Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh

ppt 26 trang hapham 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_an_ninh_chau_a_thai_binh_duong_sau_chien_tranh_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh

  1. Bài 2 AN NINH CÁ-TBD SAU CHIẾN TRANH LẠNH Trọng tâm: NHỮNG NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN AN NINH KHU VỰC
  2. Nội dung bài giảng: 1. Sự thay đổi về chủ thể 2. Những nguy cơ truyền thống 3. Những nguy cơ phi truyền thống
  3. SỰ THAY ĐỔI VỀ CHỦ THỂ • Số lượng chủ thể gia tăng • Quan điểm về an ninh của các nước • Khuynh hướng điều chỉnh Chính sách của các chủ thể
  4. Số lượng chủ thể gia tăng • Số lượng các nước lớn • Sự tích cực của các nước nhỏ • Vai trò mới của các chủ thể phi nhà nước
  5. Những loại hình chủ thể • Chủ thể Nhà nước: EU + Nước lớn TQ Mỹ Nhật Nga Mỹ không là duy nhất!!!
  6. Những loại hình chủ thể + Những nước vừa và nhỏ: Thái Lan Malaysia Indonesia ASEAN Việt Nam Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
  7. Số lượng chủ thể gia tăng • Chủ thể phi Nhà nước: Sự quan tâm của các TNC tới CÁ-TBD Miền đất lành cho các tôn giáo NGO-s có việc để làm tại đây
  8. Số lượng chủ thể gia tăng
  9. Quan điểm về an ninh của các nước
  10. Khuynh hướng điều chỉnh chính sách của các chủ thể • Mục tiêu: Phát triển kinh tế • Định hướng: Mở cửa - Đối thoại - Hợp tác • Ưu tiên trong chính sách: Láng giềng → Khu vực → Toàn cầu Quốc gia hay toàn cầu???
  11. NGUY CƠ TRUYỀN THỐNG • Tranh chấp biên giới, lãnh thổ • Nguy cơ bị xâm lược hoặc đe dọa xâm lược • Nguy cơ bị can thiệp từ bên ngoài • Sự nghi kỵ giữa các quốc gia Còn không tư duy chiến tranh lạnh ?
  12. Tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông
  13. Tranh chấp ở Biển Đông • Tranh chấp giữa 5 nước và 1 bên Đài Loan: Chủ quyền thuộc về ai??? • Sự dính líu của các nước bên ngoài
  14. Vấn đề trên bán đảo Triều Tiên • Vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên và vòng đàm phán 6 bên • Vấn đề thống nhất hai miền Triều Tiên
  15. Vấn đề eo biển Đài loan • Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan: Vấn đề thống nhất đất nước • Quan hệ Mỹ - Trung - Đài
  16. Khủng hoảng ở Indonesia
  17. Phong trào ly khai hay Khủng bố quốc tế
  18. BẢN ĐỒ XUNG ĐỘT VŨ TRANG NĂM 2002 Màu đỏ: xung đột nội bộ Màu vàng: quốc tế Chấm tím: đang tiếp diễn Chấm trắng: đạt HĐ
  19. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Những vấn đề toàn cầu • Những nguy cơ nội tại • Nguy cơ từ luật chơi quốc tế
  20. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Những vấn đề toàn cầu Đói nghèo Thiên tai; Môi trường Khủng bố Dịch bệnh
  21. Thiên tai, bệnh dịch
  22. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Nguy cơ nội tại Giàu-nghèo Tội phạm Quản lý Luật pháp Dân trí
  23. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Hệ thống luật chơi quốc tế Quyền can thiệp của HĐBA LHQ Quá vĩ mô Đang trên con đường cải cách
  24. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Hệ thống luật chơi quốc tế: Ai có lợi thế ? WTO Đối nghịc Nam-Bắc Hiệu quả chưa cao
  25. NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG TÍNH HAI MẶT CỦA CÁC XU THẾ HIỆN NAY: Ø Xu thế hợp tác, coi trọng kinh tế: Ưu thế của kẻ mạnh Ø Xu thế đối thoại: Cuộc chạy Marathon không hồi kết Ø Xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh: Khả năng mất phương hướng cho những kẻ yếu bóng vía
  26. Tài liệu tham khảo • Vương Dật Châu, An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, Nxb. CTQG, H.2004, chương 16 • Andrew T.H.Tan, J.D.Kenneth Boutin, Non- Traditional Security Issues in Southeast Asia, Singapore 2001