Bài giảng Các cơ chế an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh

ppt 15 trang hapham 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Các cơ chế an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_co_che_an_ninh_khu_vuc_sau_chien_tranh_lanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Các cơ chế an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh

  1. CÁC CƠ CHẾ AN NINH KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNH
  2. Các cơ chế an ninh song phương • Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật; • Hiệp ước an ninh Mỹ-Thái; • Mỹ-Philippines; • Mỹ- Hàn Quốc Mỹ Cấu trúc nan quạt
  3. Các cơ chế an ninh song phương • Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật vĐối tượng: không xác định vĐịa bàn: không rõ ràng vHình thức phối hợp: không giới hạn (hỗ trợ - chuyển giao công nghệ quốc phòng - tập trận chung) Tại sao Mỹ, Nhật quyết định duy trì Hiệp ước an ninh ? Mỹ, Nhật đã có những điều chỉnh gì trong Hiệp ước mới ?
  4. Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật • Những mối quan tâm chung üSự lớn mạnh của TQ üHiểm họa tiềm tàng của các “Điểm nóng” üKhủng bố quốc tế üPhổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt Sự đề phòng trước 1 siêu cường Sự dè chừng trước những tham vọng của 1 cường quốc thực sự • Những nỗi niềm riêng tư
  5. Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật • Hiệp ước an ninh - Sự giải cứu cần thiết trong thời điểm hiện tại Liệu Hiệp ước an ninh có đáp ứng được mọi lợi ich của đôi bên ?
  6. Ý tưởng: HNCC ASEAN PMC: 1/92 tại Sing – 5/93: mở rộng TT Goh.- hợp Sự hình thành và phát cơ chế PMC để tác an ninh với triển bàn về an ninh các nước ngoài KV Tại ASEAN PMC 7/93: 18 nước thành viên thống nhất sẽ t/c một cuộc họp riêng của tất cả các ngoại trưởng tham dự ASEAN và PMC - gọi là ARF - họp lần đầu ở BK 7/94 Ủng Thay đổi hộ Tại sao ARF dễ dàng được chấp nhận? của nhận thức về nước an ninh lớn Tính khả thi cao
  7. MỤC TIÊU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Brunei, Burma, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Laos, the Philippines, Singapore, Thailand, Vietnam); the 11 "Dialogue Partners“: European Union (EU), Australia, Canada, China, India, Japan, South Korea, New Zealand, North Korea, Russia, the United States; Papua New Guinea; and Mongolia.
  8. SỰ VẬN HÀNH CỦA ARF • Diễn đàn ở cấp chính phủ (họp hàng năm) • Chương trình nghị sự: Hầu hết các vấn đề an ninh • Những vấn đề chuyên biệt: Theo nhóm • Kết quả: Trao đổi quan điểm, lập trường Quyết định không có tính ràng buộc
  9. Các cơ chế hợp tác đa phương • APEC • AFTA • ASEAN • CAFTA • ASEAN + 1; ASEAN + 3 CAFTA là gì? CHINA- ASEAN FREE TRADE AREAS
  10. Các cơ chế hợp tác đa phương • ASEAN + 3 • EAEG • Sau cuộc khủng hoảng • Được thủ tướng tài chính tiền tệ Marhathirr • Nhu cầu: hợp tác ĐA: Mohammed đưa ra giải quyết khủng vào 1993 hoảng; phối hợp, ngăn • Nhật phản đối (dưới ngừa sức ép của Mỹ) • 2000: Hàn quốc đề xuất • Có thể coi ASEAN + nên có cơ chế hợp tác 3 là một mô hình ĐA của EAEG • 2002: ban thư ký của ASEAN + 3 Tại sao Mỹ lại phản đối sáng kiến về EAEG?
  11. HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH HĐ tư vấn HN BỘ HN BT KHU DN APEC TRƯỞNG VỰC HN QUAN CHỨC CẤP CAO BAN TK APEC UB TMẠI & UB KINH TẾ UB ECOTECH ĐẦU TƯ UB UN SỰ CÁC NHÓM N.SÁCH VỤ ĐB LÀM VIỆC &Q.LÝ
  12. ỦY BAN CHỈ ĐẠO CHUNG NLV về an ninh và CBMs Cơ cấu NLV về an ninh TD & HT tổ chức NLV về hợp tác NLV về an ninh ở trên biển Bắc TBD Nhóm làm việc về tội phạm xuyên quốc gia Hiện nay CSCAP có 19
  13. Nhật Bản Nga Mỹ Trung Quốc CHDCND Hàn Quốc Triều Tiên Động thái tích cực vì: - Lần đầu tiên các bên Đây là một chặng đường khó ngồi đối thoại biểu khăn vì: hiện của xu thế đối - Lập trường của Mỹ và thoại BTT đối lập nhau: - Mở ra khả năng giải - Sự dính líu của nhiều bên quyết hoà bình
  14. Các cơ chế hợp tác đa phương Tổ chức Các Hiệp ước Thượng Hải 5 song phương mới
  15. Một số nhận xét 1. Tồn tại không ít các có chế an ninh ü Chuyên trách – Không chuyên trách ü Cũ - Mới 2. Tính ràng buộc chưa cao 3. Tình trạng chồng chéo 4. Các nước lớn vẫn chiếm ưu thế 5. Các nước vừa và nhỏ đã có vai trò nhất định