Bài giảng Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh

ppt 26 trang hapham 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_thay_doi_trong_moi_truong_quoc_te_sau_chien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh

  1. Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh 1. Sự thay đổi về chủ thể 2. Sự thay đổi về nguy cơ 3. Sự thay đổi về tư duy an ninh
  2. Sự thay đổi về chủ thể • Những thay đổi trong nhóm chủ thể quốc gia • Vai trò mới của nhóm chủ thể phi quốc gia • Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương
  3. Những thay đổi trong nhóm QG • Cơ cấu “Một siêu nhiều cường” • Vai trò của các nước vừa và nhỏ • Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại
  4. Vai trò mới của nhóm phi QG • Vai trò của NGO-s • Chức năng an ninh của TNC-s • Khả năng ảnh hưởng tới môi trường an ninh của các tổ chức, phong trào, xã hội, tôn giáo
  5. Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương • Các loại hình dàn xếp an ninh đa phương: Ad hoc; Conference; Forum; Organization; Security Council UN • Tại sao các quốc gia cần tới các cơ chế đa phương ? • Tính hai mặt của các cơ chế đa phương
  6. Sự thay đổi về nguy cơ l Các nguy cơ truyền thống l Những nguy cơ phi truyền thống
  7. Các nguy cơ truyền thống l NguyNguy cơcơ xâmxâm lượclược hoặchoặc đeđe dọadọa xâmxâm lượclược l TranhTranh chấpchấp biênbiên giớigiới,, lãnhlãnh thổthổ l CácCác điểmđiểm nóngnóng l NguyNguy cơcơ bịbị cancan thiệpthiệp vàovào côngcông việcviệc nộinội bộbộ l SựSự nghinghi kỵkỵ giữagiữa cáccác quốcquốc giagia Chủ quyền và sự tồn vong
  8. Tranh chấp lãnh thổ l Tại khu vực châu Âu??? l Tại khu vực châu Á???
  9. Các điểm nóng n Châu Âu??? n Trung Đông??? n Châu Phi??? n Nam Á??? n Đông Á??? n Mỹ Latin???
  10. XUNG ĐỘT VŨ TRANG - SỐ LIỆU NĂM 2002
  11. Các nguy cơ phi truyền thống l KhKhái niệm l CCác loại hình l MMối liên hệ giữa 2 nhóm nguy cơ Phi truyền thống nguy hiểm hơn???
  12. Khái niệm ANTT ANPTT Các nguy cơ quân sự Các nguy cơ phi quân sự Các biện pháp do QG Các biện pháp do nhiều chủ thể thực hiện ANTT ANPTT
  13. Đặc điểm của ANPTT l Khả năng xuyên quốc gia l Tính phi chính phủ l Tính tương đối l Khả năng chuyển hóa và vận động mau lẹ l Tính vô hình
  14. So sánh ANTT và ANPTT l Nội dung: ANTT hẹp hơn ANPTT l Nguồn gốc: Chính phủ và Phi Chính phủ l Phạm vi: Các nguy cơ bên trong và ngoài l Chính sách AN: Các biện pháp QS và Phi QS
  15. Nội dung của ANPTT l An ninh kinh tế l An ninh con người l An ninh sinh thái-môi trường l Khủng bố quốc tế l Quản lý và điều hành đất nước
  16. An ninh kinh tế l Quan điểm hẹp: Bảo đảm nhu cầu về mọi mặt của người dân và của cả nền kinhANKT tế quốc là 1 bộgia phận (Inputs hữu cơ và của Outputs) ANQG, l Quan điểm rộng:Bảocó nội dung chủđảm yếu nhu cầu về Làmọi bảo đảmmặt các và điềuKhả kiện năng để QG đối phát phó triển đối bền với vững , cácđáp biến ứng nhu cố cầu ngày càng cao của người dân l “Thếvà giới có khả không năng thểđối phó có, hòathích bìnhứng cao nếu người đối dân với không những biếncó anđộngbên ninh trongtrong cuộc sống hàng ngàyCũng .như Chìa bên khóa ngoài đối với an ninh là phát triển chứ không phải là vũ khí”
  17. UNDP Human Development Report 1994 l 7 nội dung chủ yếu của ANCN: 1. An ninh kinh tế 2. An ninh lương thực 3. An ninh sức khoẻ 4. An ninh môi trường 5. An ninh cá nhân 6. An ninh cộng đồng 7. An ninh chính trị
  18. Môi trường sinh thái
  19. Khủng bố quốc tế
  20. Sự chuyển hóa của ANPTT ANMT KBQT ANKT ANCN ĐH-QL
  21. Sự chuyển hóa của ANPTT ANMT KBQT ĐH-QL ANCN ANKT
  22. Những khái niệm an ninh mới • Tân trang lại An ninh toàn diện • An ninh hợp tác (cooperative security) • An ninh con người (human security)
  23. KHÁI NIỆM AN NINH TOÀN DIỆN TRUYỀN THỐNG • An ninh toàn diện (Comprehensive Security) üDuy trì tình trạng chiến đấu và liên minh quân sự üCần chú ý đến an ninh năng lượng üCần bảo đảm an ninh lương thực Thủ tướng Ohira Masayoshi 7/1980
  24. Memorandum No 3 1. Tôn trọng CQQG là nguyên tắc chỉ đạo trong hợp tác an ninh 2. Nhận thức về mối quan hệ giữa ANTT và ANPTT 3. Bác bỏ chính sách răn đe và can thiệp từ bên ngoài; Thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin và kiểm soát vũ khí
  25. An ninh hợp tác ANHT - nhấn mạnh việc đảm bảo an ninh chứ không phải là răn đe; QG và PQG đều có vai trò quan trọng; Thói quen đối thoại G. Evans D. Dewitt (1994): 1. Tầm quan trọng của tính toàn bộ: Đối tượng và Chủ đề; 2. Tầm quan trọng của “Thói quen đối thoại”; 3. Tầm quan trọng của hợp tác đa phương (David Capie, Thuật ngữ an ninh CÁ-TBD, tr.185)
  26. Human Development Report 1994 • “ANCN là sự an toàn của nó trước những mối đe doạ kinh niên như nghèo đói, bệnh tật và đàn áp, và những sự cố bất ngờ, bất lợi trong đời sống hàng ngày” • 7 nội dung chủ yếu của ANCN: 1. An ninh kinh tế An ninh lương thực 2. Chương trình hành động 3. An ninh sức khoẻ Thiên niên kỷ 9/2000 4. An ninh môi trường 5. An ninh cá nhân 6. An ninh cộng đồng 7. An ninh chính trị