Xét nghiệm HbA1c trong thực hành lâm sàng - Nguyễn Thy Khuê

ppt 25 trang hapham 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xét nghiệm HbA1c trong thực hành lâm sàng - Nguyễn Thy Khuê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxet_nghiem_hba1c_trong_thuc_hanh_lam_sang_nguyen_thy_khue.ppt

Nội dung text: Xét nghiệm HbA1c trong thực hành lâm sàng - Nguyễn Thy Khuê

  1. Xét nghiệm HbA1c trong thực hành lâm sàng PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
  2. HbA1c Khi glucose huyết cao HbA 1c HC Khi glucose huyết thấp Huyết sắc tố kết hợp với glucose (HbA1c) Tồn tại trong suốt đời sống hồng cầu
  3. HbA1c được thành lập như thế nào?
  4. Bệnh nhân ĐTĐ type 2 có thể ở trong trạng thái sau ăn hơn 12 giờ mỗi ngày Sau ăn Sau hấp thu Lúc đói Thời gian kéo dài sau ăn Bữa sáng B trưa Bữa chiều Nửa đêm 4g sáng Bữa sáng 8 AM 11 AM 2 PM 5 PM Adapted from Monnier L. Eur J Clin Invest. 2000;30(suppl 2):3-11.
  5. Tương quan giữa glucose huyết tương sau NPDNG và bữa ăn chuẩn hỗn hợp 16 14 12 10 8 6 r=0.97 4 2 2 hr after hr 2SMM glucose(mmol/l) plasma 2 hr after hr 2SMM glucose(mmol/l) plasma 0 0 5 10 15 20 25 2 hr after OGTT plasma glucose (mmol/l) Wolever TMS et al. Diabetes Care 1998;21:336–40
  6. Thay đổi tương đối GH đói và 2giờ sau ăn khi HbA1c tăng 250 = HbA1c với 2G sau ăn = HbA1c với GH đói 160 r = 0.55 y = 47.1 x -109 (mg/dL) Plasma Plasma Glucose r = 0.48 70 y = 12.0 x +30 4 5 6 7 HbA1c (%) Woerle HJ et al Arch Intern Med. 2004;164:1627-1632.
  7. Khi bệnh nhân gần đạt mục tiêu HbA1C , càng cần thiết kiểm soát thành công GH sau ăn Khi A 1c gần bình thường, đóng góp chủ yếu vào HbA 1c là GH sau ăn 100% 30% 80% 50% 60% 55% 70% 60% FPG % % 40% PPG 70% Contribution 50% 20% 40% 45% 30% 0% < 10.2 10.2 to 9.3 9.2 to 8.5 8.4 to 7.3 < 7.3 A1C Range (%) Adapted from Monnier L, Lapinski H, Collette C. Contributions of fasting and postprandial plasnma glucose increments to the overall diurnal hyper glycemia of Type 2 diabetic patients: variations with increasing levels of HBA(1c). Diabetes Care. 2003;26:881-885.
  8. Ý nghĩa của HbA1c • Theo dõi hiệu quả điều trị • Chẩn đoán (ADA 2010) Glucose huyết Glucose huyết đói sau ăn HbA1c
  9. Vai trò của HbA1c trong theo dõi điều trị Nghiên cứu DCCT Nghiên cứu UKPDS
  10. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả HbA1c • Sự thay đổi quá trình glycate hóa • Các yếu tố liên quan đến huyết sắc tố • Các bệnh lý đi kèm • Các loại thuốc và thuốc hỗ trợ ảnh hưởng đến huyết sắc tố • Bệnh đái tháo đường không ổn định, glucose huyết dao động nhiều trong ngày
  11. Thay đổi glycat hóa • Do chu chuyển hồng cầu • Do gen ảnh hưởng đến quá trình glycat hóa • Do tình trạng glycat hóa thay đổi khi glucose huyết tăng bất thường
  12. Các yếu tố liên quan đến huyết sắc tố • Đời sống hồng cầu: 120 ngày. • Đời sống trung bình: 50 ngày (38-60) • Nghiên cứu tại Mỹ: Các sắc tộc khác người da trắng có thể có trị số HbA1c hơi cao hơn – Glucose huyết trung bình của ngươi Mỹ da đen> Mỹ trắng 0,37% – GH trung bình của Mỹ gốc Tây Ban Nha >mỹ da trắng 0,22% – GH trung bình của người Mỹ gốc Á> Mỹ da trắng 0,33%
  13. Thai kỳ • Thai kỳ ảnh hưởng đến HbA1c, nồng độ HbA1c thường thấp hơn phụ nữ không có thai do: – Pha loãng máu – Chu chuyển tế bào gia tăng • Tuy nhiên vào quí 3 của thai kỳ HbA1c có thể gia tăng do thiếu sắt
  14. Thiếu máu • Thiếu máu tán huyết, mất máu cấp thiếu máu thiếu sắt có thể làm giảm HbA1c→ xuất hiện hồng cầu non và reticulocyte chưa dủ thời gian để glycat hóa • Tuy nhiên thiếu sắt có thể làm tăng HbA1c cơ chế chưa biết rõ. • Bệnh nhân bị cắt lách có HbA1c tăng do đời sống hồng cầu kéo dài
  15. Bệnh huyết sắc tố • Bệnh Hb F có thể làm tăng trị số HbA1c • Hb C và HbS có thể làm giảm trị số HbA1c • Điều này tùy thuộc phương pháp đo HbA1c • Các phương pháp đo miễn dịch có thể khắc phục tình trạng này.
  16. Các bệnh đi cùng • Làm tăng HbA1c – Tăng urea huyết – Tăng triglycerides máu nặng – Tăng bilirubin máu nặng – Nghiện rượu mạn – Dùng salicylate kéo dài – Dùng các thuốc giống thuốc phiện – Ngộ độc chì • Làm Giảm HbA1c – Thiếu sinh tố và các yếu tố vi lượng, nhất là sinh tố B12, sắt – Thiếu B12→ chu chuyển hồng cầu giảm→ tăng HbA1 giả, bù B12→ chu chuyển tăng > HbA1c giảm • Truyền máu Suy thận
  17. Các bệnh đi cùng • Truyền máu – Truyền máu lượng lớn có thể làm giảm HbA1c ở bệnh nhân ĐTĐ, nhất là nếu trước đó HbA1c cao • Suy chức năng thận – Do sự hiện hiệu của Carbamylated Hb – HbA1c có thể thấp do đời sống hồng cầu ngắn lại – Các nguyên nhân khác: dùng erythropoietin tái tổ hợp, môi trường tăng urea máu, truyền máu
  18. Các loại thuốc ảnh hưởng đến HbA1c • Các thuốc gây tán huyết có thể làm mức HbA1c hạ thấp: o Dapsone, o Ribavirin, o Sufonamide • Các thuốc thay đổi cấu trúc Hb: o Hydroxyurea thay đổi HbA thành Hb F o Dùng thuốc phiện kéo dài có thể làm tăng HbA1c, cơ chế ??
  19. Thay đổi mức glucose huyết • Mức glucose huyết dao động từ thấp đến cao trong thời gian ngắn→ HbA1c có thể ở mức tốt nhưng không phản ánh đúng tình trạng chuyển hóa của bệnh nhân. • Glucose huyết dao động nhiều → tăng nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ
  20. Tại sao cần tham chiếu
  21. Tại sao cần chuẩn hóa
  22. Hiệu quả của việc chuẩn hóa
  23. Công thức chuyển đổi
  24. Kết luận • HbA1c hiện nay là xét nghiệm được dùng để chẩn đoán và theo dõi hiệu quả điều trị của bệnh đái tháo đường. • Vấn đề chuẩn hóa xét nghiệm rất quan trọng • Khi biện luận kết quả xét nghiệm cần lưu ý các yếu tố gây nhiễu • Từ trước các phương pháp đo phải được chuẩn hóa với phương pháp đã chuẩn hóa trong nghiên cứu DCCT
  25. Thông báo từ FDA 2013