Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Tháp sinh học

pptx 5 trang hapham 1310
Bạn đang xem tài liệu "Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Tháp sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_co_so_khoa_hoc_moi_truong_he_sinh_thai_moi_truong_thap_s.pptx

Nội dung text: Bài Cơ sở khoa học môi trường - Hệ sinh thái môi trường: Tháp sinh học

  1. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Tháp sinh học 1. Khái niệm 2. Tháp số lượng 3. Tháp sinh khối 4. Tháp năng lượng
  2. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Khái niệm Tổng năng lượng được đưa vào hệ sinh thái hao hụt dần qua các bậc dinh dưỡng. Nghĩa là lượng năng lượng còn lại tích tụ trong cơ thể của nhóm này có thể làm thức ăn cho nhóm khác rất thay đổi ở từng bậc dinh dưỡng, bởi sự hao hụt năng lượng qua các dạng sau: (1) không sử dụng được (mai, xương cứng của động vật, gai, rễ, vỏ cứng, của thực vật); (2) đã sử dụng nhưng không đồng hóa được, thải ra dưới dạng chất bài tiết ở động vật; (3) bị mất mát dưới dạng nhiệt do quá trình hô hấp để lấy năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
  3. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Khái niệm Theo tính toán, có đến 80 – 90% năng lượng bị mất trong chuỗi thức ăn do chuyển thành nhiệt, vì vậy mỗi chuỗi thức ăn chỉ có 4 – 5 mắt xíc
  4. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Tháp số lượng Xây dựng dựa trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng. Cá thể ở bậc dinh dưỡng thấp lớn, đỉnh nhọn biểu thị bậc dinh dưỡng cao. Những sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao thường có kích thước lớn hơn
  5. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Tháp năng lượng Xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích, trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng à Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất. Biểu thị bằng đơn vị năng lượng, tháp này đã khắc phục được nhược điểm của hai kiểu tháp trên