Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước (Phần 2)

pdf 8 trang hapham 1810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_nuoc_phan_2.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước (Phần 2)

  1. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nội dung: Phân loại nước tự nhiên 1. Phân loại theo phân bố 2. Phân loại theo nhiệt độ 3. Phân loại theo pH 4. Phân loại theo độ cứng (H-me/l) 5. Phân loại theo độ khoáng hóa 6. Phân loại theo thành phần hóa học
  2. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo phân bố -Nước bề mặt; -Nước ngầm; - Nước biển;
  3. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo Nhiệt độ -Nhóm nước lạnh 1000C;
  4. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo Nhiệt độ -Suối nước nóng
  5. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo pH • Nước trung tính (pH = 6.5 – 8.5 • Nước có tính acid (pH 8.5)
  6. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo độ cứng (H-me/l) Độ cứng là tổng lượng Ca và Mg hòa tan trong nước 1 H = 17,8 mg/lít = 17,8 ppm • Nước rất mềm H 9,0;
  7. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo độ khóang - nước nhạt có hàm lượng các muối khoáng 25g/l. - Nước khoáng có nồng độ khoáng hóa rất thấp ( 35,0 g.l).
  8. Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Phân loại theo thành phần hóa học Dựa vào thành phần các anion có mặt trên nước, có - thể phân loại nước theo 3 nhóm anion chính HCO3 , 2- - SO4 và Cl có mặt trong nước thành phần các lớp: - 2 1. Lớp bicacbonat (HCO3 + CO ): đặc trưng cho nước sông hồ ngọt, nước ngầm có độ khoáng thấp. 2. Lớp Cl: đặc trưng cho nước đại dương, hồ mặn. 2- 3. Lớp SO4 : đặc trưng cho các loại nước có độ khoáng hóa trung gian giữa hai lớp trên.