền v ững. Từ khóa : Kiến t ạo xã h ội, Nhóm dân s ố m ục tiêu, Chính sách xã h ội, Bảo tr ợ xã h ội, Phát tri ển con ng ười, Phát tri ển xã h ội 1. Các gi ả đị nh, đị nh lý và khái ni ệm(* quy ết đị nh mà ph ải d ựa vào s ự khám phá trí tu ệ để quy ết đị nh thông tin nào c ần * Tám gi ả đị nh c ủa thuy ết ki ến t ạo xã h ội thi ết; (ii) s ự khám phá trí tu ệ ch ọn l ọc Bốn gi ả đị nh v ề cá nhân . Theo thông tin m ột cách thiên v ị theo các ki ến Jonathan J. Pierce và các đồng s ự tạo xã h ội, qua đó thông tin nào phù h ợp (Jonathan J. Pierce, Saba Siddiki, Michael với ni ềm tin đã có t ừ tr ước được gi ữ l ại, D. Jones, Kristin Schumacher, Andrew còn thông tin nào không phù h ợp b ị lo ại Pattison, and Holly Peteson, 2014), thuy ết bỏ; (iii) m ọi ng ười s ử d ụng các ki ến tạo xã ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider và Ingram hội theo cách ch ủ quan để đánh giá; và dựa trên tám gi ả đị nh thu ộc ba ph ạm trù, (iv) hi ện th ực xã h ội có gi ới h ạn t ươ ng đối ba nhóm là cá nhân, quy ền l ực và chính nơi các cá nhân ki ến t ạo xã h ội trong các tr ị. B ốn gi ả đị nh v ề cá nhân l ần l ượt cho điều ki ện khách quan. rằng: (i) các ch ủ th ể hành động không th ể Gi ả đị nh v ề quy ền l ực. Chính sách xử lý được t ất c ả thông tin phù h ợp để ra gắn li ền v ới chính tr ị, do v ậy thuy ết ki ến tạo xã hội dựa trên m ột gi ả đị nh v ề quy ền lực cho r ằng (v) quy ền l ực phân b ố (*) không đồng đề u gi ữa các cá nhân trong GS.TS., Vi ện Xã h ội h ọc, H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ Chí Minh; Email: môi tr ường chính tr ị. Ở đây, quy ền l ực hungxhh@gmail.com được các tác gi ả thuy ết ki ến t ạo xã h ội
  2. 28 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 xem xét trên ba ph ươ ng di ện, ba b ộ m ặt * Khái ni ệm “ki ến t ạo xã h ội” quy ền l ực. Một là b ộ m ặt ảnh h ưởng, tác Theo Schneider và Ingram, ki ến t ạo động có tính ch ất b ắt bu ộc, c ưỡng ch ế th ể xã h ội v ề các nhóm dân s ố m ục tiêu là sự hi ện rõ qua các ngu ồn g ốc chính tr ị, kinh xác định, nh ận di ện, mô t ả tính cách v ăn tế và uy tín xã h ội. Bộ m ặt th ứ hai c ủa hóa th ể hi ện d ưới hình th ức các hình ảnh quy ền l ực th ể hi ện qua d ư lu ận xã h ội và ph ổ bi ến, đạ i chúng v ề các cá nhân hay năng l ực ki ểm soát thông tin, ti ếp c ận các nhóm mà hành vi và phúc l ợi của h ọ thông tin. Thứ ba là b ộ m ặt vô hình, r ất bị ảnh h ưởng b ởi chính sách công. Các khó nhìn th ấy và có th ể g ọi là “quy ền l ực ki ến t ạo xã h ội này mang tính quy chu ẩn, tượng tr ưng” (Pierre Bourdieu, 2011) phán xét, đánh giá khi phác h ọa chân dung theo cách dùng t ừ ng ữ c ủa nhà xã h ội h ọc các nhóm dân s ố theo ngh ĩa tích c ực hay Pierre Bourdieu. tiêu c ực, x ứng đáng hay không x ứng đáng, Ba gi ả đị nh v ề chính tr ị. Thuy ết ki ến có quy ền l ực hay không có quy ền l ực tạo xã h ội d ựa vào ba gi ả đị nh v ề chính tr ị thông qua các ngôn ng ữ, bi ểu t ượng, ẩn d ụ trong m ối quan h ệ nhi ều chi ều với chính và các câu chuy ện. sách. Các gi ả định này l ần l ượt cho r ằng * Khái ni ệm “dân s ố m ục tiêu” (vi) chính sách t ạo ra chính tr ị t ươ ng lai, Dân s ố m ục tiêu là nhóm dân s ố hay đến l ượt nó chính tr ị này t ạo ra chính sách nhóm ng ười mà s ự thay đổ i hành vi, ho ạt mới và chính tr ị m ới; (vii) chính sách động, phúc l ợi hay h ạnh phúc c ủa họ là m ục truy ền các thông điệp ch ứa đự ng các ki ến tiêu c ủa chính sách. Theo thuy ết ki ến t ạo xã tạo xã h ội đế n ng ười dân làm thay đổi các hội, chính sách là các n ỗ l ực có ch ủ đích định h ướng tham gia và các khuôn m ẫu nh ằm thay đổ i ho ạt độ ng và quan h ệ xã tham gia c ủa h ọ; và (viii) các chính sách hội c ủa nhóm dân s ố nh ất đị nh và nhóm được t ạo ra trong m ột môi tr ường chính tr ị dân s ố đó g ọi là nhóm “dân s ố m ục tiêu”. luôn thay đổi. * Các ki ến t ạo xã h ội v ề nhóm dân s ố * Hai định lý c ủa thuy ết ki ến t ạo xã h ội mục tiêu Trên c ơ s ở tám gi ả đị nh trên, thuy ết Các ki ến t ạo xã h ội này là: (i) s ự th ừa ki ến t ạo xã h ội c ủa Ingram và Schneider nh ận các đặ c điểm chung c ủa nhóm dân s ố đư a ra hai định lý về chính sách xã h ội mục tiêu nh ư là m ột nhóm có ý ngh ĩa xã nh ư sau: (i) Sự phân b ổ các l ợi ích và các hội và (ii) s ự quy k ết các h ệ giá tr ị, các gánh n ặng chi phí cho các nhóm dân s ố bi ểu t ượng và các hình ảnh c ụ th ể cho các mục tiêu ph ụ thu ộc vào hai đại l ượng là đặc điểm đó. quy ền l ực và ki ến t ạo xã h ội. V ề m ặt ki ến Các ki ến t ạo xã h ội là các khuôn mẫu tạo xã h ội, các cá nhân phân hóa thành hai nh ận th ức, các hình ảnh v ề các nhóm ng ười nhóm là nhóm tích c ực, x ứng đáng và nh ất đị nh mà các khuôn m ẫu này được t ạo nhóm tiêu c ực, không x ứng đáng. V ề m ặt bởi chính tr ị, v ăn hóa, giáo d ục, lịch s ử, quy ền l ực, các cá nhân phân hóa thành hai truy ền thông đạ i chúng, v ăn h ọc, tôn giáo nhóm có quy ền l ực và nhóm không quy ền và các thi ết ch ế khác. Các ki ến t ạo xã h ội lực. (ii) Các ki ến t ạo xã h ội đố i v ới các di ễn ra trong điều ki ện, hoàn cảnh l ịch s ử nhóm dân s ố m ục tiêu của chính sách có xã h ội c ụ th ể. Các ki ến t ạo xã h ội tích c ực ảnh h ưởng b ền v ững đố i v ới s ự đị nh về nhóm dân s ố m ục tiêu bao g ồm các hình hướng chính trị và các khuôn m ẫu tham ảnh hay mô t ả v ới nh ững t ừ ng ữ nh ư gia c ủa các nhóm dân s ố m ục tiêu này. “thông minh”, “trung th ực”, “ch ăm ch ỉ”,
  3. Thuyết kiến tạo xž hội§ 29 “hào phóng”, “x ứng đáng”. Các ki ến t ạo xã * Động thái bi ến đổ i ki ến t ạo xã h ội hội tiêu c ực bao g ồm các hình ảnh hay mô Theo Schneider và Ingram, các ki ến tả v ới nh ững t ừ ng ữ nh ư “ngu ng ốc”, “gian tạo xã h ội không cố đị nh mà vận độ ng, dối”, “ích k ỷ”, “không x ứng đáng”. Ví d ụ, bi ến đổ i do nhi ều nguyên nhân, y ếu t ố các ki ến t ạo xã h ội v ề ng ười nghèo có th ể khác nhau. Ví d ụ: tr ước đây ki ến t ạo xã đem l ại hình ảnh hay mô t ả tích c ực v ề hội v ề nh ững ng ười nhi ễm HIV/AIDS ng ười nghèo là ng ười ch ịu khó, ch ăm ch ỉ, th ường dán cho h ọ cái nhãn tiêu c ực là trung th ực nh ưng không may m ắn, nghèo nhóm ng ười “t ệ n ạn xã h ội”, th ậm chí là kh ổ không ph ải l ỗi c ủa h ọ, h ọ x ứng đáng nhóm ng ười “t ội ph ạm” và thu ộc nhóm được xã h ội tr ợ giúp. Nh ưng ki ến t ạo xã dân s ố “sai l ệch”. Do v ậy, nh ững ng ười hội c ũng có th ể đem l ại hình ảnh hay mô t ả này th ường b ị k ỳ th ị, b ị phân biệt đố i x ử, tiêu c ực v ề ng ười nghèo, ví d ụ coi h ọ là th ậm chí b ị thu gom, giam gi ữ, tr ừng ph ạt. ng ười l ười bi ếng. Nh ưng hi ện nay ki ến t ạo xã h ội về ng ười * Bốn nhóm dân s ố m ục tiêu nhi ễm HIV/AIDS đã thay đổi, họ được Schneider và Ingram đã k ết h ợp quy ền ki ến t ạo xã h ội là “ng ười b ệnh” và thu ộc lực v ới ki ến t ạo xã h ội để xác đị nh được nhóm dân s ố “ph ụ thu ộc”, do v ậy họ cần bốn nhóm dân số m ục tiêu c ủa chính sách, được tr ợ giúp xã h ội, được ch ăm sóc và đó là: (i) nhóm “ ưu th ế” gồm ng ười già, điều tr ị bệnh để gi ảm thi ểu tác h ại. Trên doanh nhân, c ựu chi ến binh và nh ững th ực t ế, Vi ệt Nam đã ban hành Luật ng ười khác, (ii) nhóm “ đố i th ủ” g ồm Phòng, ch ống nhi ễm vi rút gây ra h ội nh ững ng ười giàu, ng ười dân t ộc thi ểu s ố ch ứng suy gi ảm mi ễn d ịch m ắc ph ải ở và nh ững ng ười khác, (iii) nhóm “ph ụ ng ười (HIV/AIDS) n ăm 2006 và Ch ươ ng thu ộc” g ồm tr ẻ em, ng ười khuy ết t ật, các trình m ục tiêu qu ốc gia phòng, ch ống bà m ẹ và nh ững ng ười khác, và (iv) nhóm HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015. “sai l ệch” g ồm các ph ạm nhân, ng ười 2. Thuy ết ki ến t ạo xã h ội và chính sách nghi ện, các b ăng nhóm và nh ững ng ười * Ki ến t ạo xã h ội v ề các nhóm dân s ố khác (Bảng 1). mục tiêu v ới các chính khách và các nhà Bảng 1: B ốn nhóm dân s ố m ục tiêu ho ạch đị nh chính sách trên c ơ s ở k ết h ợp ki ến t ạo xã h ội Câu h ỏi đặ t ra đố i v ới lý thuy ết khoa với quy ền l ực chính tr ị học là y ếu t ố nào ảnh h ưởng đế n chính Ki ến t ạo xã Ki ến t ạo xã sách xã h ội nói riêng và chính sách nói hội tích c ực hội tiêu c ực chung? Lý thuy ết c ủa Schneider và Nhóm “ ưu Nhóm “ đối Ingram cho phép tr ả l ời được câu h ỏi kép th ế” (ng ười th ủ” (ng ười này, khi ch ỉ ra r ằng các ki ến t ạo xã h ội Quy ền l ực già, doanh giàu, ng ười ảnh h ưởng đế n chính sách thông qua các mạnh nhân, c ựu dân t ộc chi ến chính khách và nh ững ng ười ho ạch đị nh, thi ểu s ố, ) binh, ) xây d ựng và ban hành chính sách. Nhóm “ph ụ Nhóm “sai Theo thuy ết ki ến t ạo xã h ội, các chính Quy ền l ực thu ộc” (tr ẻ lệch” (ph ạm khách và các nhà ho ạch đị nh chính sách yếu em, ng ười nhân, ng ười không ch ỉ nh ạy c ảm chính tr ị, t ức là b ị tác khuy ết t ật, ) nghi ện hút ) động m ạnh b ởi quy ền l ực chính tr ị, mà h ọ Ngu ồn: Anne Schneider and Helen Ingram, còn ch ịu ảnh h ưởng c ủa các ki ến t ạo xã 1993: 336 hội ph ổ bi ến trong xã h ội. Các ki ến t ạo xã
  4. 30 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 hội đó th ường được ph ản ánh thông qua xóa đói, gi ảm nghèo và c ải thi ện m ức các phươ ng ti ện truy ền thông đạ i chúng, sống c ủa ng ười nghèo. dư lu ận xã h ội và ý ki ến c ủa các chuyên * Ki ến t ạo xã h ội v ề l ợi ích và gánh gia và các nhóm xã h ội khác. nặng chi phí đố i v ới các nhóm dân s ố mục tiêu Các nhóm “ ưu th ế” và nhóm “ đối th ủ” được ki ến t ạo xã h ội tích c ực và có quy ền Câu h ỏi nghiên c ứu là: các l ợi ích và lực, n ăng l ực ảnh h ưởng đế n các chính gánh n ặng, chi phí được chính sách phân khách và các nhà ho ạch đị nh chính sách bổ nh ư th ế nào cho các nhóm dân s ố m ục dẫn đế n k ết qu ả là chính sách được ban tiêu? Theo Schneider và Ingram, các l ợi hành có l ợi cho các thành viên c ủa nhóm ích được phân b ổ không bình đẳng, không họ. Trong khi đó, các nhóm “ph ụ thu ộc” đồng đề u cho b ốn nhóm dân s ố m ục tiêu và nhóm “sai l ệch” v ừa b ị ki ến t ạo xã h ội do các nhóm này được ki ến t ạo xã h ội một cách tiêu c ực, “không x ứng đáng”, theo nh ững cách khác nhau. Các l ợi ích vừa không có đủ n ăng l ực ảnh h ưởng, tác được k ỳ v ọng phân b ổ nhi ều cho nhóm động đế n các chính khách và nh ững ng ười “ưu th ế” và nhóm “ đối th ủ”, ngh ĩa là các ho ạch đị nh chính sách nh ư nh ững ng ười nhóm này th ường được nh ận các l ợi ích thu ộc nhóm “ ưu th ế” và nhóm “ đối th ủ”. vượt quá m ức c ần thi ết để đả m b ảo hi ệu Điều này gi ải thích t ại sao trong các cu ộc qu ả c ủa chính sách. Trong khi đó các kh ủng ho ảng tài chính - kinh t ế, m ột nhóm “ph ụ thu ộc” và nhóm “sai l ệch” trong nh ững lo ại chính sách s ớm được th ường được phân b ổ quá ít các ngu ồn l ực ban hành nh ất là chính sách h ỗ tr ợ “kích và lợi ích c ần thi ết. Đồ ng th ời các nhóm cầu”, và th ường là “kích c ầu” các doanh “ph ụ thu ộc” và nhóm “sai l ệch” th ường nghi ệp rồi mới đế n “kích c ầu” ng ười tiêu bị phân b ổ các gánh n ặng chi phí quá s ức dùng. Các chính sách khác nh ư tr ợ giá, họ, trong khi nhóm “ ưu th ế” ch ỉ ph ải bù giá ch ỉ áp d ụng đố i v ới m ột s ố m ặt mang m ột gánh n ặng d ưới t ầm s ức l ực hàng thu ộc lo ại nhu c ầu sinh ho ạt thi ết của h ọ. Điều này có th ể x ảy ra trên th ực yếu và ch ủ y ếu là được dành cho nhóm tế do nhóm “ ưu th ế” được ki ến t ạo xã h ội “ph ụ thu ộc”. một cách tích c ực và có quy ền l ực, n ăng lực gây ảnh h ưởng đế n các chính khách Ví d ụ khác: khi bàn v ề m ối quan h ệ và các nhà ho ạch đị nh chính sách, đồng gi ữa dân ch ủ và chính sách xã h ội c ụ th ể th ời nhóm này có quy ền l ực, n ăng l ực là trong gi ảm nghèo, Amartya Sen cho đư a ra ch ươ ng trình ngh ị s ự chính sách. rằng các chính khách và nh ững ng ười Trong khi các nhóm “ph ụ thu ộc” và ho ạch đị nh chính sách c ần ph ải đố i m ặt nhóm “sai l ệch” được ki ến t ạo xã h ội tiêu với s ự ch ỉ trích c ủa công chúng để được cực và có ít quy ền l ực, ít n ăng l ực để có kích thích chính tr ị m ạnh m ẽ bu ộc h ọ th ể ảnh h ưởng đế n các chính khách, các ph ải ban hành chính sách và ti ến hành nhà ho ạch đị nh chính sách và khó có th ể các bi ện pháp nh ằm ng ăn ch ặn n ạn đói đư a ra được v ấn đề gì cho ch ươ ng trình (Amartya Sen, 1998). Điều này có ngh ĩa ngh ị s ự chính sách. là các ki ến t ạo xã h ội v ề ng ười nghèo c ần ế ạ ộ ề ụ ph ải k ịp th ời truy ền t ải đế n các chính * Ki n t o xã h i v các công c chính sách khách và nh ững ng ười ban hành chính sách xã h ội để h ọ có th ể thay đổ i chính Thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider sách ho ặc đưa ra chính sách m ới nh ằm và Ingram cho r ằng, các nhóm “ ưu th ế” và
  5. Thuyết kiến tạo xž hội§ 31 nhóm “ đối th ủ” v ới các ki ến t ạo xã h ội điệp khác nhau và do v ậy ảnh h ưởng đế n tích c ực và có quy ền l ực nên th ường được các định h ướng và s ự tham gia m ột cách áp d ụng các công c ụ chính sách mang tính khác nhau c ủa các nhóm dân s ố m ục tiêu. dân ch ủ để phát tri ển, nâng cao n ăng l ực Ví d ụ, đố i v ới nhóm “ ưu th ế”, thông điệp trên c ơ s ở t ự ch ủ, t ự giác. Trong khi đó chính sách cho bi ết v ấn đề c ủa nhóm là các nhóm “ph ụ thu ộc” và nhóm “sai l ệch” vấn đề tích c ực, quan tr ọng c ủa qu ốc gia th ường được áp d ụng các công c ụ chính cần được tôn tr ọng gi ải quy ết; các đị nh sách mang tính độc đoán, áp đặ t, b ắt bu ộc, hướng hành động c ủa nhóm này là ủng h ộ cưỡng ch ế. Điều này v ẫn có th ể x ảy ra ngay một cách công b ằng, c ởi m ở và cùng có cả khi không ít các ch ươ ng trình, chính lợi; đố i v ới chính ph ủ là ủng h ộ; s ự tham sách xã h ội nh ư chính sách xóa đói, gi ảm gia c ủa nhóm là t ự giác, tích c ực, ch ủ nghèo luôn đề cao vi ệc thu hút s ự tham động. Trong khi đó, đối v ới nhóm “ph ụ gia c ủa ng ười nghèo và nâng cao n ăng l ực thu ộc”, thông điệp chính sách cho bi ết v ấn của ng ười nghèo. Trong tr ường h ợp này, đề c ủa nhóm là v ấn đề khó kh ăn mang nhóm “ph ụ thu ộc” ch ủ y ếu được tham gia tính ch ất đặ c thù c ủa nhóm c ần được quan th ực hi ện các quy ết đị nh ch ứ không ph ải tâm giúp đỡ để kh ắc ph ục; các đị nh h ướng tham gia xây d ựng và ra quyết đị nh. hành động c ủa nhóm này là th ụ độ ng, trông đợi vào s ự h ướng d ẫn, h ỗ tr ợ c ủa ế ạ ộ ề ơ ở ậ ủ * Ki n t o xã h i v c s lý lu n c a chính ph ủ. chính sách Mối quan h ệ c ủa bi ến đổ i các ki ến t ạo Ki ến t ạo xã h ội v ề độ ng c ơ, lý do và xã h ội v ới bi ến đổ i chính sách . Theo căn c ứ c ủa chính sách . Câu h ỏi đặ t ra là Schneider và Ingram, chính sách b ị ảnh tại sao c ần ph ải th ực hi ện chính sách này hưởng b ởi các ki ến t ạo xã h ội và tác động hay chính sách kia? Câu tr ả l ời liên quan tr ở l ại làm thay đổi các ki ến t ạo xã h ội. đến ki ến t ạo xã h ội v ề c ơ s ở lý lu ận, lý do Các thành ph ần và c ấu trúc c ủa các nhóm lựa ch ọn chính sách. Các chính sách đố i dân s ố mục tiêu bi ến đổ i và các ki ến t ạo với nhóm “ ưu th ế” th ường vi ện d ẫn lý do xã h ội v ề các nhóm dân s ố này cũng thay quan tr ọng ở c ấp độ v ĩ mô và mang tính đổi, trong đó m ột s ố ki ến t ạo xã h ội m ới ch ất công c ụ, ví d ụ lý do th ường được nêu xu ất hi ện và các ki ến t ạo xã h ội c ũ thay lên là để nâng cao tính c ạnh tranh c ủa n ền hình, đổi d ạng t ươ ng ứng v ới nh ững thay kinh t ế, để đả m bảo an ninh qu ốc gia, để đổi ở nhóm đó. Đồng th ời chính sách bi ến tạo độ ng l ực phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa đổi theo h ướng, m ột m ặt thiên v ị có l ợi qu ốc gia. Trong khi lý do để th ực hi ện cho các nhóm “ ưu th ế” và nhóm “ đối th ủ”, chính sách đối v ới nhóm “ph ụ thu ộc” và mặt khác vừa mở r ộng các ch ủ đề n ội nhóm “sai l ệch” th ường nh ấn m ạnh dung và v ừa nâng cao phúc l ợi xã h ội, b ảo nguyên t ắc “công b ằng xã h ội”, “bình tr ợ xã h ội và phát tri ển xã h ội, nâng cao đẳng xã h ội” v ề c ơ h ội đả m b ảo đáp ứng năng l ực phát tri ển cho các nhóm dân s ố các nhu c ầu t ối thi ểu, đả m b ảo m ở r ộng mục tiêu, trong đó n ổi b ật là nhóm “ph ụ các c ơ h ội bình đẳng cho các cá nhân ti ếp thu ộc” g ồm ng ười nghèo, đồng bào dân cận các d ịch v ụ xã h ội c ơ b ản. tộc thi ểu s ố và các nhóm y ếu th ế khác. Ki ến t ạo xã h ội v ề các thông điệp, các Các công c ụ chính sách c ũng thay đổ i định h ướng và s ự tham gia c ủa các nhóm nh ằm tăng c ường s ự h ợp tác, tham gia m ột dân s ố m ục tiêu. Chính sách đư a ra các cách dân ch ủ, công khai, minh b ạch và có ki ến t ạo xã h ội d ưới hình th ức các thông trách nhi ệm c ủa các bên liên quan. Các
  6. 32 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 thay đổi này c ủa chính sách đề u làm thay áp d ụng hay phát tri ển lý thuy ết ki ến t ạo đổi các ki ến t ạo xã h ội v ề các nhóm dân xã h ội được ch ọn đưa vào m ẫu kh ảo sát và số m ục tiêu cho phù h ợp v ới các điều ki ện lo ại b ỏ nh ững công trình ch ỉ trích d ẫn mà kinh t ế - xã h ội nh ất đị nh. Điều đặ c bi ệt ở không bình lu ận hay áp d ụng m ột đị nh đề đây là nhóm “ ưu th ế” v ới tính cách là nào c ủa thuy ết ki ến t ạo xã h ội ra kh ỏi m ẫu nhóm có quy ền l ực và được ki ến t ạo xã nghiên c ứu. K ết qu ả rà soát này t ạo ra hội m ột cách tích c ực nên luôn có quy ền được m ột m ẫu kh ảo sát g ồm 123 công lực, n ăng l ực, k ỹ n ăng. Nhóm này không trình nghiên c ứu, trong đó 111 công trình nh ững gây ảnh h ưởng đế n các chính có n ội dung áp d ụng lý thuy ết và 12 công khách, các nhà ho ạch đị nh chính sách, mà trình có n ội dung xây d ựng lý thuy ết c ủa còn gây ảnh h ưởng đế n toàn b ộ quá trình gần 100 tác gi ả khác nhau thu ộc 12 n ước chính sách t ừ ch ươ ng trình ngh ị s ự chính khác nhau trên th ế gi ới. Các công trình sách đến xác định m ục tiêu, phân b ổ l ợi nghiên c ứu này đã áp d ụng thuy ết ki ến t ạo ích và gánh n ặng, l ựa ch ọn công c ụ, xã h ội vào xác định được 141 nhóm dân ph ươ ng ti ện và tham gia vào chính sách. số m ục tiêu c ủa chính sách. Trong s ố đó, Nh ư v ậy, thuy ết ki ến t ạo xã h ội v ừa góp nhóm “sai l ệch” chi ếm 35% là nhóm ph ần gi ải thích s ự xu ất hi ện và bi ến đổ i ng ười v ừa thi ếu quy ền l ực, v ừa b ị ki ến t ạo chính sách, v ừa g ợi ý đổ i m ới, hoàn thi ện xã h ội m ột cách tiêu c ực, ví d ụ nh ững chính sách trên c ơ s ở n ắm b ắt được các ng ười nhi ễm HIV/AIDS và nh ững t ội ki ến t ạo xã h ội hi ện hành v ề các nhóm dân ph ạm khác. Nhóm “ph ụ thu ộc” chi ếm số m ục tiêu và tính đến vi ệc đị nh h ướng, 32% g ồm nh ững ng ười thi ếu quy ền l ực điều ch ỉnh, đổi m ới các ki ến t ạo xã h ội nh ưng được ki ến tạo xã h ội m ột cách tích thông qua vi ệc xây d ựng, ban hành và th ực cực, ví d ụ ng ười nghèo, ng ười s ống chung hi ện nh ững chính sách xã h ội nh ằm m ục với HIV/AIDS, tr ẻ em nghèo. tiêu phát tri ển xã h ội bao trùm, b ền v ững. Hai nhóm dân s ố m ục tiêu này chi ếm 3. Nghiên c ứu khoa h ọc chính sách theo 67% t ổng s ố các nhóm dân s ố m ục tiêu thuy ết ki ến t ạo xã h ội được xác đị nh trong các công trình nghiên cứu được kh ảo sát. Do v ậy, có th ể nói * Các nghiên c ứu v ận d ụng và phát nh ững n ội dung ch ủ y ếu c ủa chính sách xã tri ển thuy ết ki ến t ạo xã h ội hội được tri ển khai trên th ực t ế nh ằm vào Jonathan J. Pierce và các đồng s ự nhóm dân s ố m ục tiêu “sai l ệch” và “ph ụ (Jonathan J. Pierce, Saba Siddiki, Michael thu ộc”. Chính sách xã h ội được coi là c ần D. Jones, Kristin Schumacher, Andrew thi ết đố i v ới các nhóm dân s ố m ục tiêu Pattison, and Holly Peteson, 2014) đã ti ến này là các chính sách v ề phúc l ợi xã h ội, hành t ổng quan tình hình nghiên c ứu lý di c ư, quy ền công dân và nhà ở. thuy ết và nghiên c ứu - phát tri ển thuy ết Nhóm “ ưu th ế” chi ếm 18% t ổng s ố ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider và Ingram. các nhóm dân s ố m ục tiêu được xác đị nh Trong vòng 20 n ăm (1993-2013), các tác và bao g ồm nh ững ng ười có ít nhi ều gi ả này đã t ập h ợp được 562 công trình quy ền l ực để ra quy ết đị nh hay ảnh h ưởng nghiên c ứu d ưới d ạng các bài đă ng t ạp đến ng ười khác và được ki ến t ạo xã h ội chí, sách và các ch ươ ng sách trích d ẫn, áp một cách tích c ực, ví d ụ ng ười già, trí dụng thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider th ức, công ch ức, viên ch ức, ng ười kinh và Ingram. T ừng công trình khoa h ọc này doanh nh ỏ. Nhóm “ đối th ủ” chi ếm 15% được xem xét để xác đị nh công trình nào gồm nh ững ng ười có quy ền l ực nh ưng b ị
  7. Thuyết kiến tạo xž hội§ 33 ki ến t ạo xã h ội m ột cách thi ếu tích c ực, ví chuyên gia v ề phát tri ển xã h ội, nh ất là dụ ng ười già, ng ười đồ ng gi ới. nh ững ng ười được WB tuy ển d ụng, có * Nghiên c ứu tr ường h ợp chính sách ảnh h ưởng và tác động nh ất đị nh đế n xã h ội c ủa Ngân hàng Thế gi ới chính sách xã h ội c ủa WB và c ủa các c ơ quan, t ổ ch ức khác trên th ế gi ới. Dựa vào thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider và Ingram có th ể nêu giả thuy ết Về s ự bi ến đổi ở thành ph ần và c ấu nghiên c ứu là: thành ph ần và cấu trúc c ủa trúc c ủa chính sách xã h ội c ủa WB có th ể chính sách xã h ội của WB thay đổi d ưới nêu b ằng ch ứng v ề tín d ụng c ủa WB nh ư tác động c ủa các bi ến đổ i của các ki ến t ạo sau: Năm 2000, t ổng giá tr ị tín d ụng cho xã h ội v ề chính sách c ủa WB. các chính sách xã h ội c ủa WB là h ơn 3,8 Về s ự bi ến đổ i c ủa các ki ến t ạo xã h ội tỷ USD, chi ếm m ột ph ần t ư t ổng các và chính sách xã h ội của WB có th ể nêu kho ản cho vay c ủa ngân hàng này. N ăm hai b ằng ch ứng nh ư sau. Th ứ nh ất, năm 2005, t ổng giá tr ị cam k ết cho vay 11 d ự 1974 một s ố nhà xã h ội h ọc nông thôn l ần án c ủa WB đạt 95,4 t ỷ USD. T ỷ tr ọng giá đầu tiên được WB tuy ển d ụng, đến n ăm tr ị c ủa t ừng d ự án l ần l ượt nh ư sau: 1% 2002 đã có kho ảng 200 chuyên gia v ề phát “Qu ản lý kinh t ế”, 2% “Pháp lu ật”, 4% tri ển xã h ội được WB tuy ển d ụng làm cán “Th ươ ng m ại”, 7% “B ảo tr ợ xã h ội”, 8% bộ c ủa WB ho ặc h ợp đồng ng ắn h ạn góp “Khu v ực công”, 9% “Phát tri ển xã h ội”, ph ần nâng cao hi ệu qu ả c ủa các d ự án phát 11% “Phát tri ển đô th ị”, 13% “Môi tri ển. Th ứ hai , quan ni ệm coi chính sách tr ường”, 14% “Phát tri ển con ng ười”, 14% xã h ội nh ư là d ịch v ụ đả m b ảo phúc l ợi xã “Phát tri ển nông thôn”, 17% “Khu v ực tài hội và b ảo tr ợ xã h ội được cho là d ựa trên chính và t ư nhân” (Anthony Hall, 2007). cách ti ếp c ận lý thuy ết nhu c ầu c ơ b ản c ủa Trong c ấu trúc tín d ụng c ủa WB, tín d ụng con ng ười, lý thuy ết v ốn ng ười(*) và lý dành cho “B ảo tr ợ xã h ội” là nhi ều nh ất, thuy ết hi ện đạ i hóa trong xóa đói gi ảm chi ếm g ần 49% vào n ăm 2000, nh ưng đến nghèo được kh ởi x ướng vào nh ững n ăm năm 2005, tín d ụng “Phát tri ển con ng ười” 1980. R ất có th ể quan ni ệm coi chính sách chi ếm t ỷ tr ọng nhi ều nh ất, h ơn 44% (B ảng xã h ội là s ự phát tri ển xã h ội d ựa trên c ơ 2). Trong giai đoạn 2000-2005, các kho ản sở lý lu ận quan ni ệm phát tri ển là quy ền tín d ụng c ủa WB đều t ăng, nh ưng t ăng tự do c ủa Amartya Sen và các đồng s ự nhanh nh ất là “phát tri ển con ng ười”, ti ếp (Amartya Sen, 1998). Theo thuy ết ki ến đến là “phát tri ển xã h ội”. Điều này ph ản tạo xã h ội, các ý ki ến chuyên môn c ủa các ánh s ự bi ến đổi ki ến t ạo xã h ội nh ằm phát tri ển con ng ười và phát tri ển xã h ội trong (*) Gary Becker, ng ười được Giải th ưởng Nobel chính sách xã h ội c ủa WB. về khoa h ọc kinh t ế đã có công l ớn trong nghiên cứu v ề v ốn con ng ười và thu hút s ự quan tâm chú * * * ý th ảo lu ận v ề v ốn đầu t ư phát tri ển con ng ười trong chính sách công t ừ nh ững n ăm 1960 đến Thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa Schneider nay (G. Becker, 1961). B ản ti ếng Vi ệt: Gary S. Becker (2010), Vốn con ng ười: Phân tích lý và Ingram là m ột trong các phiên b ản c ủa thuy ết và kinh nghi ệm liên quan đặc bi ệt đến giáo thuy ết ki ến t ạo xã h ội (Peter Berger, dục, Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. M ở đầu ph ần Thomas Luckmann, 1966; Lê Ng ọc Hùng, một “Phân tích lý thuy ết” c ủa cu ốn sách này, 2016) được xây d ựng và tri ển khai trong Becker đã trích Alfred Marshall “Trong t ất c ả các ngu ồn v ốn, ngu ồn v ốn đầu t ư vào con ng ười là khoa h ọc chính sách từ n ăm 1993 đế n nay. đáng giá nh ất” (tr.55). Thuy ết này cho th ấy các ki ến t ạo xã h ội
  8. 34 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 về các nhóm dân s ố m ục tiêu có ảnh 4. Anthony Hall (2007), “Social policies hưởng nh ất đị nh t ới s ự hình thành và bi ến in the World Bank: Paradigm and đổi chính sách nói chung và chính sách xã Challenges”, Global Social Policy , N o7. hội nói riêng. Các b ằng ch ứng nghiên c ứu, 5. Lê Ng ọc Hùng (2016), “Chính sách xã tri ển khai thuy ết ki ến t ạo xã h ội c ủa hội và ki ến t ạo xã h ội: M ột s ố v ấn đề Schneider và Ingram và tr ường h ợp lý thuy ết và th ực ti ễn”, T ạp chí Thông nghiên c ứu chính sách xã h ội c ủa WB cho tin Khoa h ọc lý lu ận chính tr ị, số 1. th ấy t ầm quan tr ọng ngày càng t ăng lên 6. Jonathan J. Pierce, Saba Siddiki, của tri th ức khoa h ọc trong ki ến t ạo xã Michael D. Jones, Kristin hội. Đồng th ời chính sách xã h ội d ưới tác Schumacher, Andrew Pattison, and động c ủa ki ến t ạo xã h ội d ựa trên tri th ức Holly Peteson (2014), “Social khoa h ọc tr ở thành m ột công c ụ hi ệu qu ả construction and policy design: A để phát tri ển xã h ội bao trùm, b ền v ững  review of past applications”, The Policy Studies Journal , Vol.42, No1. Tài li ệu tham kh ảo 7. Patricia Kennett (2004), “Constructing 1. Amartya Sen (1998), Phát tri ển là categories and data collection”, in: quy ền t ự do , Nxb. Th ống kê, Hà N ội. Patricia Kennett, A Handbook of 2. Anne Schneider and Helen Ingram Comparative Social Policy , Edward Elgar Publishing Ltd, USA. (1993), “Social construction of target populations: Implications for politics 8. Peter Berger, Thomas Luckmann and policy”, The American Political (1966), Sự ki ến t ạo xã h ội v ề th ực t ại: Science Review , Vol.87, No2, June. Kh ảo lu ận v ề xã h ội h ọc nh ận th ức, 3. Anne Schneider and Mara Sidney Tr ần H ữu Quang ch ủ biên d ịch, gi ới (2009), “What is next for policy disign thi ệu và chú gi ải (2015), Nxb. Tri and social construction theory”, The th ức, Hà N ội. Policy Studies Journal, Vol.37. Issue 9. Pierre Bourdieu (2011), Sự th ống tr ị 1, Pp. 103-119, February 2009. của nam gi ới, Nxb. Tri th ức, Hà N ội.