Xây dựng mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch ở Đồng Nai và các vùng phụ cận
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch ở Đồng Nai và các vùng phụ cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- xay_dung_mo_hinh_lang_nghe_thu_cong_my_nghe_gan_voi_du_lich.pdf
Nội dung text: Xây dựng mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với du lịch ở Đồng Nai và các vùng phụ cận
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” XÂY D ỰNG MÔ HÌNH LÀNG NGH Ề TH Ủ CÔNG M Ỹ NGH Ệ GẮN V ỚI DU L ỊCH Ở ĐỒNG NAI VÀ CÁC VÙNG PH Ụ CẬN Tỉnh Đồng Nai có v ị trí địa lý là c ửa ngõ c ủa Thành ph ố Hồ Chí Minh v ới nh ững điểu ki ện t ự nhiên và xã h ội thu ận l ợi, có nhi ều ti ềm n ăng trong phát tri ển mọi m ặt nên đã tr ở thành vùng kinh t ế tr ọng điểm phía Nam; có s ự giao thoa v ăn hóa các vùng mi ền, t ạo ra nét v ăn hóa riêng. B ản s ắc riêng đó được k ết tinh và th ể hi ện đậm nét trong các s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ nói chung, đặc bi ệt trong gốm sứ mỹ ngh ệ nói riêng. Các làng ngh ề truy ền th ống g ắn li ền v ới l ịch s ử hình thành, phát tri ển c ủa vùng đất Đồng Nai và các vùng ph ụ cận có kh ả năng tạo điều ki ện cho phát tri ển du l ịch, đồng th ời du l ịch s ẽ là động lực cho phát tri ển các làng ngh ề th ủ công m ỹ ngh ệ tại đây. Cho nên, vi ệc xây d ựng mô hình làng ngh ề th ủ công m ỹ ngh ệ gắn v ới du l ịch sinh thái và v ăn hóa đã, đang tr ở nên c ấp thi ết để phát tri ển mọi l ĩnh v ực th ực s ự được lâu dài và b ền v ững. 1. Khai thác và s ản xu ất nh ững s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ ph ục v ụ cho du lịch Việc khai thác và s ản xu ất ra nh ững s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ có vai trò quan tr ọng hàng đầu để tạo ra các giá tr ị, c ụ th ể là cung c ấp các s ản ph ẩm đặc tr ưng riêng của vùng mi ền ph ục v ụ du khách. Trong đó, hai giá tr ị công n ăng và mỹ thu ật của s ản ph ẩm là c ốt lõi để nh ắm t ới mục tiêu chi ến l ược của cơ s ở sản xu ất, doanh nghi ệp là lợi nhu ận, để tái s ản xu ất và không ng ừng phát tri ển. Lợi nhu ận cũng là động l ực thúc đẩy mọi thành ph ần tham gia trong mô hình luôn sáng tạo ra ngày càng nhi ều sản ph ẩm phong phú, đa d ạng và có giá tr ị hơn. * Sản ph ẩm ở các làng ngh ề truy ền th ống Nói đến Đồng Nai, không th ể không nh ắc đến đồ gốm m ỹ ngh ệ Biên Hòa – đẹp và độc đáo, th ể hi ện trong câu ca dao ng ọt ngào “Đồng Nai có g ốm Biên Hòa Nguy ễn Th ị Hợp 1
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” Đẹp, b ền, duyên dáng ai mà lãng quên” Nghe câu ca có s ức quy ến r ũ nh ư th ế, du khách có th ể bị lôi cu ốn và t ự nhiên thích thú s ản ph ẩm lúc nào không bi ết. Nh ững nhà ho ạt động trong ngành du l ịch, khi khai thác nh ững giá tr ị hữu hình c ủa s ản ph ẩm c ũng nên quan tâm đến giá tr ị vô hình ở phía sau, ti ềm ẩn trong v ăn h ọc, ngh ệ thu ật c ủa vùng đất. Làng g ốm truy ền th ống Biên Hòa được hình thành và phát tri ển v ượt lên trên gi ới h ạn v ề th ời gian (n ếu so sánh v ới các làng g ốm cổ Bát Tràng hay Phù Lãng). Từ th ế kỷ XVII – XVIII, ở đây ch ỉ sản xu ất gốm gia d ụng là chính, ph ải đến cu ối th ế kỷ XIX, sang đầu th ế kỷ XX, công ngh ệ gốm m ới th ực s ự phát tri ển mạnh, v ới nhi ều sản ph ẩm phong phú, đa d ạng (tranh, t ượng g ốm ). Các lò gốm Biên Hòa là n ơi hội t ụ nhi ều ngh ệ nhân g ốm t ừ nhi ều vùng mi ền khác nhau, nên th ẩm m ỹ đa d ạng. Tuy có lúc sự đa d ạng này là tươ ng đối pha tạp, song lại được lợi th ế rút kinh nghi ệm của các vùng g ốm c ổ ra đời từ hàng th ế kỷ tr ước. Bằng sự sáng t ạo không ng ừng v ề mặt th ẩm m ỹ, trong kh ả năng ti ết gi ảm sự lệ thu ộc theo khuôn m ẫu c ủa g ốm mi ền B ắc (hay m ột vài n ơi khác), cộng v ới kỹ thu ật s ản xu ất riêng, các ngh ệ nhân đã s ản sinh ra được m ột dòng s ản ph ẩm gốm m ỹ ngh ệ có giá tr ị và ch ứa đựng những đặc tr ưng riêng có của gốm Đồng Nai: Thiên nhiên ban cho ch ất đất t ại đây làm x ươ ng g ốm x ốp, nh ẹ hơn gốm Bát Tràng; với kỹ thu ật kh ắc chìm (n ổi b ật nh ất), ch ạm l ọng (m ột s ố lo ại), ch ấm men (ph ối được nhi ều màu trên cùng m ột s ản ph ẩm, ranh gi ới rõ r ệt, tính trang trí cao); cùng với nh ững màu men lạ (trắng ta, đỏ đá, xanh đồng tr ổ bông); đã làm cho g ốm Đồng Nai không “đụng hàng” v ới các n ơi khác . Gốm Đồng Nai có hai dòng s ản ph ẩm ch ủ yếu, một là dòng g ốm m ỹ ngh ệ hoa v ăn đất tr ắng, v ới k ỹ thu ật kh ắc chìm, ch ạm l ọng mà hoa v ăn được kh ắc vẽ tr ực ti ếp lên xươ ng gốm; hai là dòng g ốm đất đen được nung ở nhi ệt độ cao bằng c ủi đốt. Ở dòng th ứ nh ất, s ản ph ẩm g ồm có đồ th ờ cúng, đồ gia d ụng, Nguy ễn Th ị Hợp 2
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” tranh, t ượng nh ỏ, vật li ệu ki ến trúc, xây d ựng ; với hình dáng cũng nh ư hoa văn trang trí khá tho ải mái, phóng túng, ch ất men và màu men độc đáo Cùng trong dòng này, ph ải k ể đến nh ững sáng tác g ốm độc b ản c ủa th ầy và trò Tr ường Cao đẳng Mỹ thu ật Trang trí Đồng Nai (ti ền thân là Tr ường D ạy ngh ề Biên Hòa). Hàng lo ạt tác ph ẩm được sáng tác và th ể nghi ệm cùng m ột s ố lò g ốm ở Biên Hòa đã kh ẳng định m ột m ảng g ốm r ất đặc tr ưng c ủa Đồng Nai. Để làm ra tác ph ẩm, th ầy trò cùng trải qua m ột quy trình bài b ản th ể hi ện t ừ cách ch ọn l ựa đề tài, t ư duy sáng t ạo, đến s ự bi ểu c ảm kh ối hình và mảng trang trí bi ến hóa cùng màu men tr ầm, sâu; t ừ đó mang l ại hi ệu qu ả sang quý cho s ản ph ẩm, góp ph ần nâng ngh ệ thu ật g ốm Biên Hòa v ươ n t ới v ẻ đẹp và s ự khác bi ệt. Dòng th ứ hai là nh ững s ản ph ẩm được làm th ủ công hoàn toàn t ừ đất sét; có kích th ước khá l ớn nh ư chum, v ại Chúng r ất quý hi ếm vì v ừa bền ch ắc, bóng, v ừa không bị tác động b ởi hóa ch ất, là ni ềm t ự hào c ủa g ốm m ỹ ngh ệ Biên Hòa. Sản ph ẩm phù h ợp trong trang trí sân v ườn mà khách hàng nhi ều n ước ưa chu ộng. Đặc bi ệt trên c ả nước ta ch ỉ có ở đây m ới sản xu ất được lo ại gốm này. Ngay cả các n ước trong khu v ực nh ư Thái Lan, Campuchia c ũng làm g ốm đất đen, nh ưng sản ph ẩm không b ằng của Vi ệt Nam, vì th ế, dòng g ốm này không b ị cạnh tranh, mang l ại ti ềm n ăng xu ất kh ẩu l ớn. Vi ệc s ản xu ất đối v ới làng ngh ề đã quan tr ọng, vi ệc thông tin và qu ảng bá sản ph ẩm c ũng quan tr ọng không kém. Các làng ngh ề tại đây đã xây d ựng và đă ng ký nhãn hi ệu riêng “G ốm S ứ Mỹ ngh ệ Đồng Nai” cho sản ph ẩm c ủa h ọ là một b ước đi c ần thi ết để đẩy m ạnh xúc ti ến th ươ ng m ại và tìm ki ếm, m ở rộng th ị tr ường tiêu th ụ. Bước ti ếp theo, ngoài vi ệc xây d ựng k ế ho ạch s ản xu ất, cần khôi ph ục và tái t ạo lại không gian x ưa cũ của làng ngh ề truy ền th ống đúng nh ư nó từng có trong m ột di ện tích h ẹp h ơn, theo ki ểu m ột b ảo tàng s ống, để du khách được tr ải nghi ệm th ực t ế, có th ể còn được t ự tay làm ra s ản ph ẩm. Điều này th ật sự hấp d ẫn mọi du khách, nh ư th ế, vừa gi ữ gìn b ản s ắc truy ền th ống c ủa g ốm m ỹ Nguy ễn Th ị Hợp 3
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” ngh ệ Đồng Nai, v ừa đi đúng hướng theo quy lu ật giá tr ị của nền kinh t ế th ị tr ường. *Sản ph ẩm t ại các làng ngh ề mới Ngoài nh ững s ản ph ẩm từ các làng ngh ề truy ền th ống thì các làng ngh ề mới cũng đóng góp l ượng s ản ph ẩm không nh ỏ và khá độc đáo cho ngành du l ịch. - Cơ s ở ch ế tác đá ở phường B ửu Long, với sản ph ẩm g ồm có các t ượng Ph ật, t ượng lân, sư, r ồng, đèn đá, búp sen được tr ưng bày, bán ở nhi ều c ửa hàng t ại TP.HCM, Ph ố cổ Hội An, các địa điểm tham quan, du l ịch, h ội ch ợ. - Đồ gỗ th ủ công m ỹ ngh ệ tại làng Trà C ổ, xã Bình Minh, huy ện Tr ảng Bom rất n ổi ti ếng. T ừ vi ệc t ận d ụng g ỗ vụn, nh ững ng ười th ợ đã làm ra các s ản ph ẩm l ưu ni ệm nh ỏ xinh nh ư m ột th ứ đồ ch ơi ng ồ ng ộ, g ồm có: máy bay, thuy ền bu ồm, ô tô, xích-lô C ơ s ở sản xu ất Thành Nhân, ngoài vi ệc tr ưng bày, bán s ản ph ẩm, còn mời khách tham quan quy trình ch ế tác. - Làng m ộc m ỹ ngh ệ ở Xuân Tâm, huy ện Xuân L ộc, m ới hình thành nh ững năm g ần đây. V ới nguyên li ệu từ tự nhiên là g ốc r ễ cây r ừng l ớn nh ỏ các lo ại, h ọ đã ch ế tác thành nh ững s ản ph ẩm độc nh ất vô nh ị, có th ể thuy ết ph ục được ngay cả nh ững khách hàng khó tính. - Cách đây không lâu, th ị tr ường s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ có thêm m ột số sản ph ẩm m ới nữa. Đó là kết qu ả của nh ững cu ộc tìm tòi v ề mặt hình th ức th ể hi ện các ch ất li ệu khác lạ, nh ư: Tranh g ạo Thái Hoàng; tranh đá quý Ng ọc Th ơm; t ượng, bình hoa, ch ậu cây làm b ằng composite mang l ại di ện m ạo cho hàng th ủ công m ỹ ngh ệ Đồng Nai thêm đa d ạng, h ấp d ẫn. - Ng ược lên h ướng th ượng l ưu sông Đồng Nai, du khách được ti ếp c ận v ới ngh ề dệt th ổ cẩm khá đặc s ắc c ủa ng ười b ản địa Châu M ạ. S ản ph ẩm c ủa h ọ là nh ững t ấm v ải, kh ăn màu s ắc r ực r ỡ, hoa v ăn tinh t ế. Nguy ễn Th ị Hợp 4
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” Song song v ới s ự ti ếp c ận không gian vật ch ất của các làng ngh ề, s ự hòa mình vào các không gian du l ịch sinh thái và v ăn hóa c ũng khi ến cho du khách cảm th ấy thú v ị. Ở Đồng Nai và các vùng ph ụ cận, tài nguyên du l ịch thiên nhiên có th ế mạnh c ần mở rộng khai thác để tạo thêm các giá tr ị nh ằm cu ốn hút du khách. 2. Du l ịch t ạo ra động lực để phát tri ển các làng ngh ề th ủ công m ỹ ngh ệ Du l ịch là ngành kinh t ế tổng h ợp có v ị trí quan tr ọng, mang tính liên ngành, liên vùng. Du l ịch có th ể thu hút v ốn đầu t ư và h ỗ tr ợ làng ngh ề trong vi ệc xu ất kh ẩu t ại ch ỗ, t ạo ra th ị tr ường tiêu th ụ độc l ập, th ị tr ường giao l ưu v ới du khách, qua đó giao l ưu v ới doanh nghi ệp th ươ ng m ại. Du l ịch góp ph ần chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, cải thi ện điều ki ện dân sinh cho c ộng đồng dân c ư nơi đây. Khi ngành du l ịch tham gia hỗ tr ợ vào ho ạt động c ủa các làng ngh ề, sẽ góp ph ần làm s ản ph ẩm c ủa làng ngh ề chuy ển d ịch ra kh ỏi “hàng rào lũy tre làng” mà lan t ỏa đi kh ắp bốn ph ươ ng. Ngu ồn l ợi t ừ kinh t ế du l ịch s ẽ góp ph ần vào s ự phát tri ển c ủa làng ngh ề thủ công m ỹ ngh ệ. - Nh ững s ản ph ẩm mà ngành du l ịch h ướng t ới để khai thác không ph ải do họ làm ra mà có sẵn tại các vùng mi ền, địa ph ươ ng Đó là nh ững tài nguyên du lịch thiên nhiên và v ăn hóa. Ch ẳng h ạn, đến huy ện Tân Phú ở th ượng ngu ồn sông Đồng Nai, du khách được d ịp tham quan khu du l ịch sinh thái – Vườn Qu ốc gia Nam Cát Tiên. Ngoài ra, những địa danh khác không th ể bỏ qua nh ư: Cù lao Ba Xê, Cù lao C ỏ, Cù lao Hi ệp Hòa khu du l ịch B ửu Long, thác Giang Điền, núi Ch ứa Chan, cũng góp ph ần m ở rộng không gian du l ịch, m ở rộng t ầm nhìn c ủa du khách. - Dọc sông Đồng Nai v ề hướng B ắc có làng B ưởi Tân Tri ều, B ắp n ếp Tân Tri ều. Trong đó n ổi b ật là điểm du l ịch sinh thái – Vườn. Du khách t ới đây được tham quan quá trình tr ồng b ưởi, ch ế bi ến r ượu b ưởi, các món đặc s ản b ưởi trong không gian đờn ca tài t ử. Nguy ễn Th ị Hợp 5
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” - Những địa danh v ăn hóa, l ịch s ử, nh ư: Văn mi ếu Tr ấn Biên , Đền th ờ Nguy ễn H ữu Cảnh ; hay hàng tr ăm ngôi Chùa lớn nh ỏ, Nhà Thờ giáo x ứ lâu đời ; cùng v ới những Lễ hội Kỳ Yên , Lễ hội Chùa Ông , sự ki ện văn hóa nh ư các Lễ rước, Đua thuy ền r ồng có th ể gọi là nh ững “hàng hóa” ch ất l ượng cao, góp ph ần làm đa d ạng hóa lo ại hình s ản ph ẩm du l ịch. Nhưng đôi bên địa ph ươ ng và ngành du l ịch ph ải ph ối, kết h ợp m ột cách ch ặt ch ẽ, h ợp lý để cùng đạt được lợi ích kinh t ế và v ăn hóa cho địa ph ươ ng, c ũng nh ư v ăn hóa và kinh t ế cho du l ịch. Nếu mô hình du l ịch g ắn k ết ch ặt ch ẽ với làng ngh ề được tri ển khai đồng bộ và hi ệu qu ả trên địa bàn t ỉnh Đồng Nai và các vùng ph ụ cận thì nh ững m ặt hàng th ủ công m ỹ ngh ệ sẽ có thêm c ơ h ội được b ảo t ồn, duy trì và phát tri ển, có th ị tr ường tiêu th ụ ổn định, góp ph ần phát tri ển ngành th ủ công m ỹ ngh ệ trên một vùng r ộng l ớn. 3. Kinh nghi ệm t ừ mô hình phát tri ển kinh t ế vùng, gắn v ới du l ịch của m ột nước ở châu Á - Tr ường h ợp Hàn Qu ốc (Korea) Toàn b ộ hòn đảo Che-chu (Jeju) của h ọ th ực t ế được hình thành t ừ một mi ệng núi l ửa l ớn, m ột kh ối nham th ạch đá ba-dan kh ổng l ồ. V ề mặt phong c ảnh thiên nhiên không ph ải là đặc s ắc, nh ưng nhà n ước Hàn Qu ốc đã xây dựng n ơi đây thành khu du l ịch độc l ập và h ấp d ẫn. H ọ khai thác tri ệt để nh ững truy ền thuy ết v ề các v ị th ần trên đảo, nh ững câu chuy ện thú v ị về hình ảnh ng ười ph ụ nữ, nh ững ngôi làng cổ với nh ững căn nhà không bao gi ờ có c ửa ra vào ; gi ới thi ệu những sản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ khá độc đáo được ch ế tác t ừ đá dung nham có l ỗ rỗng nh ư t ổ ong. Ngoài ra, các sản ph ẩm được ch ế bi ến từ động-th ực vật nh ư: Cao ng ựa, m ật ong, m ật ong linh chi, các lo ại sô-cô-la trái cây, các lo ại kẹo vi-ta-min C hươ ng trái cây đều được th ươ ng hi ệu qu ốc gia Samsung bảo tr ợ. Các doanh nghi ệp hay c ơ s ở sản xu ất t ại đây được s ử dụng logo Samsung in trên bao bì sản ph ẩm của h ọ, khi ến cho khách hàng th ực s ự yên tâm v ề ch ất Nguy ễn Th ị Hợp 6
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” lượng. Tất c ả nh ững s ản ph ẩm ở trên hòn đảo này du khách ch ỉ có th ể mua được tại chính nơi đây, những n ơi khác trên toàn Hàn Qu ốc đều không có, h ọ cũng không xu ất kh ẩu để gi ữ vị trí độc tôn. Đến đảo Che-chu theo các tour du l ịch, du khách từng được ưu đãi là mi ễn th ị th ực nh ập c ảnh và gần nh ư không ph ải tr ả ti ền vé máy bay vì được nhà n ước Hàn Qu ốc tr ợ giá. Nh ư v ậy, h ọ mời du khách tới tham quan Che-chu cũng chính là m ời t ới mua nhi ều ch ủng lo ại s ản ph ẩm lạ và độc đáo tại đây. Những khoản đầu t ư ban đầu đều được tính h ết vào giá c ủa sản ph ẩm. L ợi nhu ận từ vi ệc bán hàng được chia s ẻ, hỗ tr ợ sang ngành du l ịch, ngành du l ịch l ại đư a du khách t ới mua s ản ph ẩm, hình thành m ột vòng tròn khép kín. Qua m ỗi năm, l ượng du khách t ới Che-chu ngày càng t ăng lên. Có th ể nói, Hàn Qu ốc đã r ất thành công trong mô hình xây d ựng, duy trì và phát tri ển kinh t ế vùng đảo (bốn b ề là n ước) khi g ắn k ết v ới du l ịch. Gi ờ đây, đời s ống ngày càng được nâng cao, bên c ạnh nh ững nhu c ầu thi ết thân nh ư: ăn, m ặc, ở, con ng ười còn có nhu c ầu v ề du l ịch, th ưởng ngo ạn c ảnh đẹp, tr ải nghi ệm ẩm th ực, giao l ưu v ăn hóa, mua s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ để lưu gi ữ kỷ ni ệm trong ký ức và làm đẹp cho không gian s ống. Sự tác động qua lại c ủa hai thành ph ần trong mô hình làng ngh ề - du lịch sẽ mang l ại hi ệu qu ả nhi ều m ặt. Hình th ức phát tri ển làng ngh ề th ủ công m ỹ ngh ệ gắn v ới du l ịch r ất cần m ột cách làm chuyên nghi ệp. Trong đó lãnh đạo t ỉnh c ần ch ỉ đạo để có s ự ph ối h ợp đồng b ộ gi ữa các ngành liên quan nh ằm thi ết l ập và không ng ừng hoàn thi ện mô hình quy ho ạch t ổng th ể, có tính h ệ th ống, phát huy t ốt nh ững ti ềm năng và l ợi th ế của địa ph ươ ng, có sự hỗ tr ợ của t ỉnh, trong tr ường h ợp c ụ th ể có th ể ki ến ngh ị với nhà n ước. Nhà n ước c ần có chính sách xã h ội hóa du l ịch để phát huy s ức m ạnh t ổng h ợp c ủa các thành ph ần kinh t ế, không ch ỉ trong t ỉnh Đồng Nai mà còn phát tri ển trên c ả nước. Ngoài ra, T ỉnh c ần quan tâm t ới vi ệc đào t ạo th ế hệ ngh ệ nhân tr ẻ, tôn vinh và khen th ưởng các ngh ệ nhân tài n ăng, th ợ gi ỏi. Nh ưng trên t ất c ả còn c ần m ột thái độ tích c ực c ủa t ừng ng ười dân n ơi Nguy ễn Th ị Hợp 7
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” làng ngh ề trong nh ận th ức t ự giác v ề giá tr ị của vi ệc s ản xu ất, kinh doanh g ắn kết v ới du l ịch là th ật s ự quan tr ọng để cùng phát tri ển./. TP.HCM, tháng 04 n ăm 2015 N.T.H Nguy ễn Th ị Hợp 8
- Hội th ảo: “G ốm Đồng Nai & các vùng ph ụ cận, giá tr ị truy ền th ống & v ấn đề phát tri ển” Tài li ệu tham kh ảo 1. Biên Hòa – Đồng Nai 300 n ăm hình thành và phát tri ển, NXB Đồng Nai, năm 1998. 2. Phan V ăn D ũng, Nguy ễn V ăn Thông, Nguy ễn Yên Trí, Gốm Biên Hòa , NXB TH. Đồng Nai, n ăm 2004. 3. Tr ần Đình Qu ả, Ngh ệ thu ật trang trí g ốm Biên Hòa , dongnaiart.edu.vn 4. Tr ần Hi ếu Thu ận, Có m ột “ đời s ống v ăn hóa g ốm” ở Biên Hòa , T ạp chí VHNT, s ố 5/1997. 5. Tr ần Qu ốc V ượng, Về nền t ảng v ăn hóa dân gian ở vùng Đông Nam B ộ, Vi ệt Nam – Cái nhìn địa v ăn hóa , NXB V ăn hóa Dân t ộc, n ăm 1998. 6. Đồng Nai – hấp d ẫn làng ngh ề, ttxtdldongnai.vn 7. Một góc nhìn t ừ sản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ Đồng Nai , khuyencongdongnai.org.vn Về tác gi ả Bản Tham lu ận Nguy ễn Th ị Hợp - Ti ến s ĩ Ngh ệ thu ật Phó Tr ưởng ngành Lý lu ận M ỹ thu ật – Hội M ỹ thu ật TP. H ồ Chí Minh Địa ch ỉ liên l ạc: 456/37 Cao Th ắng (ND); Ph ường 12; Qu ận 10; TP.HCM ĐTD Đ: 090 83 82 098 Email – hopnguyen357@yahoo.com.vn ho ặc hopnguyen0357@gmail.com Nguy ễn Th ị Hợp 9