Vấn đề giảng dạy các môn Thể thao tự chọn trong các trường trung học phổ thông ở quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 5 trang hapham 1940
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề giảng dạy các môn Thể thao tự chọn trong các trường trung học phổ thông ở quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_de_giang_day_cac_mon_the_thao_tu_chon_trong_cac_truong_t.pdf

Nội dung text: Vấn đề giảng dạy các môn Thể thao tự chọn trong các trường trung học phổ thông ở quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Hồng Hà và tgk ___ VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY CÁC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG HÀ*, NGUYỄN THỊ HIÊN TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu vấn đề giảng dạy các môn thể thao tự chọn trong các trường trung học phổ thông (THPT) ở quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thông qua việc tìm hiểu thực trạng giảng dạy các môn thể thao tự chọn; từ đó, xây dựng các biện pháp, phương hướng giải quyết nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn thể thao này. Từ khóa: giảng dạy, các môn thể thao tự chọn, quận Gò Vấp. ABSTRACT The issues of optional teaching methods in high school of Go Vap district, HCM City The article presents the study of the issue of teaching optional sports in high schools in Go Vap district in HCM city to provide a view of the reality of these optional sports lecture; in light of which some solutions and directions are proposed to improve the quality of teaching optional sports, meeting goal of the curriculum, accomplishing the physical education task for the young generation. Keywords: teaching, optional sports, Go Vap district. 1. Đặt vấn đề dạy và học còn thấp, hiệu quả chưa cao, GDTC là một nội dung quan trọng các hình thức thể thao quần chúng còn trong chương trình giáo dục ở trường nghèo nàn, các môn tự chọn chưa phát trung học phổ thông. GDTC không chỉ triển, chưa phát huy được khả năng, tố góp phần to lớn trong việc nâng cao sức chất của các em, điểm tập luyện ít [1]. khỏe mà còn tác động trực tiếp đến các Trước tình hình trên, chúng tôi tiến mặt giáo dục khác. Chỉ thị 36CT/TW của hành nghiên cứu vấn đề giảng dạy các Ban Bí thư trung ương Đảng về công tác môn thể thao tự chọn trong các trường thể dục thể thao (TDTT) trong giai đoạn THPT trên địa bàn quận Gò Vấp TPHCM mới đã tổng kết: Việc tập luyện thể dục nhằm nắm được thực trạng giảng dạy các nội khóa, ngoại khóa trong các trường có môn thể thao tự chọn, từ đó đề xuất một tổ chức đầy đủ hơn. Phong trào TDTT số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao quần chúng, Hội khỏe Phù Đổng các cấp, chất lượng giảng dạy các môn thể thao tự nhất là các cấp cơ sở đã tiến hành thường chọn trong nhà trường. xuyên, có hệ thống. Tuy nhiên, công tác 2. Giải quyết vấn đề GDTC còn có nhiều bất cập: Chất lượng Cấu trúc nội dung chương trình * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hadhsp09@gmail.com TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 83
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ GDTC THPT gồm 2 phần: nội khóa và tính tích cực, sáng tạo của HS. ngoại khóa. Phần nội khóa áp dụng thống b) Đặc điểm sinh lí nhất trên toàn quốc, đây là phần cơ bản Hệ thần kinh: Ở độ tuổi này, não của chương trình đã xét đến tính khả thi. bộ đang thời kì hoàn chỉnh, hoạt động Phần ngoại khóa không áp dụng thống của hệ thần kinh chưa ổn định, sự hưng nhất mà do địa phương quyết định căn cứ phấn chiếm ưu thế. Nhưng nếu thời gian vào điều kiện cơ sở vật chất, truyền thống kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức TDTT ở địa phương, khả năng người dạy hoạt động đơn điệu thì thần kinh sẽ và sự yêu thích của học sinh (HS). Phần chóng mệt mỏi và sức chú ý dễ bị phân ngoại khóa mang tính nâng cao, rèn luyện tán. Vì vậy, nội dung tập luyện phải nên đòi hỏi người dạy phải được bồi phong phú, phương pháp dạy học, việc tổ dưỡng chuyên sâu hoặc được đào tạo ở chức giờ học phải linh hoạt, việc giảng các trường chuyên về TDTT (Trường Đại dạy và làm mẫu phải có trọng tâm, chính học TDTT). Với những phương pháp xác. Ngoài ra, cần tăng cường tập luyện giảng dạy tích cực hiện nay, HS đã được TDTT ngoài giờ và các hình thức vui tập luyện nhiều hơn, vui vẻ, sôi nổi, hào chơi khác để làm phong phú khả năng hứng hơn trong giờ học. Nội dung học hoạt động và phát triển các tố chất thể lực tập phong phú, phương pháp thích hợp đã một cách toàn diện. tạo nên những giờ học chính khóa có chất Hệ vận động: lượng, hiệu quả. Hoạt động ngoại khóa - Đối với hệ xương: Hệ xương đang gồm các môn có trong chương trình tự trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều chọn: Đá cầu, Bóng bàn, Bóng chuyền, dài. Hệ xương sụn tại các khớp đang đòi Bóng đá, Cầu lông, Bóng ném, Cờ vua, hỏi điều kiện để phát triển và hoàn thiện. Võ vật đa dạng, phong phú hơn trước GDTC có tác dụng tốt đến sự phát triển đã làm cho các em thích dần bộ môn. Với của xương nhưng phải chú ý đến tư thế, kĩ thuật và lượng vận động lớn, sức khỏe đến sự cân đối trong hoạt động để tránh thể chất và thành tích thể thao của HS việc phát triển sai lệch của hệ xương và cũng được nâng lên theo thời gian. kìm hãm sự phát triển về chiều dài. 2.1. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS - Đối với hệ cơ: So với hệ xương, sự THPT phát triển của hệ cơ chậm hơn, chủ yếu là a) Đặc điểm tâm lí về chiều dài, chậm về thiết diện. Do sự Lứa tuổi HS THPT là lứa tuổi quá phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối độ và là giai đoạn rất nhạy cảm. Các em nên HS không phát huy được sức mạnh có sự phát triển mạnh mẽ và linh hoạt, và chóng mệt mỏi; vì vậy, cần chú ý tăng luôn mong muốn thử sức mình theo các cường phát triển cơ bắp. hướng khác nhau nên hành vi của cũng Hệ tuần hoàn: Tim phát triển chậm phức tạp và mâu thuẫn. Vì thế, cần phải hơn so với mạch máu, sức co bóp yếu, khả thường xuyên giám sát và điều chỉnh hoạt năng điều hòa của tim thiếu ổn định nên động cho phù hợp trên cơ sở phát huy hoạt động quá căng thẳng sẽ chóng mệt 84
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Hồng Hà và tgk ___ mỏi. Việc tập luyện TDTT thường xuyên hai khối 11 và 12 nhưng tỉ lệ có thấp hơn. sẽ ảnh hưởng tốt đến hoạt động của hệ tuần Khối 11: 42%, khối 12: 47%. hoàn. Nhưng trong quá trình tập luyện, cần 2.2.1. Ý kiến đề xuất của giáo viên thể phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và dục các trường THPT trong việc lựa nguyên tắc tăng tiến trong GDTC, tránh chọn môn thể thao để giảng dạy cho các hoạt động quá sức và đột ngột. khối lớp 10, 11, 12. Hệ hô hấp: Phổi phát triển chưa Giáo viên thể dục các trường THPT hoàn thiện, phế nang còn nhỏ, các cơ hô lựa chọn môn thể thao để giảng dạy cho hấp chưa phát triển, dung lượng phổi còn các khối lớp 10, 11, 12 như sau: bé. Khi hoạt động, các em phải thở nhiều, - Khối 10: Cờ vua: 84%; Đá cầu: thở nhanh nên chóng mệt mỏi. Vì vậy, 40%; Thể dục nhịp điệu: 70%; phải chú ý hướng dẫn các em cách thở - Khối 11: Cờ vua: 50%; Đá cầu: sâu, thở đúng. 64%; Thể dục nhịp điệu: 57%; Cầu lông: 2.2. Tình hình giảng dạy các môn thể 40%; thao tự chọn ở các khối lớp: 10, 11, 12 ở - Khối 12: Bóng chuyền: 54%; Bóng các trường THPT quận Gò Vấp đá: 62%; Cầu lông: 40%; Bóng rổ: 37%. TPHCM trong hai năm học 2013-2014 Vấn đề cần lưu ý là một số giáo và 2014-2015 viên thể dục ở các trường THPT chưa xác Trong hai năm học được khảo sát, định được nên lựa chọn môn thể thao nào việc lựa chọn môn thể thao để giảng dạy hoặc đề xuất chọn 2-3 môn, thậm chí 4 ở các trường học còn rất tùy tiện. Cụ thể: môn để dạy cho từng khối lớp (trong điều Một số trường, một số khối lớp kiện thời gian cho phép tối đa là 36 tiết). trong 1 năm học giảng dạy 2-3 môn thể Điều này cho thấy cần có những định thao. hướng sớm trong việc thực hiện giảng 2/4 trường đưa môn thể thao ngoài dạy môn thể thao tự chọn ở các khối lớp. chương trình (Bóng bàn) vào giảng dạy. 2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ Các môn thể thao được giảng dạy phổ giảng dạy các môn thể thao tự chọn ở các biến cho các khối lớp trong các năm học trường THPT quận Gò Vấp TPHCM này là: Theo số liệu điều tra thì hầu hết các Cờ vua, Thể dục nhịp điệu: Phổ trường còn thiếu trầm trọng về cơ sở vật biến cho tất cả các khối; lớp 10: 86%, lớp chất, thậm chí một số trường hầu như 11: 86%, lớp 12: 61%. không có sân bãi, dụng cụ tập luyện thể Đá cầu: Sử dụng tương đối rộng rãi thao. Do vậy, nhà trường đã chọn Đá cầu ở các khối lớp, song ở khối 11 chiếm tỉ lệ hay Cờ vua để giảng dạy trên cơ sở yêu cao nhất (85%). cầu HS tự túc về cầu hoặc cờ. Kết quả điều Bóng chuyền: Được thực hiện chủ tra về cơ sở vật chất (có ở mức tối thiểu) để yếu ở hai khối 11 và 12. Khối 11: 56,4%; giảng dạy các môn thể thao như sau: khối 12: 63%. Bóng đá: 50%; Bóng chuyền: 80%; Bóng đá: Được thực hiện chủ yếu ở Cầu lông: 36% (số trường có đủ điều 85
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ kiện để giảng dạy); việc thực hiện chương trình giảng dạy Đá cầu: 43%; Cờ vua: 80% với yêu các môn thể thao tự chọn cần được giải cầu HS tự túc; quyết, đó là tiếp tục thực hiện chương Bơi lội: Không có trường nào đủ trình GDTC, đào tạo đội ngũ giáo viên điều kiện để giảng dạy; thể dục đáp ứng đủ số lượng và chất Bóng rổ: Chỉ có hai trường đủ điều lượng ; tăng cường mở các lớp bồi dưỡng kiện để giảng dạy. giáo viên thể dục. 2.2.3. Đảm bảo chất lượng giảng dạy các Hằng năm, Sở, Phòng Giáo dục và môn thể thao tự chọn Đào tạo cần kết hợp với Sở, Phòng TDTT Để đảm bảo chất lượng giảng dạy để tổ chức các lớp chuyên đề về TDTT các môn thể thao tự chọn, cần tổ chức cho giáo viên THPT, tập trung vào 5 môn thực hiện tốt một số vấn đề sau đây: thể thao: Bóng chuyền, Bóng đá, Cờ vua, Trước hết, cần thực hiện giảng dạy Đá cầu, Cầu lông Bên cạnh đó, cần ở các khối, lớp (trong một trường) các đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ môn thể thao khác nhau (tức là chọn 4 chính sách của Nhà nước đối với giáo trong 7 môn để dạy cho 3 khối lớp): viên thể dục đã được ban hành. - Khối 10: Cờ vua, Thể dục nhịp điệu 3. Kết luận và kiến nghị hoặc Đá cầu; 3.1. Kết luận - Khối 11: Bóng chuyền, các môn võ Việc thực hiện chương trình GDTC hoặc bóng đá, Bóng rổ hay Cầu lông; theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào - Khối 12: Bóng chuyền, các môn võ tạo về môn thể dục của các trường THPT hoặc Bóng đá hay Cầu lông. ở quận Gò Vấp trong những năm qua đã Để thực hiện tốt chương trình giảng cơ bản đảm bảo thực hiện theo quy định, dạy các môn thể thao tự chọn, cần xây song chất lượng còn chưa cao. dựng hệ thống sân tập, đầu tư cơ sở vật Một trong những nguyên nhân dẫn chất, đảm bảo điều kiện tối thiểu để dạy đến chất lượng thấp là cơ sở vật chất phục học trong một năm học. Cụ thể như sau: vụ giảng dạy còn thiếu, hình thức dạy - Sân bóng đá mini: 1; “chay” vẫn phổ biến. Đội ngũ giáo viên - Sân bóng chuyền: 2; thể dục còn non yếu về trình độ chuyên - Sân bóng rổ: 1; môn lại không được tập huấn bồi dưỡng - Sân cầu lông: 2; thường xuyên. Nhưng có lẽ điều cơ bản - Sân đá cầu: 2; nhất là việc hướng dẫn thực hiện giảng dạy - Bóng chuyền: 50 quả; các môn thể thao tự chọn chưa cụ thể, đa - Cầu lông: 200 quả; số giáo viên chưa xác định được mục đích, - Cầu: 100 quả; yêu cầu, phương pháp tiến hành cụ thể. - Bóng đá: 20 quả; Bên cạnh đó, còn do những nguyên nhân - Vợt cầu lông: 100 cái; như: Việc thực hiện các chế độ chính sách - Cờ quốc tế: 25 bộ. của Nhà nước đối với giáo viên thể dục Một số vấn đề khác có liên quan tới không đầy đủ, đời sống của giáo viên còn 86
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Hồng Hà và tgk ___ chưa được chăm lo. Bóng rổ, Cầu lông; 3.2. Kiến nghị Khối 12: Bóng đá, Cầu lông, Từ thực trạng giảng dạy các môn Bóng chuyền. thể thao tự chọn ở các trường THPT quận Thành phố cần tạo điều kiện để xây Gò Vấp TPHCM trong các năm học qua, dựng hệ thống sân tập và đầu tư cơ sở vật để có thể khắc phục tình trạng trên nhằm chất TDTT (đảm bảo yêu cầu tối thiểu) nâng cao chất lượng giảng dạy các môn để phục vụ dạy học thể dục nói chung, thể thao tự chọn, chúng tôi đề xuất một các môn thể thao nói riêng. số ý kiến như sau: Các cấp lãnh đạo (Sở Giáo dục và Trong một năm học, mỗi trường Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban cần lựa chọn ở mỗi khối, lớp một môn Giám hiệu) cần quan tâm tổ chức thực thể thao khác nhau để giảng dạy; hiện tốt chế độ tập huấn, bồi dưỡng nâng Mỗi khối, lớp nên chọn một trong cao trình độ cho giáo viên thể dục và đảm những môn thể thao sau đây: bảo thực hiện đầy đủ chế độ chính sách Khối 10: Đá cầu, Cờ vua; của Nhà nước đã ban hành đối với giáo Khối 11: Bóng chuyền, Bóng đá, viên thể dục. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị 36 – CT/TW ngày 24/03/1994 về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới. 2. Hoàng Thị Đông (2004), Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội. 3. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lí học thể dục thể thao, Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội. 4. Lưu Quang Hiệp (2005), Sinh lí bộ máy vận động, Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội. 5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tôn (2000), Lí luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội. 6. Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn (1995), Giáo trình lí luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 27-5-2016; ngày phản biện đánh giá: 30-5-2016; ngày chấp nhận đăng: 16-10-2016) 87