Tóm tắt luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dat_dai_tren_dia_ban_ti.pdf
Nội dung text: Tóm tắt luận văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
- : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬ SĨ Ế à Nẵng - ăm 2015
- ông trình được hoàn thành tại Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ũ Phản biện 1: GS.TS. Lê Th Giới Phản biện 2: PGS.TS. Trầ ì ao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại ại học à Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, ại học à Nẵng - hư viện trường ại học Kinh tế à Nẵng
- 1 1. Tính cấp thi t của đề tài ể đánh giá công tác QLNN về đất đai trong quá trình phát triển KT-XH và đô thị hoá của tỉnh ăk Lăk giai đoạn từ 2005 đến năm 2013, cần nghiên cứu thực trạng của nó để thấy được những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại trong công tác QLNN về đất đai của tỉnh, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu quả hơn. ó là những nội dung cần được nghiên cứu và đây cũng là những vấn đề mang tính cấp thiết hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản QLNN về đất đai. - Phân tích thực trạng QLNN về đất đai tại địa bàn tỉnh ăk Lăk. - ề xuất một số giải pháp và kiến nghị để công tác QLNN về đất đai tốt hơn góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh ăk Lăk. 3. Câu hỏi hay giả thi t nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý đất đai tại tỉnh ăk Lăk trong giai đoạn từ 2005 - 2013 như thế nào? - Những ưu điểm, cũng như các tồn tại bất cập? Nguyên nhân của vấn đề đó là gì? - Phải làm thế nào để công tác QLNN về đất đai tốt hơn góp phần vào sự phát triển tỉnh ăk Lăk nói chung?
- 2 4. Phạm v v đ ượng nghiên cứu - ối tượng: Luận văn chủ yếu nghiên cứu các nội dung và công cụ sử dụng trong QLNN về đất đai (theo quy định của Luật ất đai năm 2003, 2013), ngoài ra có đánh giá tình hình sử dụng một số loại đất để làm rõ hơn về nhiệm vụ quản lý và một số nội dung khác ảnh hưởng đến công tác quản lý. - Phạm vi: Chỉ nghiên cứu trong địa bàn tỉnh ăk Lăk, thời gian kể từ khi thực hiện Luật ất đai (sửa đổi) năm 1993 đến nay, trong đó tập trung vào thời kỳ 2005- 2013; một số số liệu minh hoạ, đánh giá, so sánh có thể lấy ở phạm vi vùng hoặc toàn quốc, trong hoặc ngoài các mốc thời gian trên. 5. ươ p p cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin, quá trình nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp điều tra thực tế, thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá. ác phương pháp thu thập tài liệu, thông tin, được sử dụng trong nghiên cứu: - Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó. - Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của các sở, ban, ngành của tỉnh ăk Lăk. - ìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: áo chí, internet. - Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu để có dữ liệu nghiên cứu, phân tích đầy đủ.
- 3 6. ĩa k oa ọc và thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: hệ thống hoá những đặc trưng cơ bản QLNN về đất đai của cơ quan quản lý tỉnh ăk Lăk, làm rõ các quan hệ trong quản lý và S trên địa bàn tỉnh. Phân tích và luận bàn về mặt lý luận và thực tiễn vai trò QLNN về đất đai của cơ quan quản lý, xây dựng và đánh giá QLNN về đất đai của các cơ quan quản lý bằng hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Về mặt thực tiễn: ngoài những đề xuất, kiến nghị, biện pháp quản lý thích hợp nhằm hoàn thiện QLNN về đất đai, góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH trên địa bàn tỉnh ăk Lăk. Luận án còn đưa ra những lý luận và kiến nghị, đề xuất có thể sử dụng chung cho QLNN về đất đai của tỉnh ăk Lăk cũng như làm tư liệu tham khảo và giảng dạy. 7. B cục đề cươ . Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: ươ 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nhà nước về đất đai. ươ 2: Thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn tỉnh ăk Lăk. ươ 3: iải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đất đai tại tỉnh ăk Lăk
- 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Theo những thông tin tra cứu, tính đến thời điểm nghiên cứu mà tác giả tiếp cận cho thấy: lĩnh vực QLNN về đất đai, trên thế giới đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, có giá trị khoa học cao như: “ hính sách về đất đai” (Land policy Reforms) (2003) [32] và “ hính sách sử dụng đất của địa phương và sự khuyến khích đầu tư” (Local land use policy and investment incentives) (2004) [33] của Ngân hàng Thế giới, là những nghiên cứu đưa ra chính sách quản lý đất đai, cảnh báo về những quy định, phương thức quản lý và sử dụng đất của chính quyền địa phương có thể làm ảnh hưởng đến tốc độ và kiểu mẫu phát triển đô thị, “Những chính sách đất đai cho phát triển và xoá giảm đói nghèo” (Land policies for growth and poverty reduction) (2004) [34], của Ngân hàng thế giới là công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách QLNN về đất đai, khuynh hướng S ảnh hưởng đến phát triển và nghèo đói của các nước đang phát triển, các giải pháp khuyến nghị nhằm xóa giảm đói nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững. Ngoài ra còn một số công trình khác nhưng mức độ nghiên cứu hạn chế hơn những công trình đã đề cập ở trên. Nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước đối với QLNN về đất đai ở Việt Nam, trước tiên có thể kể đến các công trình nghiên cứu ở cấp Luận án Tiến sỹ như: Luận án Tiến sỹ kinh tế của Trần Thế Ngọc (1997) "Chiến lược QL thành phố Hồ hí Minh đến năm 2010" nghiên cứu chủ yếu nay và hướng phát triển quản lý và S cho những năm tiếp theo [19]; Luận án tiến sỹ luật học của Nguyễn Quang Tuyến (2003) " ịa vị pháp lý người S trong các
- 5 giao dịch dân sự, thương mại về đất đai" nghiên cứu về các quy định của pháp luật, địa vị của người S , ảnh hưởng đến các giao dịch về đất đai cũng như việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển thị trường bất động sản và hoàn thiện pháp luật đất đai [20]. Ngoài ra còn có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước của PGS- Tiến sỹ Phạm Hữu Nghị (2000), Viện nghiên cứu địa chính- Tổng cục ịa chính: "Những quy định về chuyển quyền S " [21]; Một số đề tài khoa học cấp Bộ do Viện nghiên cứu địa chính thực hiện; các bài báo viết về các vấn đề cụ thể như: thị trường bất động sản, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), công tác cấp GCN QS ác nhà khoa học nước ngoài cũng có một số nghiên cứu đối với QLNN về đất đai của Việt Nam, tính đến thời điểm hiện nay có: Tham luận số 03, “ ác động quy trình giao dịch đất đai đối với người nghèo áp dụng phương pháp E S ” (2005), nghiên cứu về các quy trình giao dịch đất đai hiện hành, ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng và phát triển kinh tế, đặc biệt của người nghèo của ngân hàng phát triển châu Á (ADB) [22]; Nghiên cứu của tổ chức tư vấn: “Strengthening environmental Management and Land Administration Viet Nam- Sweden comporation Program (SEMLA)”, đánh giá đối với hệ thống Luật đất đai của Việt Nam như: “ ác báo cáo đánh giá hệ thống luật đất đai” (2006), đây là công trình nghiên cứu, rà soát hệ thống pháp luật đất đai hiện nay của Việt Nam, so sánh hệ thống luật hiện hành với hệ thống pháp luật đất đai của thế giới và đưa ra một số khuyến nghị hoàn thiện hệ thống luật đất đai của Việt Nam [31].
- 6 Nhìn chung, các công trình nghiên cứu QLNN về đất đai của các nhà khoa học trong và ngoài nước đối với QLNN về đất đai của Việt Nam đã góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận, cũng như thực tiễn QL ở Việt Nam. Các nghiên cứu, bài viết đã chỉ ra nhiều nguyên nhân tồn tại trong QLNN về đất đai.
- 7 Ơ 1 Ơ S LÝ LUẬN QU C V 1.1. 1.1.1. Khái niệm về đấ đa a. Khái niệm: Trong kinh tế học, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên. b. Vai trò của đất đai ất đai là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia và gắn với nó là lịch sử của từng dân tộc. c. Đặc điểm của đất đai Các quan hệ đất đai vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội sâu sắc. 1.2. QU C V 1.2.1. Khái niệm quả lý ước về đấ đa - Khái niệm QLNN về đất đai. 1.2.2. a c công tác quả lý ước về đấ đa a. Vai trò quản lý nhà nước về đất đai - Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả; - hông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất. - Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai. - hát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm;
- 8 b. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai - Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước. - Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ. - Nguyên tắc tập trung dân chủ. - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương. - Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử. 1.3. NỘI DUNG QU C V 1.3.1. a c c vă bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụ đấ đa v ổ chức thực hiệ c c vă bả đó ây chính là quá trình nhà nước sử dụng công cụ pháp luật trong quản lý. 1.3.2. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa c í ; ă ký quyền sử dụ đất, lập và quản lý hồ ơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụ đất a. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính ác nội dung cụ thể bao gồm công tác hoạch định và phân định đường địa giới hành chính. b. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Là một biện pháp quan trọng để xác định quyền sử dụng đất, quản lý biến động đất đai. 1.3.3. Quy hoạch, k hoạch sử dụ đất
- 9 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ pháp lý - kỹ thuật quan trọng cho việc điều tiết các quan hệ đất đai. 1.3.4. G ao đấ c o đất, thu hồi và chuy n mục đíc sử dụ đất iao đất và cho thuê đất là những hình thức nhà nước giao quyền sử dụng cho người sử dụng đất. huyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất là việc nhà nước thực hiện quyền định đoạt của mình đối với đất đai. 1.3.5. Quản lý tài chính về đấ đa Quản lý tài chính về đất đai là việc sử dụng hệ thống công cụ tài chính như giá đất, thuế, tiền thuê đất (địa tô). 1.3.6. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyề v ĩa vụ của ười sử dụ đất và quản lý các hoạ động dịch vụ công về đấ đa a. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ây là nội dung hết sức quan trọng, nó diễn ra thường xuyên, lên tục, phản ánh các vận động chủ yếu của các quan hệ về đất đai trong thị trường. b. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai Quản lý thị trường quyền sử dụng đất là việc nhà nước tạo lập khung pháp lý nhằm định hướng thị trường phát triển lành mạnh. 1.3.7. Thanh tra, ki m tra việc chấp c c q định của pháp luật về đấ đa ; ải quy t tranh chấp về đấ đa ; ải quy t khi u nại, t cáo trong quản lý và sử dụ đất - Thanh tra, kiểm tra phát hiện các sai phạm.
- 10 - Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. 1.4. CÔNG CỤ Ơ Á C V 1.4.1. Công cụ quản lý ước về đấ đai a. Công cụ pháp luật Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác. b. Công cụ quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. c. Công cụ tài chính Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế - xã hội. 1.4.2. ươ p p q ả lý ước về đấ đa a. Phương pháp thu thập thông tin về đất đai: - hương pháp thống kê. - hương pháp toán học. - hương pháp điều tra xã hội học. b. Phương pháp tác động đến con người trong quản lý đất đai: - hương pháp hành chính. - hương pháp kinh tế. - hương pháp tuyên truyền, giáo dục.
- 11 1.5. KINH NGHIỆM QU C V C Á Ơ 1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nh ước về đấ đa . Vấp, Thành ph Hồ Chí Minh: 1.5.2. Kinh nghiệm quả lý ước về đấ đa của thành ph ơ ỉ ì ịnh: 1.5.3. Kinh nghiệm quả lý ước về đấ đa ại huyện Tiên Lãng, TP. Hải Phòng: 1.5.4. Kinh nghiệm quả lý ước về đấ đa ại huyện ại Lộc, tỉnh Quảng Nam: 1.5.5. Bài học kinh nghiệm về quả lý ước về đất đa
- 12 Ơ 2 TH C TR NG QU C V A BÀN T 2.1. GI I THIỆU CHUNG V S TÀI & Ô ỜNG 2.1.1. Giới thiệu chung về tỉ ăk ăk a. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: + hía ông của ăk Lăk giáp hú Yên và Khánh Hòa; + Phía Tây giáp với Campuchia; + Phía Nam giáp Lâm ồng và ăk Nông; + Phía Bắc giáp Gia Lai. b. Tình hình kinh tế - xã hội - ăng trưởng kinh tế Tỉnh ăk Lăk có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, năm sau cao hơn năm trước, năm 2008 đến 2013 tăng bình quân 6,35%; ơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực (phụ lục 2.1) 2.1.2. Giới thiệu về Sở v ô ường tỉnh ăk ăk a. Lịch sử hình thành Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập theo Quyết định số 74/2003/Q -UBND, của UBND tỉnh ăk Lăk trên cơ sở hợp nhất tổ chức của Sở ịa chính và các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường. b. Cơ cấu tổ chức
- 13 - Cấp tỉnh. - Cấp huyện (thị xã, thành phố). - Cấp xã (phường). c. Chức năng, nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. - Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Tổ chức thẩm định hồ sơ gắn liền với đất; - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các thủ tục gắn liền với đất. - Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất. - Chủ trì xác định giá đất. - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng chính sách về bồi thường thu hồi đất. - Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thu tiền khi giao đất; - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng chính sách tài chính về đất đai. - Kiểm tra, hướng dẫn thực hiện phương án, dự án, đề án phát triển quỹ đất, việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư. - Tổ chức, quản lý hoạt động của ăn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh. 2.2. S Ụ I 2.2.1. ồ lực đấ đa ình hình sử dụng và bi động đấ đa ạ ỉ ăk ăk a. Nguồn lực đất đai
- 14 Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh ăk Lăk là 1.312.537 ha, trong đó, diện tích đã khai thác sử dụng 1.242.729 ha, diện tích đất chưa sử dụng là 69.811 ha. b. Tình hình sử dụng đất Theo số liệu thống kê năm 2013 thì cơ cấu sử dụng đất Nông nghiệp chiếm 86,7% (tương đương 1.139.046 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 8 % (103.683 ha), đất chưa sử dụng chiếm 5,3% (69.811ha) trên tổng số 1.312.537 ha đất của tỉnh ăk Lăk. rong đó đất nông thôn chiếm 38,5%, đất trong đô thị chiếm 61,5%. c. Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2013 - ối với diện tích tự nhiên: Không thay đổi. - ối với đất sản xuất nông nghiệp (phụ lục 2.4) - ối với đất lâm nghiệp: diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm. - ối với đất phi nông nghiệp: Từ năm 2005 đến năm 2013 tăng 11.214,66 ha. 2.2.1. Thực trạng sử dụ đất a. Đất sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp có 1.139.046,35 ha, chiếm 42 % iện tích tự nhiên. b. Đất sản xuất lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp là 597.146,07 ha, chiếm 45,5% diện tích tự nhiên. c. Đất nuôi trồng thuỷ sản. Là tỉnh v ng cao nguyên, ăk Lăk không có thế mạnh về nuôi trồng thuỷ sản. d. Đất phi nông nghiệp.
- 15 Tổng diện tích đất phi nông nghiệp có 103.677,19 ha (chiếm 7,89% diện tích tự nhiên). (phụ lục 2.7) Tình hình sử dụng đất nói chung đảm bảo tuân thủ theo pháp luật, một số vi phạm đã được kiểm tra xử lý. 2.3. T Ô Á 2.3.1. Về tổ chức bộ máy Từ năm 2003 đến năm 2004, thực hiện Quyết định số 45/2003/Q -TTg ngày 02/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Sở ài nguyên và Môi trường ở địa phương. 2.3.2. Tri n khai thi hành Luậ ấ đa Sở ài nguyên và Môi trường phối hợp với các phòng ban tham mưu U N tỉnh ban hành các văn bản liên quan đến lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền. 2.3.3. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa c í ; ă ký quyền sử dụ đất, lập và quản lý hồ ơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụ đất Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính - Xác định địa giới hành chính - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất - Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - ông tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QS , lập và quản lý hồ sơ địa chính được tổ chức thường xuyên, gắn với công tác giao đất, cho thuê đất. a. Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính:
- 16 iệc xây dựng các loại bản đồ chuyên đề tại ăk Lăk được áp dụng công nghệ số hoá và do các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện. b. Đánh giá chung về tình hình tài liệu, bản đồ phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk: Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. c. Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại ăk Lăk vẫn còn một khối lượng rất lớn. d. Kết quả lập và quản lý hồ sơ địa chính: Hồ sơ địa chính gồm: Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai và bản lưu iấy chứng nhận quyền sử dụng đất. e. Tình hình quản lý biến động đất đai: ác đơn vị xã, phường chỉ mới tổng hợp phần diện tích biến động để làm số liệu báo cáo hàng năm. f. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Hệ thống cơ sở dữ liệu chưa được tổ chức xây dựng và hoàn thiện theo qui định hiện hành. 2.3.4. ều tra phân hạ đấ đ ềm ă đất đa ánh giá phân hạng đất nhằm nắm chắc nguồn đất đai về mặt chất lượng. 2.3.5. Công tác quản lý quy hoạch, k hoạch sử dụ đất
- 17 Trong những năm qua việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đã có những tiến bộ. 2.3.6. ô c ao đất, thu hồ đấ c o đất, chuy n mục đíc ử dụ đất - iao đất. - ông tác cho thuê đất. - Chuyển mục đích sử dụng đất. 2.3.7. Quản lý tài chính về đấ đa Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các khoản phí, lệ phí đất do cơ quan thuế thu nộp vào ngân sách tỉnh và được chính quyền tỉnh cân đối nguồn thu- chi theo quy định của Luật Ngân sách. a. Định giá đất: ông tác định giá đất trong thời gian qua vẫn thể hiện nhiều bất cập. b. Quản lý các nguồn thu từ đất đai: Chức năng này chủ yếu do ngành Tài chính, thuế đảm nhận. c. Tình hình thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản: Kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động chủ yếu của thị trường bất động sản. 2.3.8. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyề v ĩa vụ của ười sử dụ đất và Quản lý các hoạ động dịch vụ công về đấ đa a. Thực hiện các quyền của người sử dụng đất: - Giải quyết thủ tục hành chính trong việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất. - Bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.
- 18 - Về chính sách tái định cư. b. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai: Hỗ trợ cung cấp thông tin về đất đai cho các tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản và người dân. 2.3.9. Thanh tra, ki m tra việc chấp c c q định của pháp luật về đấ đa ; ải quy t tranh chấp, khi u nại, t cáo trong quản lý và sử dụ đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai. - Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất. 2.4. NHỮNG KẾT QU ỢC VÀ H N CHẾ TRONG QU C V I T 2.4.1. c về những k t quả đạ được a. Về tổ chức bộ máy không ngừng được tăng cường và hoàn thiện: b. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật được chú trọng. c. Công tác ban hành văn bản pháp quy. d. Thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “1 cửa” nên đã rút ngắn thời gian. e. Công tác đo đạc và bản đồ, thống kê, kiểm kê đất đai f. Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất g. Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất h. Quản lý tài chính về đất đai i. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo 2.4.2. Hạn ch y u kém
- 19 a. Các thủ tục hành chính vẫn quá rườm rà, việc phối hợp giữa các cơ quan liên quan chưa tốt, chồng chéo, gây khó khăn cho người sử dụng đất và nảy sinh tiêu cực trong quản lý đất đai: b. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng hồ sơ địa chính còn chậm, ảnh hưởng đến quyền của người sử dụng đất và công tác quản lý đất đai. c. Quản lý tài chính về đất đai vẫn còn nhiều bất cập: d. Công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư còn nhiều yếu kém: e. Về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo: 2.4.3. Nguyên nhân tồn tại quả lý ước về đấ đa a. Các chính sách của nhà nước còn nhiều bất cập: b. Việc ban hành văn bản và tổ chức thực thi luật tại địa phương chưa tốt: c. Các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai chưa đảm bảo:
- 20 Ơ 3 GI I PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QU N LÝ NHÀ C V T 3.1. Ô Á C V T 3.1.1. ị ướng và mục tiêu phát tri n kinh t - xã hội của tỉ ăk ăk a. Định hướng phát triển - Quy hoạch sử dụng đất. b. Mục tiêu phát triển - Về kinh tế. - Về xã hội. c. Định hướng phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu: - Nông, lâm, ngư nghiệp. - Công nghiệp- iểu thủ công nghiệp. - Phát triển cơ sở hạ tầng. 3.1.2. Tiềm ă đấ đa - Tiềm năng đất đang sử dụng: Quỹ đất đang sử dụng của ăk Lăk đang được khai thác, sử dụng cơ bản đúng mục đích, hiệu quả. 3.1.3. Dự báo nhu cầu sử dụ đấ đ ăm 2020 a. Các quan điểm sử dụng đất Quan điểm chung là sử dụng đất với hiệu quả cao và lâu bền, đáp ứng yêu cầu phát triển của từng ngành. b. Nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 theo mục đích sử dụng
- 21 * ất nông nghiệp: + ất cây hàng năm: Quy mô từ 175.000- 176.000 ha năm 2015 và khoảng 180.000- 181.000 ha vào năm 2020. + ất cây lâu năm: Quy mô khoảng 217.000- 218.000 ha vào năm 2015 và khoảng 220.000- 221.000 vào năm 2020. + ất lâm nghiệp: Trong thời gian lâu dài sẽ đầu tư mạnh để phát triển lâm nghiệp nhằm nâng cao độ che phủ của rừng. + ất nuôi trồng thuỷ sản: khoảng 7.800- 7.900 ha năm 2015 và khoảng 8.000- 8.200 ha vào năm 2020. * ất phi nông nghiệp: Nhằm đáp ứng nhu cầu đô thị hoá và một số điểm dân cư. 3.2. GI I PHÁP HOÀN THIỆN QU C V A CHÍNH QUY N T 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công cụ v p ươ p p quả lý ước về đấ đa của cơ q a q ản lý cấp tỉnh a. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai b. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy c. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai d. Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước về đất đai 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung quả lý ước về đấ đa của tỉ ăk ăk a. Hoàn thiện công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất b. Cải tiến bổ sung và hoàn thiện quy trình giao đất, cho thuê và thu hồi đất
- 22 c. Quản lý chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất d. Quản lý chặt chẽ công tác tài chính về đất đai e. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính f. Tăng cường biện pháp quản lý thị trường bất động sản g. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng đất
- 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 1. K t luận Nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền và cơ quan quản lý có chức năng và thẩm quyền tỉnh ăk Lăk, cũng như các địa phương khác là rất quan trọng và nặng nề. Vì thế đề tài đã phân tích một số cơ sở lý luận và từ thực trạng quản lý, sử dụng đất đai của tỉnh ăk Lăk đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về đất đai trong thời gian đến. Từ các kết quả phân tích đánh giá thu được, Luận văn có kết luận về QLNN về đất đai của các cấp, của cơ quan chức năng, cũng như làm rõ nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực quản lý và hiệu quả sử dụng đất. Từ đó, xây dựng và đề xuất hai nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai: + Nhóm hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai của tỉnh; + Nhóm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai của tỉnh ăk Lăk. 2. Ki n nghị ất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, không có đất đai là không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không có quá trình lao động nào diễn ra và không có sự tồn tại của xã hội loài người. * Kiến nghị với Nhà nước: - Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đất đai. - Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính về đất đai.
- 24 - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật trong các lĩnh vực chuyên môn quản lý nhà nước về đất đai. - Hoàn thiện phương pháp, quy trình và mở rộng điều tra cơ bản trong lĩnh vực đất đai. - Hoàn thiện phương pháp, nội dung, quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. * Kiến nghị với chính quyền tỉnh ăk Lăk: - Hoàn thành đo đạc, lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất; - Hoàn thiện quy trình thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai theo hướng cải cách thủ tục hành chính công khai, minh bạch, đơn giản. - Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin lưu trữ về đất đai. - Thành lập và phát triển các cơ quan chuyên trách về tuyên truyền, giáo dục chính sách pháp luật đất đai. - Xây dựng và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai. - Phát triển nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao. - Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành quản lý đất đai.