Xã hội dân sự bị kiềm chế

pdf 11 trang hapham 2150
Bạn đang xem tài liệu "Xã hội dân sự bị kiềm chế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxa_hoi_dan_su_bi_kiem_che.pdf

Nội dung text: Xã hội dân sự bị kiềm chế

  1. Xã h ội dân s ự b ị ki ềm ch ế DOUGLAS RUTZEN (*) (2015), “ Civil Society Under Assault ”, Journal of Democracy , Volume 26, Number 4, October 2015. T«n Quang Hßa dÞch 20 n ăm tr ước, c ả th ế gi ới đề u trong Hợp Qu ốc đã thông qua Tuyên b ố Thiên ti ến trình “cách m ạng liên k ết” niên k ỷ vào tháng 9/2000. Cùng v ới (associational revolution) (Lester nhi ều điều kho ản khác, Tuyên b ố đã nh ấn Salamon, 1994). H ầu h ết các t ổ ch ức xã mạnh t ầm quan tr ọng c ủa nhân quy ền và hội dân s ự (XHDS) đều được tr ọng v ọng giá tr ị c ủa “các t ổ ch ức phi chính ph ủ và trong c ộng đồ ng qu ốc t ế vì có nh ững đóng XHDS nói chung”. góp quan tr ọng đố i v ới s ự phát tri ển y t ế, Một n ăm sau đó, h ệ t ư t ưởng toàn c ầu giáo d ục, v ăn hóa, kinh t ế và là đạo quân trong th ời đạ i m ới đã b ắt đầu thay đổ i. Sau ch ủ l ực th ực hi ện các m ục tiêu có l ợi cho vụ t ấn công kh ủng b ố ngày 11/9, lu ận công chúng. Tuy nhiên, các nhà lý lu ận thuy ết này đã l ảng tránh nh ấn m ạnh đế n chính tr ị l ại đánh đồ ng XHDS v ới công lý nhân quy ền và nh ững đóng góp tích c ực xã h ội nh ư vi ện d ẫn c ủa phong trào dân của XHDS. T ổng th ống Hoa K ỳ George quy ền Hoa K ỳ, các phong trào b ất đồ ng W. Bush đã phát động Cu ộc chi ến ch ống chính ki ến ở Trung Âu và phong trào kh ủng b ố và các t ổ ch ức XHDS ngay l ập ch ống ch ủ ngh ĩa Apartheid ở Nam Phi. (*) tức đã tr ở thành m ục tiêu. Trong di ễn v ăn Với s ự s ụp đổ c ủa B ức t ường Berlin, ban hành s ắc l ệnh phong t ỏa tài s ản c ủa sự bùng n ổ c ủa Internet và s ự h ồi sinh nh ững k ẻ kh ủng b ố và các t ổ ch ức h ỗ tr ợ của XHDS, nhi ều nhà quan sát cu ối th ế kh ủng b ố, Tổng th ống Bush tuyên b ố: “ Đó kỷ XX nh ận th ấy sự phát tri ển v ề chính là để quý v ị th ấy rõ nh ững k ẻ kh ủng b ố tr ị, công ngh ệ và xã h ội đã c ộng h ưởng này nham hi ểm đế n nh ường nào, chúng để m ở ra k ỷ nguyên c ủa dân quy ền. T ổng th ường s ử d ụng nh ững t ổ ch ức phi chính kết k ỷ nguyên này, Đại h ội đồ ng Liên ph ủ có danh ti ếng làm bình phong cho các ho ạt độ ng c ủa mình Chúng ta ph ải chú (*) Douglas Rutzen là Ch ủ t ịch kiêm Giám đốc điều tâm đối phó v ới chúng c ũng nh ư nh ững k ẻ hành Trung tâm Lu ật Qu ốc t ế phi l ợi nhu ận khác đang h ậu thu ẫn các t ổ ch ức kh ủng (ICNL, www.icnl.org). Ông là gi ảng viên tr ợ gi ảng bố” (George W. Bush, 2001). Ngay sau môn Lu ật t ại Đạ i h ọc Georgetown và tham gia đó, T ổng th ống Bush phát độ ng Ch ươ ng Nhóm công tác t ăng c ường n ăng l ực và b ảo v ệ XHDS c ủa C ộng đồ ng Dân ch ủ. Tác gi ả bày t ỏ trình T ự do (the Freedom Agenda) bao lòng bi ết ơn đối v ới bà Brittany Grabel vì đã h ỗ tr ợ gồm c ả s ự ủng h ộ cho XHDS v ới t ư cách nghiên c ứu này. là thành ph ần ch ủ ch ốt. XHDS có liên
  2. 46 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 quan c ả v ới ch ủ ngh ĩa kh ủng b ố và Th ực tr ạng này khi ến hàng lo ạt qu ốc Ch ươ ng trình T ự do nên chính ph ủ các gia b ắt đầu áp đặ t l ệnh c ấm đố i v ới các t ổ nước trên th ế gi ới b ắt đầ u gia t ăng quan ch ức XHDS. Các chính ph ủ có th ể ban b ố ng ại v ề các t ổ ch ức XHDS, đặ c bi ệt là các nh ững l ệnh c ấm m ới d ưới v ỏ b ọc c ủa h ọc tổ ch ức được nh ận h ỗ tr ợ qu ốc t ế. thuy ết chính tr ị. Nh ững chính ph ủ có xu Mối quan ng ại này càng sâu s ắc sau hướng độ c tài c ổ súy cho vi ệc các bi ến th ể cái g ọi là cách m ạng màu. N ăm 2003, của h ọc thuy ết Putin v ề “dân ch ủ có qu ản Cách m ạng Hoa h ồng n ổ ra ở Georgia, lý” b ị xuyên t ạc vô căn c ứ thành các khái ni ệm c ủa h ọc thuy ết “XHDS có qu ản lý”. Nga, r ồi đỉ nh điểm là Cách m ạng Cam ở Ở nh ững n ước này xu ất hi ện hai mô hình: Ucraina n ăm 2004. T ổng th ống Nga Tại m ột s ố n ước, các t ổ ch ức XHDS được Vladimir Putin xem Ucraina là chi ến phép ho ạt độ ng trong ph ạm vi r ộng, mi ễn tr ường tranh giành ảnh h ưởng đị a chính tr ị là không liên quan đến chính tr ị; Ở m ột s ố gi ữa Nga và ph ươ ng Tây. Cu ộc Cách nước khác, chính ph ủ yêu c ầu l ựa ch ọn mạng Cam c ũng thu hút s ự chú ý c ủa các các t ổ ch ức XHDS và gi ải tán nh ững nhà lãnh đạo khác trên th ế gi ới. Khi nhóm ch ống đố i, nh ất là các nhóm nh ận nh ững ng ười bi ểu tình tràn xu ống đường tài tr ợ qu ốc t ế. ph ố Kiev, T ổng th ống Belarus Alyaksandr Lukashenka đã tuyên b ố rõ ràng: “S ẽ Xu h ướng c ấm các t ổ ch ức XHDS cũng có đà phát tri ển m ạnh h ơn nh ờ các n ỗ không có cách m ạng hoa h ồng, cam hay lực qu ốc t ế nh ằm c ải thi ện hi ệu qu ả vi ện chu ối gì h ết ở đấ t n ước tôi” (Nick Paton tr ợ n ước ngoài. Tháng 3/2005, 90 qu ốc gia Walsh, 2005). Cũng trong giai đoạn này, đã phê chu ẩn Tuyên b ố Paris v ề Hi ệu qu ả ngh ị vi ện Zimbabwe thông qua đạ o lu ật Vi ện tr ợ, th ống nh ất v ới khái ni ệm “tinh cấm các t ổ ch ức XHDS. Ít lâu sau, th ần làm ch ủ c ủa n ước ti ếp nh ận” (ngay Belarus đã ban hành ch ế tài h ạn ch ế t ự do sau đó được hi ểu là “tinh th ần làm ch ủ c ủa lập h ội và h ội h ọp. Nếu n ăm 1994 t ừng có chính ph ủ ti ếp nh ận”) và “tuân th ủ vi ện tr ợ ạ cách m ng v ề l ập h ội toàn c ầu thì đến với ưu tiên c ủa các n ước đố i tác”. Ngay sau ả ạ năm 2004 đã b ắt đầ u có ph n cách m ng đó, m ột s ố chính ph ủ đã áp d ụng các bi ện về l ập h ội toàn c ầu. pháp c ấm, điều ch ỉnh tài tr ợ qu ốc t ế bao Nhi ệt tâm h ỗ tr ợ cho XHDS đã gi ảm gồm c ả kho ản vi ện tr ợ song ph ươ ng c ũng xu ống ở nh ững qu ốc gia tr ải qua chuy ển nh ư ho ạt độ ng t ừ thi ện xuyên biên gi ới. đổi chính tr ị trong su ốt nh ững n ăm 1980 Hệ qu ả c ủa tình tr ạng này cùng v ới và 1990, điều đó c ũng góp ph ần vào quá nhi ều nhân t ố khác đã khi ến không gian trình bi ến đổ i trên. Nhi ều n ăm đã trôi qua dân s ự b ị thu h ẹp nhanh chóng. và nh ững chính ph ủ này không còn t ự Theo s ố li ệu c ủa Trung tâm Lu ật nh ận mình đang trong ti ến trình “chuy ển Qu ốc t ế phi l ợi nhu ận (ICNL), trong giai đổi” n ữa. Đúng h ơn là, h ọ đã chuy ển đổ i đoạn 2004-2010, h ơn 50 qu ốc gia đã xem quá xa so v ới ch ủ đị nh c ủa mình, và hi ện xét ho ặc ban hành bi ện pháp c ấm XHDS. đang t ập trung c ủng c ố các đị nh ch ế chính Nh ững l ệnh c ấm này b ắt ngu ồn t ừ các m ối ph ủ và sức m ạnh nhà n ước. Điều này đặc lo ng ại v ề kh ủng b ố, can thi ệp c ủa n ước bi ệt đúng đố i v ới các th ể ch ế “bán chuyên ngoài vào chính tr ường và hiệu qu ả vi ện ch ế” ho ặc “h ỗn h ợp” có t ổ ch ức tuy ển c ử tr ợ. Nh ững v ấn đề này c ộng v ới tranh lu ận nh ưng ít quan tâm t ới tuân th ủ pháp lu ật, bấy lâu v ề tính t ự ch ủ và minh b ạch c ủa nhân quy ền và các l ĩnh v ực khác c ủa dân các t ổ ch ức XHDS đã khi ến các chính ph ủ ch ủ đa nguyên. có đầy đủ lý l ẽ giàu tính thuy ết ph ục để
  3. X· héi d©n sù 47 hợp lý hóa các l ệnh c ấm. Các chính ph ủ đã s ử d ụng nhi ều bi ện Mùa xuân Ai C ập b ắt đầ u t ừ cu ối n ăm pháp pháp lý và qu ản lý để c ắt gi ảm tài tr ợ 2010 đã d ấy lên làn sóng th ứ hai v ề gi ới qu ốc t ế bao g ồm: 1) quy định ph ải được hạn pháp lý. M ột l ần n ữa, các chính ph ủ chính ph ủ ch ấp thu ận tr ước khi ti ếp nh ận trên th ế gi ới l ại để tâm đế n nh ững phong tài tr ợ qu ốc t ế; 2) ban hành ch ế tài đối v ới trào đại chúng và đề ra nh ững bi ện pháp các “ đại di ện n ước ngoài” để xác đị nh rõ cấm XHDS nh ằm đề phòng nh ững cu ộc các t ổ ch ức XHDS được qu ốc t ế tài tr ợ; 3) nổi d ậy t ươ ng t ự trên m ảnh đấ t c ủa mình. xác định m ức tr ần tài tr ợ qu ốc t ế mà m ột Kể t ừ n ăm 2012, h ơn 120 lu ật gi ới h ạn tổ ch ức XHDS có th ể được nh ận; 4) quy quy ền t ự do l ập h ội ho ặc h ội h ọp đã được định tài tr ợ qu ốc t ế ph ải được ti ến hành đề xu ất và ban hành t ại 60 qu ốc gia. Xu thông qua các c ơ quan do chính ph ủ qu ản hướng này phù h ợp v ới tình hình ti ếp t ục đi lý; 5) c ấm các ho ạt độ ng có th ể tri ển khai xu ống c ủa dân ch ủ trên toàn th ế gi ới. Báo nh ờ vi ện tr ợ qu ốc t ế; 6) c ấm các t ổ ch ức cáo Tình hình T ự do c ủa Th ế gi ới n ăm XHDS nh ận tài tr ợ qu ốc t ế c ủa m ột s ố nhà 2015 cho bi ết, năm 2014 là n ăm th ứ chín tài tr ợ c ụ th ể; 7) kìm hãm tài tr ợ qu ốc t ế liên ti ếp đi xu ống c ủa t ự do trên ph ạm vi thông qua các bi ện pháp ch ống r ửa ti ền và toàn c ầu. Bảng số li ệu dưới (d ựa vào d ữ ch ống kh ủng b ố trên di ện r ộng; 8) đánh li ệu theo dõi c ủa ICNL) cho th ấy, các bi ện thu ế ti ếp nh ận tài tr ợ qu ốc t ế; 9) áp đặ t pháp c ấm l ập h ội và h ội h ọp dù có ph ổ ch ế độ báo cáo nghiêm ng ặt khi ti ếp nh ận bi ến h ơn ở m ột s ố khu v ực nh ất đị nh tài tr ợ qu ốc t ế; và 10) áp d ụng các lu ật v ề nh ưng v ẫn là m ột hi ện t ượng toàn c ầu. xúc ph ạm danh d ự (defamation), ph ản qu ốc (treason) và các lu ật khác để truy c ứu trách nhi ệm hình s ự c ủa ng ười ti ếp nh ận tài tr ợ qu ốc t ế. Darin Christensen và Jeremy M. Weinstein đã đánh giá m ức độ và quy mô c ủa nh ững l ệnh cấm này c ũng nh ư “các nhân t ố gây ra bi ến độ ng c ủa nh ững l ệnh c ấm đố i Kho ảng phân n ửa nh ững bi ện pháp với tài tr ợ n ước ngoài” trong m ột bài báo này có th ể được g ọi là “khung” pháp lý: năm 2013 (Darin Christensen and Jeremy Chúng gi ới h ạn s ự h ợp nh ất, đă ng ký, ho ạt M. Weinstein, 2013). Tôi tìm cách phát động và vòng đời chung c ủa các t ổ ch ức tri ển c ơ s ở khoa h ọc này thông qua phân XHDS. Kho ảng 19% c ấm t ự do h ội h ọp. lo ại hàng lo ạt l ệnh c ấm đố i v ới các t ổ Tuy nhiên, t ỷ l ệ l ớn nh ất là nh ững l ệnh ch ức XHDS, t ổng k ết nh ững c ăn c ứ để cấm v ề tài tr ợ qu ốc t ế, hi ện chi ếm 35% ban hành các l ệnh c ấm này và phân tích tổng s ố các bi ện pháp c ấm. chúng theo lu ật qu ốc t ế.
  4. 48 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 Nh ững c ăn c ứ c ủa chính ph ủ Một s ố chính ph ủ tuyên b ố, n ước Nh ững c ăn c ứ mà các chính ph ủ s ử ngoài không ch ỉ tìm cách can thi ệp vào dụng để ban hành các l ệnh c ấm đố i v ới công vi ệc chính tr ị n ội b ộ mà th ực t ế còn các t ổ ch ức XHDS chia thành b ốn lo ại gây b ất ổn cho các n ước này ho ặc thúc lớn: 1) b ảo v ệ ch ủ quy ền qu ốc gia; 2) t ăng đẩy thay đổ i ch ế độ . Do đó, các chính ph ủ cường tính minh b ạch và t ự ch ủ trong khu này gi ải thích r ằng nh ững l ệnh c ấm đố i vực XHDS; 3) t ăng c ường tính hi ệu qu ả với tài tr ợ qu ốc t ế là c ần thi ết để ch ặn của vi ện tr ợ và h ợp tác; và 4) vì m ục tiêu đứng các n ỗ l ực này. Ví d ụ, tháng 6/2015, an ninh qu ốc gia, ch ống kh ủng b ố và nhà c ầm quy ền Pakistan l ệnh cho t ổ ch ức ch ống r ửa ti ền. Cứu tr ợ Tr ẻ em (Save the Children) ph ải rời kh ỏi Pakistan, kh ẳng đị nh t ổ ch ức c ứu Ch ủ quy ền qu ốc gia . Một s ố chính tr ợ này dính líu đến “các ho ạt động ch ống ph ủ vi ện d ẫn ch ủ quy ền qu ốc gia là c ăn c ứ Pakistan” và “ch ống nhà n ước” (Irfan để c ấm tài tr ợ qu ốc t ế. Ví d ụ, vi ện d ẫn Haider, 2015). Mặc dù l ệnh này được thu Luật Đại di ện n ước ngoài c ủa Nga, T ổng th ống Vladimir Putin tuyên b ố “M ục đích hồi vài ngày sau đó, nh ưng B ộ tr ưởng N ội tối th ượng c ủa lu ật này là nh ằm đả m b ảo vụ n ước này c ảnh báo “các t ổ ch ức phi các t ổ ch ức n ước ngoài đại di ện cho l ợi chính ph ủ s ở t ại s ử d ụng vi ện tr ợ và tài tr ợ ích c ủa bên ngoài, ch ứ không ph ải các t ổ nước ngoài để th ực hi ện ch ươ ng trình ch ức c ủa Nga, không can thi ệp vào công nước ngoài t ại Pakistan ph ải kinh s ợ. B ất vi ệc n ội b ộ c ủa chúng ta. Đó là điều mà ch ấp s ự ph ản đố i, b ất k ể h ọ có được m ối không m ột qu ốc gia có lòng t ự tr ọng nào liên h ệ nh ư th ế nào, chúng ta không cho có th ể ch ấp nh ận được” (President of phép h ọ ho ạt độ ng t ại đây” (Pakistan Orders Save the Children to Leave Russia, 2012). Tươ ng t ự, tháng 7/2015, Th ủ t ướng Hungari Viktor Orban đã ca Country , 2015, www.bbc.com/news/ ). ng ợi Ủy ban giám sát các t ổ ch ức XHDS Trong khi đó, Luật Đại di ện n ước ngoài của Ngh ị vi ện: “Chúng ta không đố i phó của Nga đang được đệ trình lên Quốc h ội, với nh ững thành viên XHDS nh ưng ph ải một thành viên d ự th ảo lu ật tuyên b ố: “Có xử lý các nhà ho ạt độ ng chính tr ị đang c ố nhi ều minh ch ứng cho th ấy s ự thay đổ i tr ợ giúp cho các l ợi ích n ước ngoài ở n ước ch ế độ ở Yugoslavia, gi ờ thì ở Libi, Ai ta Th ật t ốt khi một ủy ban c ủa ngh ị viện Cập, Tunisia, Kosovo - đó là nh ững gì đã được thành l ập để giám sát ảnh h ưởng c ủa xảy ra trên th ế gi ới, m ột s ố chính ph ủ nh ững quan ch ức n ước ngoài” đối v ới các đang tham gia thay đổi th ể ch ế ở nh ững tổ ch ức XHDS (Zoltan Simon, 2014). Tại nước khác. N ền dân ch ủ c ủa Nga c ần ph ải Ai C ập, n ăm 2012, 43 thành viên XHDS đã được b ảo v ệ tr ước nh ững tác độ ng t ừ bên bị truy c ứu “ban hành điều l ệ trái phép c ủa ngoài” ( Russian Parliament Gives First các t ổ ch ức qu ốc t ế và nh ận tài tr ợ n ước Approval to NGO Bill , 2012, ngoài để đả m b ảo kinh phí cho các t ổ ch ức www.bbc.com/news/ ). Tháng 7/2014, này, xâm ph ạm ch ủ quy ền qu ốc gia c ủa Ai Phó Ch ủ t ịch Vi ện Nghiên c ứu Quan h ệ Cập” (Agence France Press, Trung-Nga c ủa Trung Qu ốc phát bi ểu www.alternet.org ). Các quan ch ức Ai rằng Trung Qu ốc nên “h ọc t ập n ước Nga” Cập kh ẳng đị nh, các t ổ ch ức XHDS đã ti ếp và ban hành Luật Đại di ện n ước ngoài tay cho ho ạt độ ng can thi ệp qu ốc t ế vào “nh ằm ch ặn đường thâm nh ập c ủa các th ế công vi ệc chính tr ị n ội b ộ c ủa qu ốc gia này lực bên ngoài và tri ệt tiêu kh ả n ăng c ủa (Josh Levs and Saad Abedine, 2013). Cách m ạng Màu” (Simon Denyer, 2014).
  5. X· héi d©n sù 49 Tính minh b ạch và t ự ch ủ. Một c ăn hi ệu qu ả to l ớn h ơn ngày càng tr ở nên cứ n ữa th ường được các chính ph ủ vi ện vững m ạnh. Các chi ến l ược để đạ t được dẫn để qu ản lý và gi ới h ạn lu ồng tài tr ợ ti ến b ộ đó bao g ồm nâng cao “tinh th ần nước ngoài, đó là t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc làm ch ủ c ủa n ước ti ếp nh ận” và hài hòa phát huy tính liêm chính c ủa các t ổ ch ức hóa h ỗ tr ợ phát tri ển (the Aid Effectiveness XHDS b ằng cách t ăng c ường tính minh Agenda of the Paris Declaration , 2005); bạch và t ự ch ủ thông qua điều hành c ủa The Accra Agen-da for Action , 2008; The chính ph ủ. Ví d ụ, t ại h ội th ảo c ủa H ội Busan Partnership for Effective đồng Nhân quy ền Liên Hợp Quốc v ề t ăng Development Co-operation , 2011). Tuy cường và b ảo v ệ XHDS được t ổ ch ức vào nhiên, m ột s ố n ước đã hi ểu “tinh th ần làm tháng 3/2014, các phái đoàn c ủa các chính ch ủ c ủa n ước ti ếp nh ận” thành “tinh th ần ph ủ đã ph ản ứng, c ụ th ể nh ư: Ethiopia, đại làm ch ủ c ủa chính ph ủ ti ếp nh ận” và l ợi di ện Nhóm Châu Phi phát bi ểu “ Điều dụng phong trào nâng cao hi ệu qu ả c ủa ch ỉnh lu ật trong n ước phù h ợp v ới ngh ĩa vi ện tr ợ để đưa ra lý do ki ềm ch ế tài tr ợ vụ qu ốc t ế c ủa các qu ốc gia ph ải được ti ến qu ốc t ế. hành nh ằm đả m b ảo th ực thi quy ền t ự do bày t ỏ, l ập h ội và h ội h ọp ph ải tôn tr ọng Ví d ụ, tháng 7/2014, Chính ph ủ Nepal đầy đủ quy ền l ợi c ủa các n ước khác và ban hành Chính sách H ợp tác Phát tri ển, ph ải đả m b ảo tính độ c l ập, t ự ch ủ và minh yêu c ầu các đố i tác phát tri ển ph ải chuy ển bạch c ủa XHDS”; và Ấn Độ , đạ i di ện cho toàn b ộ các kho ản h ỗ tr ợ thông qua B ộ Tài Nhóm Cùng chí h ướng (the Like Minded chính ch ứ không chuy ển tr ực ti ếp đế n các Group) tuyên b ố “S ự ủng h ộ đố i v ới tổ ch ức XHDS. B ộ Tài chính tuyên b ố, XHDS ph ải được th ử thách thông qua điều này là c ần thi ết để t ối đa hóa hi ệu qu ả nh ững đòi h ỏi v ề tính trách nhi ệm, c ởi vi ện tr ợ: “C ả Chính ph ủ và các đối tác mở, minh b ạch và t ự ch ủ c ủa các t ổ ch ức phát tri ển đề u bi ết tính hi ệu qu ả ch ỉ được XHDS”. Kyrgyzstan đã v ận d ụng lý l ẽ này nâng cao khi quy ền làm ch ủ c ủa các d ự án làm c ăn c ứ đề xu ất Luật Đại di ện n ước được tài tr ợ thu ộc v ề chính ph ủ ti ếp nh ận” (Government of Nepal, Ministry of ngoài c ủa mình. Ph ần gi ải thích c ủa d ự lu ật này cho bi ết lu ật “ được xây d ựng Finance, 2014). Cũng trong tháng 7/2014, nh ằm mục đích đả m b ảo tính c ởi m ở, Bộ K ế ho ạch và Tài chính Sri Lanka phát công khai, [và] minh b ạch c ủa các t ổ ch ức hành công báo yêu c ầu các t ổ ch ức XHDS phi l ợi nhu ận” (Statement by Ethiopia on ph ải được chính ph ủ phê duy ệt các kho ản Behalf of the African Group at the 25 th tài tr ợ qu ốc t ế. B ộ này đư a ra lý do c ủa Session of the Human Rights Council on động thái trên là các d ự án được tài tr ợ the Panel Discussion on the Importance of qu ốc t ế “nằm ngoài ngân sách chính ph ủ the Promotion and Pro-tection of Civil đang h ủy ho ại các ch ươ ng trình phát tri ển qu ốc gia” (Government of Sri Lanka, Society Space , 2014; Joint Statement: India on Behalf of Like-Minded Countries , Ministry of Finance and Planning, 2014). 2014; and Explanatory Note, Law of the Một n ăm tr ước đó, Chính ph ủ Ai C ập đã Kyrgyz Republic on Amendments to Some vi ện lý do t ươ ng t ự, r ằng s ự ph ối h ợp c ủa Legislative Acts of the Kyrgyz Republic chính ph ủ trong công tác vi ện tr ợ là c ần (on file with the author) ). thi ết để gi ảm thi ểu nh ững tác độ ng tiêu cực vì có quá nhi ều t ổ ch ức XHDS đang Tăng c ường tính hi ệu qu ả c ủa vi ện ho ạt độ ng t ại n ước này ( Clustered ID with tr ợ và h ợp tác . Phong trào toàn c ầu ch ủ the WG on HR and Transnational tr ươ ng h ỗ tr ợ phát tri ển qu ốc t ế ph ải có Corporations and the SR on The Rights to
  6. 50 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 Freedom of Assembly and Association: và gia nh ập m ột h ội, mà còn bao g ồm c ả Intervention delivered by the Per-manent quy ền tìm ki ếm, ti ếp nh ận và s ử dụng các Delegation of Egypt , 2013). ngu ồn l ực nh ư nhân l ực, v ật l ực và tài An ninh qu ốc gia, ch ống kh ủng b ố chính t ừ các ngu ồn trong n ước, ngoài và ch ống r ửa ti ền. Đôi khi các chính ph ủ nước và qu ốc t ế”. vi ện lý do an ninh qu ốc gia, ch ống kh ủng Tươ ng t ự, Tuyên ngôn c ủa Liên Hợp bố và ch ống r ửa ti ền làm c ăn c ứ áp đặ t Quốc v ề Ng ười b ảo v ệ nhân quy ền c ũng lệnh c ấm đố i v ới tài tr ợ qu ốc t ế, k ể c ả ho ạt kh ẳng đị nh ti ếp c ận các ngu ồn l ực là động t ừ thi ện xuyên biên gi ới. Chính ph ủ quy ền t ự thân: “M ọi ng ười có quy ền, t ự Trung Qu ốc b ảo v ệ d ự lu ật l ệnh c ấm tài mình và liên k ết v ới nh ững ng ười khác để tr ợ qu ốc t ế b ằng tuyên b ố lu ật này nh ằm thu hút, ti ếp nh ận và s ử d ụng các ngu ồn bảo v ệ “an ninh qu ốc gia và ổn đị nh xã lực v ới m ục đích rõ ràng để thúc đẩ y và hội” c ủa Trung Qu ốc. Trong khi đó, bảo v ệ quy ền con ng ười và các quy ền t ự Chính ph ủ Azerbaijan vi ện lý do s ửa đổ i do c ơ b ản thông qua các bi ện pháp ôn lu ật liên quan đến đă ng ký vi ện tr ợ n ước hòa”. Hơn th ế, theo Cao ủy Liên Hợp ngoài b ằng tuyên b ố: lu ật s ửa đổ i nh ằm Quốc v ề Nhân quy ền, quy ền này rõ ràng “t ăng c ường các ngh ĩa v ụ qu ốc t ế c ủa bao hàm c ả quy ền “ti ếp nh ận tài tr ợ t ừ Cộng hòa Azerbaijan trong cu ộc chi ến nước ngoài” (Maina Kiai, 2013). ch ống r ửa ti ền” (Justus Wanga, 2015). Ở Cam k ết song ph ươ ng và khu v ực để Qu ần đả o Virgin thu ộc Anh, lu ật pháp quy bảo v ệ tài tr ợ qu ốc t ế. Tài tr ợ qu ốc t ế cho định các t ổ ch ức XHDS có t ừ 5 nhân viên XHDS c ũng được b ảo v ệ ở c ấp khu v ực. tr ở lên ph ải b ổ nhi ệm m ột nhân viên báo Đơ n c ử nh ư Khuy ến ngh ị c ủa H ội đồ ng cáo ch ống r ửa ti ền và tuân th ủ các yêu c ầu châu Âu v ề đị a v ị pháp lý c ủa các t ổ ch ức ki ểm toán b ổ sung ngoài ho ạt độ ng thông phi chính ph ủ nêu rõ: “Các t ổ ch ức phi th ường. Gánh n ặng này được cho là d ựa chính ph ủ được t ự do thu hút, ti ếp nh ận tài theo khuy ến cáo c ủa Nhóm Công tác Tài tr ợ b ằng ti ền m ặt ho ặc tài tr ợ b ằng hi ện v ật chính v ề các t ổ ch ức phi l ợi nhu ận và không ch ỉ t ừ các t ổ ch ức công trong n ước ch ống kh ủng b ố. mình mà còn t ừ các nhà tài tr ợ là t ổ ch ức, Khung pháp lý qu ốc t ế cá nhân t ừ n ước khác ho ặc các c ơ quan đa ph ươ ng”. Tươ ng t ự, theo Ủy ban Liên M ỹ Các chu ẩn m ực và lu ật pháp qu ốc t ế về Nhân quy ền, “các qu ốc gia ph ải cho định ra khung pháp lý nh ằm b ảo v ệ phép và h ỗ tr ợ các t ổ ch ức nhân quy ền ti ếp XHDS, tuy nhiên c ũng có nh ững ngo ại l ệ cận tài tr ợ n ước ngoài trong khuôn kh ổ h ợp cho phép chính phủ các n ước ban hành tác qu ốc t ế, trong nh ững điều ki ện minh lệnh c ấm trong m ột s ố tr ường h ợp nh ất bạch” (Council of Europe, 2007). định g ắn v ới nh ững điều ki ện c ụ th ể. Nhi ều cơ quan th ực thi pháp lu ật c ũng Chu ẩn m ực toàn c ầu. Điều 22 Công ký k ết các hi ệp đị nh đầ u t ư song ph ươ ng ước Qu ốc t ế v ề các quy ền chính tr ị và dân hỗ tr ợ b ảo v ệ t ự do lu ồng v ốn xuyên biên sự (ICCPR) nêu rõ “M ọi ng ười có quy ền gi ới. M ột s ố hi ệp đị nh nh ư hi ệp đị nh gi ữa tự do l ập h ội v ới nh ững ng ười khác”. Hoa K ỳ v ới Kazakhstan và Kyrgyzstan Theo ông Maina Kiai, Báo cáo viên đặc lần l ượt dành riêng các bi ện pháp b ảo v ệ bi ệt c ủa Liên Hợp Quốc (UNSR) v ề các th ỏa thu ận đầ u t ư đối v ới các t ổ ch ức quy ền t ự do h ội h ọp hòa bình và l ập h ội, “không thu l ợi nhu ận”. Công v ăn chuy ển “Quy ền t ự do l ập h ội không ch ỉ bao g ồm các hi ệp đị nh này t ừ Nhà tr ắng t ới Th ượng kh ả n ăng các cá nhân ho ặc pháp nhân l ập vi ện Hoa K ỳ c ũng nêu rõ, các hi ệp đị nh
  7. X· héi d©n sù 51 này có ph ạm vi điều ch ỉnh là “các t ổ ch ức của mình có c ấu thành hành vi vi ph ạm từ thi ện và phi l ợi nhu ận” (U.S.-Kazakh pháp lu ật hay không. Nh ững yêu c ầu này Bilateral Investment Treaty, 2007). giúp h ạn đị nh quy mô kh ả d ụng c ủa l ệnh Nh ững l ệnh c ấm được phép theo lu ật cấm. Ví d ụ, m ột s ố lu ật c ấm tài tr ợ cho t ổ qu ốc t ế. Lu ật qu ốc t ế cho phép m ột chính ch ức gây “b ất ổn xã h ội”, có “tính chính ph ủ được c ấm ti ếp c ận các ngu ồn l ực n ếu tr ị” ho ặc có “các điều ki ện ám ch ỉ ý th ức th ỏa mãn ba điều ki ện sau: Lệnh c ấm đó hệ”. Bởi vì các điều kho ản này không 1) được pháp lu ật quy định, 2) vì m ột ho ặc được đị nh ngh ĩa và đư a ra quá ít h ướng nhi ều m ục đích h ợp pháp, và 3) là “c ần dẫn đố i v ới cá nhân ho ặc t ổ ch ức v ề điều thi ết trong m ột xã h ội dân ch ủ” để đạ t bị c ấm ho ặc không c ấm. Tuy nhiên, có th ể được nh ững m ục đích đó (Council of lập lu ận m ột cách thuy ết ph ục r ằng, nh ững Europe, 1950). điều kho ản này không đáp ứng yêu c ầu “quy định c ủa pháp lu ật”. 1) Được pháp lu ật quy đị nh. Điều ki ện đầ u tiên đòi h ỏi các l ệnh c ấm ph ải có 2) Mục đích h ợp pháp. Điều ki ện th ứ nh ững c ơ s ở chính th ức ở trong lu ật. hai đòi h ỏi các l ệnh c ấm ph ải ph ục v ụ ít Ngh ĩa là “các l ệnh c ấm quy ền t ự do l ập nh ất m ột m ục đích h ợp pháp, đặ c bi ệt là an hội ch ỉ có hi ệu l ực n ếu nó được đưa vào ninh qu ốc gia ho ặc an toàn xã h ội; tr ật t ự lu ật (thông qua m ột đạ o lu ật c ủa Ngh ị xã h ội; b ảo v ệ đạ o đứ c ho ặc y t ế công vi ện ho ặc chu ẩn m ực b ất thành v ăn c ủa cộng; ho ặc b ảo v ệ các quy ền và quy ền t ự thông lu ật) và không được công nh ận n ếu do c ủa ng ười khác. Điều này cho ta m ột chúng được đưa ra trong các ngh ị đị nh c ủa lăng kính h ữu ích để phân tích hàng lo ạt chính ph ủ ho ặc các m ệnh l ệnh hành chính căn c ứ mà các chính ph ủ s ử d ụng để b ảo v ệ tươ ng t ự” (UN, Special Rapporteur on the nh ững hành động ki ềm ch ế đố i v ới XHDS. Situation of Human Rights Defenders, Nh ư đã trao đổi ở trên, m ột s ố chính ph ủ 2011). Nh ư v ậy, nh ững chính sách nêu đã vi ện d ẫn t ăng c ường “tính hi ệu qu ả c ủa trên c ủa Nepal và Sri Lanka có tác động vi ện tr ợ” làm lý do áp đặt l ệnh c ấm đố i v ới đến h ỗ tr ợ c ủa n ước ngoài đối v ới các t ổ các t ổ ch ức XHDS. Tuy nhiên, nh ư báo ch ức XHDS, đều d ựa trên ho ạt độ ng qu ản cáo c ủa UNSR đã nêu, tính hi ệu qu ả c ủa lý và không “ được đưa vào lu ật (thông vi ện tr ợ “không được tính là n ền t ảng h ợp qua m ột đạ o lu ật c ủa Ngh ị vi ện ho ặc m ột pháp c ủa các l ệnh c ấm”. Tươ ng t ự, “b ảo v ệ chu ẩn m ực b ất thành văn t ươ ng ứng trong ch ủ quy ền qu ốc gia không được tính là l ợi thông lu ật)”. Vì v ậy, d ường nh ư chúng đã ích h ợp pháp trong Công ước ICCPR” và vi ph ạm chu ẩn m ực “ được pháp lu ật quy “các qu ốc gia không th ể vi ện d ẫn nh ững lý định” theo Công ước c ủa H ội đồ ng châu lẽ b ổ sung để c ấm quy ền t ự do l ập h ội” Âu v ề b ảo v ệ quy ền con ng ười và các (Maina Kiai, 2013). quy ền t ự do c ơ b ản và Công ước ICCPR. Tất nhiên, hành động đảm b ảo an ninh Hơn n ữa, theo lu ật qu ốc t ế, các l ệnh qu ốc gia ho ặc an toàn xã h ội có th ể, trong cấm ph ải “‘được pháp lu ật quy đị nh’, một s ố tr ường h ợp nh ất đị nh, c ấu thành ngh ĩa là lu ật đó ph ải kh ả d ụng và các điều mục đích h ợp pháp. Tuy nhiên, theo các kho ản c ủa nó ph ải được xây d ựng đủ độ nguyên t ắc Siracusa v ề các quy đị nh gi ới chính xác” (Maina Kiai, 2012). Nói cách hạn và đình ch ỉ trong Công ước ICCPR, khác, m ột điều kho ản ph ải đủ độ chính hành động đả m b ảo an ninh qu ốc gia ph ải xác để m ỗi cá nhân ho ặc t ổ ch ức phi chính được hi ểu h ạn đị nh là “lý do đư a ra các ph ủ hi ểu được li ệu hành động có ch ủ đị nh bi ện pháp h ạn ch ế m ột s ố quy ền ch ỉ khi
  8. 52 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 nh ững hành động này được th ực hi ện nh ưng khi th ẩm đị nh ch ỉ đơn thu ần là “cái nh ằm b ảo v ệ s ự t ồn t ại c ủa qu ốc gia đó, cớ để h ạn ch ế các quan điểm phi chính ho ặc toàn v ẹn lãnh th ổ c ủa qu ốc gia đó, th ống ho ặc XHDS độc l ập” khi vi ph ạm ho ặc n ền độ c l ập chính tr ị tr ước v ũ l ực lu ật qu ốc t ế. Liên quan t ới n ỗ l ực ch ống ho ặc đe d ọa v ũ l ực”. H ơn n ữa, m ột qu ốc kh ủng b ố, Báo cáo nêu rõ: “ Để đáp ứng gia có th ể không s ử d ụng “an ninh qu ốc ho ạt độ ng điều tra c ần thi ết và theo t ỷ l ệ, gia làm lý do để ti ến hành nh ững bi ện các bi ện pháp c ấm ph ải gây ít xáo tr ộn pháp nh ằm đàn áp phe đối l ập ho ặc nh ất để đạ t được m ục tiêu mong mu ốn và tri ển khai nh ững hành động hà kh ắc đố i ch ỉ gi ới h ạn trong các hi ệp h ội đã xác định với đồ ng bào mình” (UN, Economic and rõ ràng là mang tính ch ất kh ủng b ố mà Social Council, 1984). Điều này bao g ồm thôi. Các bi ện pháp c ấm không th ể nh ằm cả xúc phạm danh d ự ho ặc m ạ l ỵ vào các hi ệp h ội XHDS”. Liên quan t ới lý (stigmatize) các nhóm được n ước ngoài do tính hi ệu qu ả c ủa vi ện tr ợ, Báo cáo k ết tài tr ợ b ằng cách cáo bu ộc h ọ “ph ản qu ốc” lu ận: “các chính ph ủ c ố tình hi ểu nh ầm ho ặc “thúc đẩ y thay đổ i ch ế độ ” (Maina các nguyên t ắc làm ch ủ và hài hòa hóa Kiai, 2013). nên đòi h ỏi các hi ệp h ội ph ải t ự điều ch ỉnh theo nh ững ưu tiên c ủa các chính ph ủ đã 3) C ần thi ết trong m ột xã h ội dân ch ủ. mâu thu ẫn v ới m ột trong nh ững ph ươ ng Trong báo cáo n ăm 2012, ông Maina Kiai di ện quan tr ọng nh ất c ủa quy ền t ự do l ập đã vi ết “lu ật pháp b ấy lâu nay th ừa nh ận hội, đó là m ọi cá nhân đề u có th ể tự do các xã h ội dân ch ủ ch ỉ xu ất hi ện ở nh ững liên k ết vì b ất k ỳ m ục đích h ợp pháp nào” nơi mà ‘đa nguyên, lòng khoan dung và t ư (Kiai, 2013). Nh ưng, nh ư m ột đạ i di ện c ủa tưởng khoáng đạ t’ cùng t ồn t ại và ‘thi ểu XHDS ở Trung Qu ốc t ừng nói v ới t ờ Bưu số ho ặc các quan điểm phi chính th ống điện Washington (the Washington Post ): ho ặc đứ c tin được tôn tr ọng’” (Maina “M ục tiêu không ph ải là ti ền b ạc mà chính Kiai, 2012). Cho nên, m ột l ệnh c ấm s ẽ vi là các t ổ ch ức phi chính ph ủ. Chính ph ủ ph ạm lu ật qu ốc t ế k ể c ả khi chính ph ủ mu ốn ki ểm soát các t ổ ch ức phi chính ph ủ tuyên b ố là vì m ục đích h ợp pháp, tr ừ khi bằng cách ki ểm soát tài chính c ủa h ọ” lệnh c ấm ấy là “y ếu t ố c ần thi ết trong m ột (Simon Denyer, 2014). xã h ội dân ch ủ”. Đánh giá th ấu đáo lu ận điểm này, các nguyên t ắc h ướng d ẫn Một s ố nghiên c ứu g ần đây v ề nh ững quy ền t ự do l ập h ội c ủa V ăn phòng Th ể hạn ch ế đố i v ới tài tr ợ qu ốc t ế và môi ch ế Dân ch ủ và Quy ền con ng ười c ủa T ổ tr ường chính tr ị đã bi ểu th ị s ự ủng h ộ đối ch ức An ninh và H ợp tác châu Âu nêu rõ, với kh ẳng đị nh c ủa Báo cáo viên đặc bi ệt cần ph ải yêu c ầu lo ại b ỏ “s ự m ềm d ẻo c ủa của Liên Hợp Quốc. M ột nghiên c ứu nh ận các thu ật ng ữ nh ư “h ữu ích” ho ặc “thu ận th ấy, ở h ầu h ết các qu ốc gia, n ơi phe đối ti ện”, thay vào đó, thu ật ng ữ v ới ngh ĩa đó lập chính tr ị không b ị c ản tr ở và b ầu c ử ph ải là s ự can thi ệp do “ đòi h ỏi c ấp bách được ti ến hành b ằng ph ươ ng pháp “t ự do của xã h ội” ( OSCE/Office for Democratic và công b ằng” thì nói chung, các t ổ ch ức Institutions and Human Rights ). XHDS không b ị áp đặ t l ệnh c ấm tài tr ợ qu ốc t ế. Ng ược l ại, ở nh ững qu ốc gia, n ơi Báo cáo n ăm 2013 c ủa UNSR ghi rõ, có gian l ận trong b ầu c ử, các chính ph ủ các chính ph ủ th ường xuyên bi ện h ộ cho th ường c ấm t ổ ch ức XHDS ti ếp c ận s ự h ỗ các h ạn ch ế b ằng nh ững thu ật ng ữ tu t ừ tr ợ t ừ n ước ngoài, vì lo s ợ các t ổ ch ức giàu c ảm xúc nh ư “ch ủ quy ền”, “ch ống XHDS có nhi ều tài tr ợ có th ể góp ph ần kh ủng b ố” ho ặc “t ự ch ủ và minh b ạch”, làm cho chính ph ủ th ất b ại trong b ầu c ử
  9. X· héi d©n sù 53 (Christensen and Weinstein, 2013). Nói Article 11, cách khác, nh ững ch ế độ non y ếu hy v ọng níu gi ữ quy ền l ực đôi khi c ấm tài tr ợ qu ốc eaties/Html/005.htm tế nh ằm làm suy y ếu phe đố i l ập. 5. Council of Europe (2007), Sau khi b ức t ường Berlin s ụp đổ , “Recommendation CM/Rec (2007)145 nhi ều qu ốc gia đã nh ận th ấy t ầm quan of the Committee of Ministers to tr ọng c ủa vi ệc b ảo v ệ XHDS. Nh ưng gi ờ Member States on the Legal Status of đây, nhi ều qu ốc gia l ại đang “rút ru ột” Non-Governmental Organisa-tions in XHDS. Vi ện m ọi lý l ẽ, các chính ph ủ c ảm Europe”, adopted 10 October 2007, th ấy b ị nh ững t ổ ch ức ki ểu này đe d ọa l ại Article 50, áp đặt l ệnh c ấm đố i v ới các t ổ ch ức XHDS. Nh ững chính ph ủ này có th ể làm jsp?id=1194609 nh ư v ậy, m ột ph ần là vì khái ni ệm c ăn b ản 6. Darin Christensen and Jeremy M. của XHDS đang ti ếp t ục được xây d ựng, Weinstein (2013), “Defunding tranh lu ận và có lúc là tranh cãi k ịch li ệt. Dissent: Restrictions on Aid to Kết qu ả c ủa cu ộc tranh lu ận này s ẽ hình NGOs”, Journal of Democracy 24 thành t ươ ng lai c ủa XHDS trong nh ững (April 2013): 83. th ập k ỷ t ới đây  7. “Declaration on Human Rights Defenders”, UN OHCHR, TÀI LI ỆU THAM KH ẢO www.ohchr.org/EN/Issues/SRHRDefe 1. Agence France Press, “Egypt Says nders/Pages/Declaration.aspx Working to End NGO Row: McCain”, 8. Explanatory Note, Law of the Kyrgyz Alter-Net, Republic on Amendments to Some www.alternet.org/rss/breaking_news/8 Legislative Acts of the Kyrgyz 04643/egypt_says_working_to_end_n Republic (on file with the author). go_ row%3A_mccain 9. George W. Bush (2001), “President 2. Charity and Security Network (2013), Freezes Terrorists’ Assets”, Remarks “How the FATF Is Used to Justify on Executive Order, U.S. Department Laws That Harm Civil Society, of State Archive, 24 September 2001, Freedom of Association and Expression”, Charity and Security ct/rls/rm/2001/5041.htm Network , 16 May 2013. 10. Government of Nepal, Ministry of 3. “Clustered ID with the WG on HR and Finance (2014), “Development Transnational Corporations and the SR Cooperation Policy, 2014”, unofficial on The Rights to Freedom of translation, Assembly and Association: www.mof.gov.np/uploads/document/fi Intervention delivered by the Per- le/DCP_Eng- manent Delegation of Egypt”, 30 May lish_20140707120230_201407210833 2013 . 26.pdf 4. Council of Europe (1950), Convention 11. Government of Sri Lanka, Ministry of for the Protection of Human Rights Finance and Planning (2014), “Notice and Funda-mental Freedoms as to all Government Officials, Civil Amended by Protocols , No.11 and Society Organizations, and General No.14, Rome, 4 November 1950, Public”, 15 July 2014, published in
  10. 54 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 several news sources, including s1/art_1. htm Colombo Telegraph, 19. Maina Kiai (2012), “Report of the www.colombotelegraph. com/wp- Special Rapporteur on the Rights to content/uploads/2014/07/Be-alert- Freedom of Peaceful Assembly and of Notice-by-ERD-Final-English.pdf Association”, UN Doc. A/HRC/20/27, 12. Inter-American Commission on 21 May 2012, Human Rights (2006), Report on the Situation of Human Rights Defenders content/uploads/2013/10/A-HRC-20- in the Americas , 7 March 2006, 27_en-annual-report- May-2012.pdf Recommendation 19, 20. Maina Kiai (2013), “Report of the www.icnl.org/research/resources/asse Special Rapporteur on the Rights to mbly/oas -human-rights-report.pdf Freedom of Peaceful Assembly and of 13. Irfan Haider (2015), “‘Save the Association”, UN Doc. A/HRC/23/39, Children’ Ordered to Leave Pakistan: 24 April 2013, Officials”, DAWN, 12 June 2015, www.dawn.com/news/1187601 content/uploads/2013/04/A.HRC_.23. 14. “Joint Statement: India on Behalf of 39_EN-funding- report-April-2013.pdf Like-Minded Countries”, 11 March 21. Nick Paton Walsh (2005), “Europe’s 2014. ‘Last Dictator’ Defies Calls for 15. Josh Levs and Saad Abedine (2013), Change”, Guardian, 5 May 2005, “Egypt Sentences American NGO www.theguardian.com/world/2005/ma Workers to Jail”, CNN, 4 June 2013, y/06/russia.nickpatonwalsh www.cnn.com/2013/06/04/world/afric 22. “No Foreign Funds Without Approval: a/egypt- ngos/index.html Ministry”, Daily Mirror (Colombo), 16. Justus Wanga (2015), “NGOs Lose 22 July 2014, Licences over Terrorism Claim”, www.dailymirror.lk/50038/tech Daily Nation , May 27, 2015, 23. OSCE/Office for Democratic www.nation.co.ke/news/NGOs-lose- Institutions and Human Rights licences-over-terrorism-claim/- (ODIHR), Key Guiding Principles of /1056/2731888/-/3g9v0nz/- Freedom of Association with an /index.html Emphasis on Non-Governmental 17. Lester Salamon (1994), “The Rise of Orga-nizations , para. 5 the Nonprofit Sector”, Foreign Affairs 74 (July-August 1994), 24. President of Russia (2012), Remarks www.foreignaffairs.com/articles/5010 at “Meeting of Council for Civil 5/lester-m-salamon/the-rise-of-the- Society and Human Rights”, 12 nonprofit-sector November 2012, 18. Luke Eric Peterson and Nick Gallus (2007), “International Investment 25. “Pakistan Orders Save the Children to Treaty Protection of Not-for-Profit Leave Country”, BBC , June 12, 2015, Organizations”, International Journal www. bbc.com/news/world-asia- of Not-for-Profit Law 10 (December 33105128 2007), 26. “Russian Parliament Gives First www.icnl.org/research/journal/vol10is Approval to NGO Bill”, BBC , 6 July
  11. X· héi d©n sù 55 2012, www. bbc.com/news/world- Rights (1976), International Covenant europe-18732949 on Civil and Political Rights (ICCPR), 27. Simon Denyer (2014), “China Taking adopted and opened for signature, the Putin Approach to Democracy”, ratification and accession by General Washington Post, 1 October 2014, A7. Assembly resolution 2200A (XXI) of 16 December 1966, entry into force 23 28. “Statement by Ethiopia on Behalf of March 1976 , Article 22, the African Group at the 25 th Session www.ohchr.org/en/professionalinterest of the Human Rights Council on the /pages/ccpr.aspx Panel Discussion on the Importance of the Promotion and Protection of Civil 34. U.S.-Kazakh Bilateral Investment Society Space”, 11 March 2014. Treaty, Article 1(b); U.S.-Kyrgyz 29. Simon Denyer (2015), “NGOs in Bilateral Investment Treaty, Article China Fear Clampdown as Xi Jinping 1(b) Plans New Security Controls”, Guardian , 30 March 2015, 35. White House to Senate (1993), www.theguard- “Kazakhstan Bilateral Investment ian.com/world/2015/mar/30/ngos- Treaty”, 7 September 1993, china-fear-security-clampdown www.state.gov/documents/organizatio n/43566.pdf 30. The Aid Effectiveness Agenda of the Paris Declaration (2005); the Accra 36. White House to Senate (1993), Agenda for Action (2008); and the “Kyrgyzstan Bilateral Investment Busan Partnership for Effective Treaty”, 7 September 1993, Development Cooperation (2011). www.state.gov/documents/organizatio 31. UN, General Assembly, “Declaration n/43567.pdf on the Right and Responsibility of Individuals, Groups and Organs of 37. UN, Special Rapporteur on the Society to Promote and Protect Situation of Human Rights Defenders Universally Recognized Human (2011), “Commentary to the Rights and Fundamental Freedoms”, Declaration on the Right and UN Res. 53/144, Article 13, Responsibility of Individuals, Groups www.un.org/Docs/asp/ws.asp?m=A/R and Organs of Society to Promote and ES/53/144 Protect Universally Recognized Human Rights and Fundamental 32. UN, Economic and Social Council, Freedoms”, July 2011, 44, UN Sub-Commission on Prevention of www.ohchr.org/Documents/Issues/Def Discrimination and Protection of enders/Commentary- Minorities (1984), Siracusa Principles toDeclarationondefendersJuly2011.pdf on the Limitation and Derogation of Provisions in the International 38. Zoltan Simon (2014), “Orban Says He Covenant on Civil and Political Seeks to End Liberal Democracy in Rights, An-nex, UN Doc. Hungary”, Bloomberg News, 28 July E/CN.4/1985/4 (1984), 2014, www.bloomberg.com/news/2014-07- e/siracusap-rinciples.html 28/orban -says-he- seeks-to-end- 33. UN, High Commissioner for Human liberal-democracy-in-hungary.html