Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 4

pdf 10 trang hapham 1880
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_phan_4.pdf

Nội dung text: Tổng quan về bảo hiểm xã hội - Phần 4

  1. 31 1.H−uviênchức (HC) 359 12.010 13.727 16.058 24.402 29.455 35.866 Ng−ời -Số ng−ời nghỉ h−u: -Thời gian tham gia 30,5 30,7 31,2 31,5 31,57 31,25 31,23 BHXH BQ 1 ng−ời: Năm 0,6 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 Trong đó: 29,9 29,2 28,7 28,0 27,07 25,75 24,73 + T/G đóng cho quỹ: Năm + Tr−ớc 1/1995: Năm 98,03 95,11 91,99 88,89 85,75 82,4 79,19 -T/G tr−ớc 1/1995 so tổng T/G đóng BHXH: % 398.000 399.500 475.580 477.570 462.648 564.433 663.120 -L−ơng BQ tháng tính l−ơng h−u theo l−ong T.T thời điểm: Đồng 696.500 699.125 693.554 696.456 674.695 658.505 663.120 - L−ơng BQ tháng tính 275.124 278.320 331.050 330.150 321.488 393.976 464.135 l−ơng h−u theo l−ong T.T 210.000đ: Đồng 481.467 487.060 482.781 481.469 468.837 459.639 464.135 -L−ơng h−u theo l−ong T.T thời điểm: Đồng -L−ơng h−u theo l−ong 78 2.547 3.603 3.850 5.131 4.537 4.061 T.T 210.000đ: Đồng 26,8 26,75 26,7 26,75 26,8 27,12 27,56 2. H−u LLVT (HQ) 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 - Số ng−ời nghỉ h−u: Ng−ời 26,3 25,25 24,2 23,25 22,3 21,52 21,06 -Thời gian tham gia 98,13 94,39 90,64 86,92 83,21 79,35 76,42 Năm BHXH BQ 1 ng−ời: Trong đó: + T/G đóng cho quỹ: Năm 695,0 698,2 834,2 840,5 842,4 985,6 1.155,2 + Tr−ớc 1/1995: Năm -T/G tr−ớc 1/1995 so 1.216,.2 1.221,8 1.216,5 1.22,7 1.228,5 1.149,0 1.155,2 % tổng T/G đóng BHXH: -L−ơng BQ tháng tính 463.957 465.950 567.500 569.400 570.430 695.560 812.560 l−ơng h−u theo l−ong 811.925 815413 827604 830.375 831.877 811.487 812.560 T.T thời điểm: 1.000đ -L−ơng BQ tháng tính l−ơng h−u theo l−ong T.T 210.000đ: 1.000đ -L−ơng h−u theo l−ong T.T thời điểm: Đồng -L−ơng h−u theo l−ong Đồng T.T 210.000đ:
  2. 32 (Số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Số ng−ời nghỉ h−u từ năm 1995 đến năm 2001, nếu phân theo giới tính vμ độ tuổi thì kết quả thể hiện ở biểu sau: Biểu số 9: Số liệu về đối t−ợng giải quyết h−ởng h−u trí từ 1995 đến 2001 (đối t−ợng nghỉ h−u theo Nghị định 12/CP) Tỷ lệ % Tuổi BQ Thời gian đóng L−ơng BQ Tỷ lệ % L−ơng h−u Độ tuổi Ng−ời h−u khi nghỉ BHXH tính h−u h−ởng BQ (so I hoặcII) (đồng) h−u (đồng) 1 3 4 6 7 8 9 I. Nam 60 30,52 61,73 37 N 0 Tháng 892.608 73,02 658.484 Tổng I 57,10 33 N 9 Tháng 752.023 70,47 538.300 II. Nữ 55 22,59 56,60 31 N 1 Tháng 661.149 70,59 473.061 Tổng II 51,80 28 N 10 Tháng 580.172 66,80 394.900
  3. 33 Cộng I + II 54,35 31 N 3 Tháng 663.120 68,56 464.135 Ghi chú: l−ơng vμ l−ơng h−u tính theo mức tiền l−ơng tối thiểu 210.00đ/tháng. (Số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam) - Tỷ lệ so với số ng−ời nghỉ h−u chung: 51,52% - Tiền T/C BQ 1 ng−ời (l−ong T.T 210.000đ) chung: 2.802.000 đồng (Số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Biểu số 11: Tình hình thực hiện chế độ trợ cấp một lần Theo điều 28 Tiêu thức ĐV Nă m Năm Năm Năm Năm Năm Năm Cộng tính 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1 2 3 4 5 6 7 87 9 10
  4. 34 1. Số ng−ời h−ởng: Ng−ời 5.000 56.210 69.299 89.022 98.654 104.256 116.997 608.737 2.Thời gian TG đóng 9,5 9,43 9,32 8,6 8,8 8,3 8,01 BHXH binh quân: Năm Trong đó: 9 7,93 6,82 5,1 4,3 2,8 1,51 Năm 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 + Tr−ớc 1/1995: + T/G đóng cho quỹ: Năm 94,74 84,04 73,18 59,30 48,86 33,73 18,85 3.T/G tr−ớc 1/1995 so 9.841 102 203 163.077 193.870 218.444 258.034 326728 % 1.272.197 tổng T/G đóng BHXH: 4.Tổng số tiền chi trả Tr. đ 1.968 1.818 2.353 2.178 2.214 2.475 2.793 5.Tiền T/C BQ 1 ng−ời (l−ong T.T thời điểm): Tr. đ 3.445 3.183 3.433 3.177 3.230 2.888 2.793 2.889 6.Tiền T/C BQ 1 ng−ời 218.689 202.026 261.471 272.222 267.780 309.375 349.077 Tr. đ (l−ong T.T 210.000đ): 7.L−ơng tháng BQ 382.815 353.647 381.421 397.104 403.754 361.041 349.077 1000đ (l−ong T.T thời điểm): 374.780 8.L−ơng tháng BQ 18 17 18 19 19 17 17 1000đ 18 (l−ong T.T 210.000đ): 9.Tiền h−ởng BQ 1 tháng ng−ời so l−ơng T/T: (Số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Với số liệu tổng hợp vμ thống kê tại các biểu số 6, 7, 8, 9, 10,11 có thể rút ra một số nhận xét nh− sau: - Số chi từ ngân sách Nhμ n−ớc giảm dần qua các năm, nh−ng mức giảm thấp, bình quân giảm 1,26%/năm (đã quy theo mức l−ơng tối thiểu chung); Số chi từ quỹ bảo hiểm xã hội tăng ngμy cμng nhanh, bình quân tăng 25,2%/năm (đã quy theo mức l−ơng tối thiểu chung).
  5. 35 - Tỷ trọng chi bảo hiểm xã hội cho chế độ h−u trí, trợ cấp một lần, mất sức lao động vμ tử tuất chiếm đa số trong tổng số chi bảo hiểm xã hội, năm 2001 chiếm 91,77% (8.495 tỷ đồng/ 9.257 tỷ đồng). - Qũy bảo hiểm xã hội chi chế độ h−u trí (hμng tháng, một lần, bảo hiểm y tế, lệ phi chi trả) tăng khá nhanh: năm 1996 lμ 197,7 tỷ đồng, năm 2001 đã chi lμ 1.336,7 tỷ đồng, bình quân 32,6%/năm (đã quy theo mức l−ơng tối thiểu chung). Trong đó tiền chi các khoản trợ cấp ngắn hạn t−ơng đối ổn định qua các năm, còn lại tăng chủ yếu các khoản chi l−ơng h−u hμng tháng, bảo hiểm y tế vμ lệ phí chi trả. - Số tiền chi cho chế độ h−u trí (gồm hμng tháng, trợ cấp một lần, trợ cấp trên 30 năm công tác vμ bảo hiểm y tế) từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội trong những năm từ 1/1995 đến 2001 chi toμn bộ cho các đối t−ợng lμ công nhân viên chức Nhμ n−ớc đã có thời gian khá dμi công tác tr−ớc 1/1995 (đến hết năm 2001 chiếm tỷ lệ lμ 79,19% so với tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội) vμ có thời gian ngắn tham gia đóng bảo hiểm xã hội vμo quỹ bảo hiểm xã hội. - Số ng−ời h−ởng trợ cấp một lần có trên 30 năm đóng bảo hiểm xã hội chiếm bình quân 51,52% số ng−ời nghỉ h−u trí hμng tháng, với mức h−ởng t−ơng ứng của một ng−ời lμ 2.802.000 đồng (bằng 13,4 tháng tiền l−ơng tối thiểu). - Từ năm 1995 đến năm 2001 số ng−ời nghỉ h−ởng trợ cấp một lần có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bình quân lμ 8,5 năm với mức l−ơng bình quân tháng lμm căn cứ tính trợ cấp lμ 374.780 đồng (tính theo mức tiền l−ơng tối thiểu 210.000 đ/tháng), mức h−ởng trợ cấp bình quân một ng−ời t−ơng ứng 18 tháng tiền l−ơng tối thiểu. Đa số ng−ời nghỉ h−ởng trợ cấp một lần lμ đối t−ợng tr−ớc 1/1995, đã có thời gian khá dμi công tác tr−ớc 1/1995 vμ có thời gian ngắn tham gia đóng bảo hiểm xã hội vμo quỹ bảo hiểm xã hội.
  6. 36 - Về tuổi nghỉ h−u, nếu so với thời kỳ tr−ớc 1/1995 bình quân 50,84 tuổi thì sau 1/1995 đã tăng lên bình quân 54,35 tuổi, trong đó bình quân tuổi nghỉ h−u của nam lμ 57,1; bình quân tuổi nghỉ h−u của nữ lμ 51,35, nh−ng so với tuổi quy định chung (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) thì khi thực hiện còn giảm bình quân đối với nam lμ 2,9 tuổi, nữ lμ 3,75 tuổi. Đó lμ do chính sách quy định một số đối t−ợng đ−ợc nghỉ h−u ở tuổi thấp hơn tuổi quy định vμ các đối t−ợng do sức khoẻ suy giảm cũng đ−ợc nghỉ h−u ở tuổi thấp hơn quy định với mức l−ơng h−u thấp hơn. Số nghỉ h−u d−ới tuổi quy định chung so với tổng số ng−ời nghỉ h−u chiếm tỷ trọng đáng phải l−u ý, qua số liệu thống kê thì tỷ trọng lμ 52,3% đối với nam vμ 56,7% đối với nữ. Điều nμy ảnh h−ởng khá lớn đến việc cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vì thời gian đóng vμo cho quỹ bị giảm đi, t−ơng ứng lμ thời gian chi trả l−ơng h−u từ quỹ tăng lên. - Về tuổi thọ bình quân của những ng−ời nghỉ h−u, theo xu h−ớng chung của xã hội thì tuổi thọ ngμy cμng cao, đến thời điểm năm 2001: nam đạt tuổi thọ bình quân lμ 68,67; nữ đạt tuổi thọ bình quân lμ 69,66 tuổi. Điều nμy ảnh h−ởng khá lớn đến việc cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vì tăng thời gian chi trả l−ơng h−u vμ xu h−ớng tất yếu nμy tăng hμng năm. 3. Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc hình thμnh từ các khoản thu vμ chi trả bảo hiểm xã hội kể từ 1/1/1995, nh−ng do hoạt động của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên thực tế quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc xác định kể từ 1/7/1995. Qua 6 năm hình thμnh quỹ bảo hiểm xã hội, tình hình quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc thể hiện nh− sau: - Về số thu cho quỹ bảo hiểm xã hội: hiện tại bao gồm thu bảo hiểm xã hội từ ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động; thu lãi đầu t− tăng tr−ởng từ số tiền thu bảo hiểm xã hội còn nhμn rỗi, ch−a có hỗ trợ từ ngân sách Nhμ n−ớc.
  7. 37 - Về chi từ quỹ bảo hiểm xã hội: Ngoμi các khoản chi các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định cho các đối t−ợng h−ởng từ 1/1/1995 trở đi, quỹ bảo hiểm xã hội còn chi cho quản lý (chi phí quản lý bộ máy). Những năm 1995, 1996,1997 khoản chi phí nμy do ngân sách Nhμ n−ớc đμi thọ, từ năm 1998 trích chi theo định mức từ quỹ bảo hiểm xã hội vμ các năm sau đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm trên số thực thu bảo hiểm xã hội hμng năm, hiện tại đ−ợc quy định bằng 4% tổng số thu bảo hiểm xã hội vμ đ−ợc trích từ lãi do đầu t− tăng tr−ởng. Với tình hình nh− nêu trên, thực trạng quỹ bảo hiểm xã hội trong các năm qua nh− sau: Biểu số 13: Tổng hợp tình hình thu-chi chế độ bảo hiểm xã hội Từ quỹ bảo hiểm xã hội Năm Thu BHXH Chi BHXH Tỷ lệ chi so với (triệu đồng) (triệu đồng) thu BHXH(%) 1996 2.596.733 383.150 14,76 1997 3.445.611 593.525 17,22 1998 3.875.956 751.629 19,40 1999 4.186.054 940.351 22,46 2000 5.298.221 1.333.908 25,18 2001 6.348.185 1.935.986 30,50 ( Số liệu của BHXH Việt Nam) Biểu số 14: Tổng hợp quỹ bảo hiểm xã hội qua các năm
  8. 38 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tồn quỹ Lãi Số thu Số chi Tồn quỹ năm tr−ớc từ đầu t− BHXH BHXH Tính đến Chuyển qua Cuối năm 1995 0 0 788.846 41.954 746.532 1996 746.532 18.151 2.596.733 383.150 2.968.497 1997 2.968.498 191.641 3.445.611 593.525 5.743.163 1998 5.743.163 472.579 3.875.956 751.629 8.887.987 1999 8.887.987 665.714 4.186.054 940.351 12.241.423 2000 12.241.423 824.164 5.298.221 1.333.908 16.285.418 2001 16.285.418 864.992 6.348.185 1.935.986 21.595.177 Tổng 3.037.241 26.539.606 5.980.503 ( Số liệu của BHXH Việt Nam) Qua thực trạng về quỹ bảo hiểm xã hội trong những năm vừa qua, có thể rút ra một số nhận xét sau: - Thu bảo hiểm xã hội tăng qua các năm ở mức độ thấp, bình quân tăng 8,2%/năm (Quy theo mức tiền l−ơng tối thiểu 210.000 đ), số tăng thu nμy t−ơng ứng với số lao động tham gia bảo hiểm xã hội tăng bình quân hμng năm.
  9. 39 - Tỷ trọng hμng năm số chi bảo hiểm xã hội từ quỹ bảo hiểm xã hội so với số thu bảo hiểm xã hội tăng nhanh, năm 1996 tỷ lệ nμy lμ 14,76%, đến năm 2001 đã lμ 30,5%. Đây lμ nội dung cần đ−ợc xem xét đánh giá th−ờng xuyên để có các biện pháp về chính sách đảm bảo cho cân đối quỹ bảo hiểm xã hội lâu dμi. - Về đầu t− tăng tr−ởng quỹ bảo hiểm xã hội: hiện tại số lãi do đầu t− tăng tr−ởng đ−ợc trích 50% bổ sung cho tăng quỹ bảo hiểm xã hội, còn lại đ−ợc sử dụng chi cho quản lý bộ máy vμ các đầu t− cơ sở vật chất. Với hoạt động đầu t− tăng tr−ởng quỹ trong phạm vi cho phép của Chính phủ, chủ yếu sử dụng đầu t− vμo mua trái phiếu, tín phiếu Nhμ n−ớc, cho các ngân hμng Nhμ n−ớc, ngân sách Nhμ n−ớc vay Hoạt động đầu t− tăng tr−ởng quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc bắt đầu thực hiện từ năm 1996 vμ tính đến hết ngμy 31/12/2001 số lãi thu đ−ợc lμ 3.037,2 tỷ đồng. - Số chi từ quỹ bảo hiểm xã hội so với số thu vμo quỹ bảo hiểm xã hội trong những năm đầu chiếm tỷ trọng không lớn do đối t−ợng h−ởng từ quỹ bảo hiểm xã hội chi trả ch−a nhiều nên số tồn quỹ qua hμng năm luôn đ−ợc bổ sung thêm vμ tăng hơn so với năm tr−ớc, đến cuối năm 2001 số quỹ tích luỹ đ−ợc lμ 21.595,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, với mức độ tăng chi quỹ bảo hiểm xã hội vμ dự báo tăng số ng−ời nghỉ h−u trong các năm tới thì việc mất cân đối quỹ bảo hiểm xã hội tất yếu sẽ xảy ra.