Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 2
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_phan_2.pdf
Nội dung text: Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 2
- 11 hợp đồng cho ng−ời có 15 năm lμm việc vμ đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đ−ợc thêm 2% vμ cao nhất lμ 75% cho ng−ời có 30 năm tham gia bảo hiểm xã hội. Ngoμi ra, ng−ời lao động nếu có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội từ năm thứ 31 trở lên thì mỗi năm thêm đ−ợc đ−ợc h−ởng trợ cấp một lần bằng 1/2 tháng tiền l−ơng, tối đa không quá 5 tháng tiền l−ơng. Với quy định nμy đã từng b−ớc cân đối đ−ợc thu- chi bảo hiểm xã hội. Để thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vμ quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo luật định, xoá bỏ tính hμnh chính trong hoạt động bảo hiểm xã hội, ngμy 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 16/CP về việc thμnh lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam căn cứ Luật tổ chức Chính phủ Ngμy 30 tháng 9 năm 1992 vμ điều 150 Bộ luật Lao động, xét theo đề nghị của Bộ tr−ởng, Tr−ởng ban Tổ chức- Cán bộ Chính phủ. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đ−ợc thμnh lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm xã hội hiện nay ở Trung −ơng vμ địa ph−ơng thuộc hệ thống lao động- Th−ơng binh vμ Xã hội vμ Tổng liên đoμn Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội vμ thực hiện các chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội theo pháp luật của Nhμ n−ớc.Bảo hiểm xã hội Việt Nam có t− cách pháp nhân, hạch toán độc lập vμ đ−ợc Nhμ n−ớc bảo hộ, có con dấu riêng, cói tμi khoản, có trụ sở đặt tại thμnh phố Nμ Nội. Quỹ Bảo hiểm xã hội đ−ợc quản lý thống nhất theo chế độ tμi chính của Nμh n−ớc Do có tổ chức thống nhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ vμ thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối t−ợng h−ởng bảo hiểm xã hội đã đảm bảo cho việc chi trả đầy đủ, kịp thời vμ đúng quy định; khắc phục đ−ợc những tồn tại tr−ớc đây. Tuy nhiên, với các quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội thực hiện từ năm 1995 còn một số điểm tồn tại cần đ−ợc nghiên cứu hoμn thiện nh−: - Đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn hẹp, Nhμ n−ớc mới quy định lao động lμm việc trong các doanh nghiệp mμ có từ 10 lao động trở lên
- 12 mới thuộc diện bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội, vì vậy đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội tuy đã đ−ợc mở rộng hơn so với quy định tr−ớc đây, nh−ng so với tổng số lao động xã hội thì còn chiếm tỷ trọng thấp, mới chỉ có khoảng 14% số ng−ời trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Điều nμy có ảnh h−ởng trực tiếp đến số ng−ời lao động trong xã hội đ−ợc h−ởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội, đồng thời quy mô quỹ bảo hiểm xã hội bị hạn chế. - Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn đan xem một số chính sách xã hội. Trong quá trình thực hiện theo những quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội từ năm 1995 đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội đã có những sửa đổi, bổ sung: - Về đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội: Bổ sung đối t−ợng lμ cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thực hiện từ 1/1998; đối t−ợng lμ ng−ời lao động lμm việc trong các tổ chức thực hiện xã hội hóa thuộc ngμnh giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ. - Về chính sách bảo hiểm xã hội: Có sửa đổi, bổ sung cả về mức đóng, tỷ lệ h−ởng, điều kiện h−ởng vμ ph−ơng pháp tính l−ơng h−u tại các Nghị định số 93/1998/NĐ-CP, số 94/1999/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội; Nghị định số 04/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hμnh một số Điều của Luật Sĩ quan Quân đội năm 1999; Nghị định số 61/2001/NĐ-CP về chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng−ời lao động khai thác trong hầm lò; Quyết định số 37/2001/QĐ-CP về chế độ nghỉ ngơi d−ỡng sức; Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về tinh giản biên chế trong cơ quan hμnh chính sự nghiệp vμ Nghị quyết số 41/2002/NĐ-CP về sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhμ n−ớc.
- 13 Với những sửa đổi, bổ sung về chính sách bảo hiểm xã hội quy định tại các văn bản trên, có ảnh h−ởng nhiều đến việc quản lý quỹ vμ cân đối quỹ bảo hiểm xã hội. Ngoμi ra, từ năm 1995 đến nay với 3 lần thay đổi mức tiền l−ơng tối thiểu vμo các năm 1997 (Từ mức 120.000 đồng lên mức 144.000 đồng); năm 2000 (Từ mức 144.000 đồng lên mức 180.000 đồng) vμ năm 2001 đến nay lên mức 210.000 đồng. Với thay đổi nμy thì thu bảo hiểm xã hội đối với ng−ời lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo thang bảng l−ơng Nhμ n−ớc vẫn thực hiện theo mức tiền l−ơng tối thiểu cũ, nh−ng khi giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội thì đ−ợc thực hiện theo mức tiền l−ơng tối thiểu mới tại thời điểm giải quyết chế độ cũng nh− điều chỉnh theo mức tăng của mức tiền l−ơng tối thiểu đối với ng−ời đang h−ởng l−ơng h−u vμ trợ cấp bảo hiểm xã hội hμng tháng, điều nμy không những ảnh h−ởng đến quỹ bảo hiểm xã hội về cân đối thu- chi mμ phần lãi suất đầu t− cũng bị giảm. II. Thực trạng về quỹ bảo hiểm xã hội của n−ớc ta hiện nay. 1- Thực trạng về thu bảo hiểm xã hội: 1.1. Về chính sách thu bảo hiểm xã hội: - Đối t−ợng thu bảo hiểm xã hội: + Ng−ời lao động lμm việc trong các doanh nghiệp Nhμ n−ớc; + Ng−ời lao động lμm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế ngoμi quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên; + Ng−ời lao động Việt Nam lμm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức n−ớc ngoμi hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ tr−ờng hợp điều −ớc quốc tế mμ CHXHCN Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;
- 14 + Ng−ời lao động lμm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc các cơ quan hμnh chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoμn thể; + Ng−ời lao động lμm việc trong doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ lực l−ợng vũ trang; + Ng−ời giữ chức vụ dân cử, bầu cử, lμm việc trong các cơ quan hμnh chính sự nghiệp, lμm việc trong các cơ quan Đảng, đoμn thể từ trung −ơng đến cấp huyện; + Ng−ời lao động vμ chuyên gia lμ công dân Việt Nam đi lμm có thời hạn ở n−ớc ngoμi. + Ng−ời lao động lμm việc trong các cơ sở xã hội hoá ngoμi công lập thuộc các ngμnh: Y tế, Giáo dục, Văn hoá vμ thể thao; + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội vμ Công an nhân dân; + Cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn; - Quỹ bảo hiểm xã hội: quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc hình thμnh từ các nguồn sau đây: + Ng−ời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền l−ơng của những ng−ời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị, trong đó có 10% để chi các chế độ h−u trí, tử tuất vμ 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp. Đối với ng−ời lao động đi lμm có thời hạn ở n−ớc ngoμi đóng bằng 10% để chi các chế độ h−u trí, tử tuất. Đối với cán bộ xã, ngân sách Nhμ n−ớc đóng bằng 10% so với trợ cấp của cán bộ xã để chi các chế độ trợ cấp hμng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền l−ơng của những quân nhân, công an nhân dân h−ởng l−ơng, trong đó 10% để chi các chế độ h−u trí, tử tuất vμ 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-
- 15 bệnh nghề nghiệp, đóng bằng 2% mức l−ơng tối thiểu theo tổng số quân nhân, công an nhân dân thuộc diện h−ởng sinh hoạt phí để chi 2 chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp vμ chế độ tử tuất. + Ng−ời lao động, quân nhân, công an nhân dân h−ởng l−ơng đóng 5% trên tổng quỹ l−ơng cho quỹ BHXH để chi 2 chế độ h−u trí vμ tử tuất; cán bộ xã đóng 5% trên mức sinh hoạt phí để chi các chế độ trợ cấp hμng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng. + Nhμ n−ớc đóng vμ hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng−ời lao động. + Đầu t− sinh lời. + Các nguồn thu khác. Điều lệ bảo hiểm xã hội cũng quy định: + Tiền l−ơng, trợ cấp tháng lμm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bao gồm l−ơng theo ngạch bậc, quân hμm, chức vụ vμ các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ. Thâm niên, hệ số chênh lêch bảo l−u (nếu có). Đối với cán bộ xã căn cứ theo mức trợ cấp sinh hoạt hμng tháng; quân nhân, công an nhân dân thuộc diện h−ởng sinh hoạt phí căn cứ theo mức tiền l−ơng tối thiểu. + Ngân sách Nhμ n−ớc chuyển vμo quỹ bảo hiểm xã hội số tiền đủ chi các chế độ h−u trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những ng−ời đ−ợc h−ởng bảo hiểm xã hội tr−ớc ngμy thi hμnh Điều lệ bảo hiểm xã hội vμ hỗ trợ để chi l−ơng h−u cho ng−ời lao động thuộc khu vực Nhμ n−ớc về h−u kể từ ngμy thi hμnh Điều lệ bảo hiểm xã hội. + Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện. + Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc quản lý tập trung thống nhất theo chế độ tμi chính của Nhμ n−ớc, hạch toán độc lập vμ đ−ợc Nhμ n−ớc bảo hộ. Quỹ
- 16 bảo hiểm xã hội đ−ợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn vμ tăng tr−ởng theo quy định của Chính phủ. 1.2. Tình hình về đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội vμ thu bảo hiểm xã hội: Về thực trạng đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội bao gồm: số l−ợng ng−ời tham gia, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bình quân, tiền l−ơng bình quân lμm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (theo tổng số vμ số ng−ời có thời gian tham gia tr−ớc 1/1995), số lao động nμy đ−ợc phân loại theo các độ tuổi, thể hiện cụ thể theo các biểu bảng sau:
- 17 Trang cho biểu TH đối t−ợng tham gia BHXH(biểu số 1)
- 18 Trang cho biểu TK đối t−ợng tham gia BHXH theo độ tuổi (biểu số 2) Biểu số 3: tổng hợp tình hình thu bảo hiểm xã hội
- 19 ST Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 T tính 1. Số đơn vị tham gia BHXH (không kể LLVT) 30.789 34.815 49.628 59.404 61.404 65.611 2. Tổng số lao động ng−ời 3.231.444 3.572.352 3.765.389 3.860.000 4.127.680 4.375.925 3. Quỹ l−ơng căn cứ đóng BHXH tr. đ 13.024.187 17.978.118 19.225.398 20.197.465 26.787.041 31.335.998 4. L−ơng BQ tháng đóng BHXH đồng 335.872 419.381 425.485 436.042 540.801 596.750 5 Số tiền phải thu BHXH trong năm tr. đ 2.604.837 3.595.623 3.845.079 3.978.900 5.277.047 6.173.191 (theo quỹ l−ơng) 6 Số tiền ch−a thu năm tr−ớc tr. đ 198.352 233.456 383.468 352.591 145.437 224.263 7 Tổng số tiền phải thu trong năm tr. đ 2.803.189 3.829.079 4.228.547 4.331.491 5.422.484 6.397.454 8 Số tiền thu thừa trong năm tr. đ 100.342 150.574 99.507 49.570 48.581 9 Số tiền thực thu trong năm tr. đ 2.569.733 3.445.611 3.875.956 4.186.054 5.198.221 6.348.185 10 Tỷ lệ đã thu/phải thu % 91,67 90,00 91,66 96,65 95,87 99,23 11 Số nợ chuyển năm sau (trừ phần thu d−) tr. đ 233.456 383.468 352.591 145.437 224.263 49.269 12 Số nợ chuyển năm sau (ch−a trừ thu d−) tr. đ 233.456 483.810 503.165 244.944 273.833 98.850 Ghi chú: Tiền thu bảo hiểm xã hội vμ tiền l−ơng tính theo mức tiền l−ơng tối thiểu từng thời điểm ( năm 1996 mức 120.000 đồng; năm 1997 đến 1998 mức 144.000 đồng; năm 2000 mức 180.000 đồng; năm 2001 mức 210.000 đồng). (Số liệu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Qua số liệu thực trạng về đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội vμ tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tại các biểu 1,2,3 nêu trên, đề tμi có những nhận xét nh− sau:
- 20 - Đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội kể từ 1/1995 đến năm 2002 tăng khá nhanh, từ 2,85 triệu ng−ời năm 1995 tăng lên 4,37 triệu ng−ời năm 2001, trong thời gian nμy số giảm do nghỉ h−u vμ nghỉ h−ởng trợ cấp một lần lμ 0, 75 triệu ng−ời. Nh− vậy số đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng tuyệt đối lμ 2,27 triệu ng−ời ( bình quân 324 nghìn ng−ời/năm), đây lμ yếu tố cơ bản để tăng thu vμ tăng quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cân đối lâu dμi về quỹ. - Tỷ lệ cơ cấu về giới tính t−ơng đối ngang nhau (nam 51,4%, nữ 48,6%), điều nμy ảnh h−ởng lớn đến quỹ bảo hiểm xã hội vì nữ tuổi nghỉ h−u sớm hơn nam 5 tuổi. - Số thu bảo hiểm xã hội tăng bình quân hμng năm 630 tỷ đồng do đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội tăng vμ mức tiền l−ơng tối thiểu tăng (tiền l−ơng bình quân lμm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tăng). Với xu h−ớng nμy giúp cho số thu bảo hiểm xã hội hμng năm tăng về số tuyệt đối. Tuy nhiên, số chi bảo hiểm xã hội từ quỹ cũng tăng do việc tăng tiền l−ơng tối thiểu, nh−ng hiện tại do số ng−ời h−ởng chế độ bảo hiểm xã hội hμng tháng từ quỹ ch−a nhiều, nên trong những năm đầu số d− của quỹ có tốc độ tăng nhanh, đến khi có nhiều ng−ời h−ởng chế độ hμng tháng từ quỹ thì đây lμ vấn đề rất khó khăn cho việc đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội. - Số ng−ời có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tr−ớc 1/1995 giảm dần qua các năm do đủ điều kiện nghỉ h−u vμ nghỉ việc h−ởng chế độ trợ cấp một lần, bình quân giảm 109,5 nghìn ng−ời/năm (t−ơng đ−ơng mức giảm 4%/năm); đối t−ợng nμy phụ thuộc vμo điều kiện tuổi đời (theo nhóm độ tuổi chia ra lao động nam vμ lao động nữ) - Về thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, tính đến năm 2001 bình quân chung lμ 13,27 năm/ng−ời, nh−ng số ng−ời có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tr−ớc 1/1995 tính đến thời điểm nμy bình quân đã lμ 21,32 năm/ng−ời. Nh− vậy số ng−ời nghỉ h−u những năm từ nay đến năm 2012 vẫn chủ yếu thuộc loại đối t−ợng tham gia tr−ớc 1/1995.