Bài giảng Concepts in Enterprise Resource Planning (2nd Edition) - Chương 2: Sự phát triển của các hệ thống ERP

ppt 50 trang hapham 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Concepts in Enterprise Resource Planning (2nd Edition) - Chương 2: Sự phát triển của các hệ thống ERP", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_concepts_in_enterprise_resource_planning_2nd_editi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Concepts in Enterprise Resource Planning (2nd Edition) - Chương 2: Sự phát triển của các hệ thống ERP

  1. Concepts in Enterprise Resource Planning 2nd Edition Chương 2 Sự phát triển của các Hệ thống ERP
  2. Mục tiêu chương • Nhận diện các yếu tố dẫn đến sự phát triển của các hệ thống ERP • Mô tả những đặc điểm module khác biệt của hệ thống ERP • Thảo luận về mặt mạnh và yếu trong quá trình triển khai hệ thống ERP • Tóm lượt các hướng đang phát triển của hệ thống ERP Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 2
  3. Giới thiệu • Việc tăng cường tính hiệu quả của các HTTT sẽ làm tăng hiệu suất khi thực hiện các qui trình → tăng tính cạnh tranh của công ty. • Sự tương tác của HTTT xuyên suốt các bộ phận là một hiện tượng tương đối mới • Sự tương tác yếu kém có thể dẫn đến hao tốn chi phí không đáng có, như là về: • Các sự cố về khóa (key) cho những dữ liệu giống nhau trong các HTTT khác nhau. • Tốn nhiều thời gian cho việc cập nhật dữ liệu giữa các hệ thống. • Các vấn đề về định nghĩa khác nhau cho cùng loại dữ liệu ở những hệ thống khác nhau Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 3
  4. Giới thiệu • Hệ thống ERP có thể tích hợp các hoạt động của công ty bằng cách cung cấp một môi trường làm việc xuyên suốt công ty với ưu điểm là: • Dùng chung 1 CSDL cho tất cả các hoạt động • Mỗi chức năng có thể truy xuất dữ liệu phù hợp tại thời điểm bất kỳ. • Hệ thống ERP có thể làm giảm ngay các chi phí hoạt động và tăng hiệu quả ngay các hoạt động của doanh nghiệp. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 4
  5. Giới thiệu • Một ví dụ tại bộ phận IBM Storage Systems sau khi triển khai ERP: • Việc định giá lại hàng trong kho chỉ mất 5 phút thay vì 5 ngày như trước đây • Việc vận chuyển hàng thay thế chỉ mất 3 ngày thay vì 22 ngày. • Kiểm tra công nợ khách hàng chỉ mất có 3 giây thay vì là 20 phút. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 5
  6. Sự tiến hóa của HTTT • Ngày nay, việc sử dụng các HTTT tích hợp là một điều hiển nhiên, nhưng trước nhưng năm 1990 là một trong những kỹ thuật rất khó hiện thực. • Có 3 yếu tố dẫn đến sự phát triển các hệ thống ERP: • Sự phát triển mạnh mẽ về phần cứng cũng như phần mềm. • Về các lĩnh vực như: khả năng xử lý, bộ nhớ và truyền thông • Sự thay đổi trong nhận thức về HTTT tương tác. • Sự tái cấu trúc các công ty chuyển từ tập trung trên chức năng (functional focus) sang tập trung trên quản lý hoạt động (managerial focus). Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 6
  7. Phần cứng và Phần mềm • Phần cứng ngày càng nhỏ hơn, rẻ hơn và nhanh hơn • Theo Gordon Moore, số transistors trong 1 chip sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 18 tháng (xem hình 2-1). • Nhận định này trong khả năng xử lý vẫn đúng cho đến hôm nay. • Khả năng của máy tính ngày nay đã làm cho các hệ thống ERP trở nên hiện thực, dễ được chấp nhận. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 7
  8. Figure 2-1 The actual increase in transistors on a chip approximates Moore’s Law Courtesy of Intel Corporation Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 8
  9. Phần cứng và Phần mềm • Mainframe là dòng máy đầu tiên của hệ thống máy tính • Là 1 máy tính lớn có nhiều người dùng. Việc truyền thông được thực hiện thông qua các thẻ giấy đục lỗ • Thiết bị cuối (Terminals)—chủ yếu là màn hình và bàn phím, không có khả năng tính toán, được dùng để liên lạc với máy mainframe. • Máy tính cá nhân (Personal Computer PC) cho phép mỗi cá nhân tự chủ nhiều hơn trong tính toán. • Các phần mềm ứng dụng như xử lý văn bản, bảng tính, hay trình bày được phát triển trên dòng máy này. • Việc dùng chung các thiết bị đắc tiền dẫn đến sự phát triển mạng máy tính. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 9
  10. Phần cứng và Phần mềm • Khi mà PCs ngày càng phổ biến, việc chia sẽ và quả lý các dữ liệu quan trọng của công ty là vấn đề rất cấp thiết • Các hệ thống Client-server được phát triển để quản lý việc dùng chung dữ liệu. Máy chủ (server) là nơi tập trung dữ liệu cho việc chia sẽ này. • Một tính chất rất quan trọng của các hệ thống Client- server là khả năng mở rộng (scalability), tương tự như việc mở rộng các hệ thống mạng bằng cách gắn thêm các server. • Hệ thống Mainframe không thể mở rộng được. Thực hiện việc này đồng nghĩa với việc mua hệ thống mới. • Về dài hạn, các hệ thống Client-server thì kinh tế hơn hệ thống máy mainframe. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 10
  11. Phần cứng và Phần mềm • Dữ liệu dùng chung là yếu tố cốt lõi của một hệ thống ERP. • Hệ thống CSDL quan hệ được giới thiệu vào những năm 1970s • Các hệ thống này quản lý việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu rất hiệu quả. • Để có thể được sử dụng trong các hệ thống ERP, CSDL quan hệ cần phải có khả năng tìm kiếm dữ liệu ở tốc độ cao trên một lượng dữ liệu khổng lồ và phức tạp. • Đến những năm 1990, phần cứng, mạng và hệ QT CSDL đã đáp ứng được nhu cầu của các hệ thống ERP hiện hữu. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 11
  12. Gốc của ERP: Quản lý sản xuất • Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Materials Requirements Planning MRP) được phát triển vào cuối thập niên 60 và đầu thập niên 70 • Hệ thống MRP software cho phép công ty bắt đầu với việc dự báo bán hàng, đến sản xuất sản phẩm và đến lập kế hoạch nguyên vật liệu cần dùng • Với các công ty có nhiều sản phẩm, nguyên vật liệu, và dùng chung nguồn lực, MRP không thể triển khai trên 1 máy tính • Với hệ thống chuyển đổi dữ liệu điện tử, công ty có thể truyền các yêu cầu mua hàng điện tử. • Việc chia sẽ kế hoạch sản xuất dài hạn giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp là yếu tố cần thiết cho việc xuất hiện hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (supply chain Conceptsmanagement in Enterprise Resource SCM) Planning, Second Edition 12
  13. Mô hình doanh nghiệp theo chức năng • Do Alfred P. Sloan, nhà sáng lập General Motors, đề xuất vào những năm 30s. • Mô hình này rất thành công ở những thập niên sau đó, nhưng đến thập niên 80, mô hình xuất hiện một số những yếu điểm trong môi trường cạnh tranh: • Việc ra quyết định nhanh và linh hoạt trong môi trường này diễn ra một cách khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. • Cơ cấu tổ chức trở nên cồng kềnh và bộ phận lãnh đạo thì quá tải vì công việc. • Khả năng phản ứng lại trước sự thay đổi của thị trường là rất giới hạn. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 13
  14. Mô hình doanh nghiệp theo chức năng Top Management Sales Logistics Marketing Manufacturing InformationFlow InformationFlow InformationFlow InformationFlow InformationFlow Finance & Accounting & Finance Material & Product Flow Figure 2-2 Information and material flows in a functional business model Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 14
  15. Mô hình doanh nghiệp theo qui trình • Đối với các công ty quản lý theo “hướng qui trình” (process-oriented company), dòng thông tin và những hoạt động quản lý là theo chiều ngang (“horizontal”) — xuyên qua các bộ phận chức năng. • Theo cách này, việc ra quyết định trở nên nhanh hơn và linh hoạt hơn. • Michael Hammer’s Reengineering the Corporation encouraged managers to take a “horizontal” business process view of their companies Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 15
  16. Top Management Accounts Finance & Accounts Payable Accounting Receivable Marketing & Sales Procurement Manufacturing Logistics Information Flow Suppliers Customers Supplies Conversion Storage & Shipping Material & Product Flow Figure 2-3 Information and material flows in a process business model Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 16
  17. SAP • Systemanalyse und Programmentwicklung (SAP) was formed in Mannheim, Germany, in 1972 by five former IBM systems analysts • Mục tiêu của SAP là phát triển một sản phẩm phần mềm chuẩn cho doanh nghiệp, và quá trình “cấu hình” hệ thống sẽ được thực hiện phụ thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp. • Những người sáng lập SAP hướng sản phẩm đạt tới mức độ: • Dữ liệu luôn đạt tới mức theo thời gian thực • Người dùng chỉ làm việc trên máy tính, không còn trên giấy. • Các mục tiêu đó được xác định vào năm 1972 Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 17
  18. SAP • Sản phẩm phần mềm đóng gói đầu tiên của SAP được phát triển vào ban đêm, trên máy tính khách hàng của họ. • Vào những năm đó, máy tính không phổ biến • Gói phần mềm đó có nhiều tên gọi khác nhau: R, RF and R/1 • Từ năm 1978 đến 1982, SAP đã phát triển thêm nhiều gói phần mềm tích hợp vào hệ thống trên, và hệ thống được đặt tên mới: R/2 • R/2 vẫn là phiên bản cho mainframe computer • Đến 1988, SAP đã phát triển R/2 thành phiên bản quốc tế và đã bán khoảng 1,000 systems. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 18
  19. SAP R/3 • SAP R/3 được phát triển từ 1988 đến 1992 • R/3 dựa trên mô hình client/server → có thể hoạt động trên nhiều hệ thống khác nhau, bao gồm cả Windows NT và Unix • Vì là hệ thống client/server, nên R/3 rất dễ phát triển theo sự mở rộng qui mô của từng doanh nghiệp. • Mặt khác, R/3 là một hệ thống theo lối kiến trúc mở (open architecture), tức là • Các công ty phần mềm khác có thể phát triển thêm các gói cho R/3. • Dễ dàng tương tác được với các thiết bị: bar code scanners, PDAs, cell phones, etc Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 19
  20. Y2K • Hầu hết các phần mềm doanh nghiệp được phát triển trong những năm 60 và 70 đều dùng 2 số nguyên để lưu trữ giá trị năm nhằm để tiết kiệm bộ nhớ. • Ví dụ, 10/29/1975 → 10/29/75 • Và lỗi đã xảy ra với các giá trị ngày sau ngày 12/31/99, do máy tính hiểu 10/29/1901 thay vì là 10/29/2001. • → Các doanh nghiệp này đối mặt với một trong hai sự lựa chọn, đây là việc rất khó khăn và quan trọng: • Sửa đổi hệ thống cũ sao cho phù hợp với yêu cầu này. • Hoặc xem đây là cơ hội để chuyển sang các hệ thống ERP. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 20
  21. Y2K • Sự cố Y2K đã tạo cơ hội không thể tốt hơn cho các hệ thống ERP → bùng nổ lượng bán các hệ thống ERP • Hiện tượng dẫn tới xác định vai trò của các nhà tư vấn trong lĩnh vực này. Họ giúp doanh nghiệp lựa chọn/xác định cũng như triển khai các hệ thống ERP. • Nhu cầu về các nhà tư vấn có trình độ cao giảm đột ngột vào giữa năm 1999 • Do lúc này các công ty đã quyết định cách thức phù hợp để giải quyết sự cố Y2K → doanh số bán ERP cũng giảm Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 21
  22. ERP Vendors • Sự hợp nhất bắt đầu xảy ra với các công ty ERP • PeopleSoft mua ERP vendor J.D. Edwards vào năm 2003 • Oracle, sau thời gian dài theo đuổi, đã thâu tóm được PeopleSoft vào năm 2005 • Hiện tại, SAP và Oracle là 2 nhà cung cấp ERP lớn nhất thế giới. • Và Microsoft như “chú ngựa ô” trong thị trường này khi bất ngờ xuất hiện trong top 10 về doanh số ERP trong năm 2008, với việc hướng sản phẩm ERP đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB - small and medium sized businesses) Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 22
  23. SAP R/3 Enterprise • Phiên bản mới nhất của SAP’s R/3 gọi là release 4.7 hoặc Enterprise • R/3 Enterprise sử dụng một database trung tâm để lưu trữ và chia sẽ dữ liệu giữa các bộ phận chính: • Marketing and Sales • Production and Materials Management • Human Resources • Accounting and Finance Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 23
  24. Data Flow between Functional Areas Marketing and Sales Accounting Central Production and Materials and Finance Data Management Human Resources Figure 2-4 Data flow within an integrated information system Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 24
  25. SAP R/3 Modules • While SAP supports business processes, it is organized around functional modules: • The Sales and Distribution (SD) module records sales orders and schedules deliveries • Information like pricing, how and where to ship products, how the customer is to be billed, etc. is maintained in this module • The Materials Management (MM) module manages • The acquisition of raw materials from suppliers (purchasing) • Handling of raw materials inventory • The Production Planning (PP) module is where production is planned and scheduled, and actual production activities are recorded. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 25
  26. SAP R/3 Modules • The Quality Management (QM) module helps to plan and record quality-control activities, such as product inspections and material certifications • The Plant Maintenance (PM) module allows planning for preventative maintenance of plant machinery and managing maintenance resources • The Asset Management (AM) module helps the company to manage fixed-asset purchases (plant and machinery) and the related depreciation. • The Human Resources (HR) module facilitates employee recruiting, hiring, training, payroll and benefits. • The Financial Accounting (FI) module records transactions in the general ledger accounts. It is used to generate financial statements for external reporting purposes Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 26
  27. SAP R/3 Modules • The Controlling (CO) module is used for internal management purposes. • In CO, the company’s manufacturing costs are assigned to products and to cost centers, so that the profitability of the company’s activities can be analyzed • The CO module supports managerial decision- making • The Project System (PS) module allows for planning and control of special projects like Research and Development or Marketing Campaigns or low-volume, highly complex projects like aircraft or ship construction • The Workflow (WF) module is a set of tools that can be used to automate any of the activities in R/3 Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 27
  28. SAP R/3 Modules FI Financial Accounting QM PS PM Quality Project Plant Mgmt. System Maint. PP SD MM Workflow Prod. Sales & Materials Planning Distrib. Mgmt. HR AM Human Asset Resources Mgmt. CO Controlling Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 28
  29. ERP Implementation • Với nhiều lý do khác nhau, rất nhiều công ty chỉ chọn triển khai các modules chính của ERP • Nhìn chung, việc tương tác của các qui trình sẽ dễ dàng hơn nếu các modules chỉ do một nhà cung cấp. • Việc chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống ERP với hệ thống phần mềm đã có thường được thực hiện thông qua các “batch programs” sẽ làm mất đi tính “real-time” của dữ liệu. • Việc cập nhật/nâng cấp phần mềm cũng là vấn đề đối với các hệ thống khác nhau. • Vì những khó khăn này, nên một công ty khi quyết định sử dụng nhiều hệ thống phải chắc chắn rằng lý do sử dụng hệ thống cũ là xác đáng và ERP giải quyết được sự liên lạc. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 29
  30. ERP Implementation • Công việc chính của triển khai là xác định các thông số - work flow (nếu có) trong ERP. • Với SAP, có vào khoảng 8000 thông số được xác định lại. • Mục tiêu của việc xác định thông số là điều hướng hoạt động của ERP dựa trên các yêu cầu của doanh nghiệp. • Ví dụ: Tolerance groups in Financial Accounting • To minimize the risk from unauthorized transactions, tolerance groups can be established to limit the dollar value of transactions that can be posted by different employee groups Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 30
  31. Tolerance Group Setting Leaving the group blank means this is the default tolerance group Limits for single document and item in a document Limits on how much an entry can differ from the value that is supposed to be entered Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 31
  32. Best Practices • Trước ERP, các hệ thống Thông tin được thiết kế phản ánh các hoạt động nghiệp vụ/qui trình trong công ty. • Với ERP, những người phát triển áp dụng những kinh nghiệm của mình thông qua các công ty trước đây để xây dựng hệ thống phần mềm “best practices” • Best Practices thể hiện cái cách mà các business transaction được thực hiện như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. • Khi người dùng điều chỉnh/sửa đổi các hệ thống ERP theo từng qui trình đặc thù → có thể dẫn đến tính best practices của hệ thống bị phá vỡ → họ sẽ có thể không nhận được những lợi ích từ tính chất này như ban đầu. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 32
  33. ERP for Midsize Companies • Trong năm 1998, có khoảng 500 công ty triển khai ERP. • Các công ty ERP bắt đầu hướng tới các công ty cở trung (ít hơn 1000 nhân viên) • Ở châu Âu, ngân sách hàng năm cho IT của các công ty này vào khoảng 50 tỷ dollar • Ở US thì nhiều hơn • Để vào thị trường này, SAP đã phát triển các sản phẩm chuyên biệt theo từng lĩnh vực dựa trên phiên bản R/3, như là: • Oil and gas, automotive, banking, chemicals, etc. • Điều này đã làm cho ERP hấp dẫn hơn đối với các công ty này. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 33
  34. Best of Breed Approach • Một vài công ty chọn cách triển khai ERP theo hướng Best of Breed, tức là hệ thống ERP được triển khai có các modules từ các nhà cung cấp khác nhau. • Hướng Best of Breed có thể trở nên không hợp thời (lạc hậu) khi đối diện với các vấn đề sau: • Phần mềm có thể kết nối được nhiều hệ thống khác nhau. • Cập nhật phần mềm trở nên phức tạp hơn • Tính “Real-time” của dữ liệu khó trở thành hiện thực. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 34
  35. Implementation Challenges • Vào những năm 1990, nhiều công ty phải nếm trải những khó khăn trong việc triển khai ERP, như về thời gian – quá lâu; độ phức tạp – quá nhiều. • Dell hủy bỏ triển khai SAP • Owens-Corning thì có thời gian triển khai quá lâu • FoxMeyer Drug thì phá sản, ít nhất là 1 phần, → trở ngại trong việc triển khai ERP. • SAP → Accelerated SAP (ASAP), cải tiến phương pháp và công cụ trong việc triển khai. • The latest version of ASAP is called Solution Manager Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 35
  36. New SAP Products • Business Warehouse (BW) đã đem đến users khả năng phân tích dữ liệu rất linh hoạt và công cụ tạo report cực mạnh. • BW simplifies the integration and analysis of data from multiple sources, both SAP and non-SAP • Customer Relationship Management (CRM) thì giúp việc quản lý khách hàng hiệu quả và nhất quán • Cho phép phân tích dữ liệu bán hàng → xác định hướng và cơ hội kinh doanh • Advanced Planner and Optimizer (APO) thì tạo ra mo6ii trường phối hợp tốt hơn giữa các nguồn lực khác nhau trong doanh nghiệp với nhà cung cấp và khách hàng trong việc lập kế hoạch sản xuất. • NetWeaver cung cấp một môi trường hoàn thiện cho việc R/3 kết nối Internet. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 36
  37. Choosing Consultants and Vendors • ERP là hệ thống phức tạp → một cá nhân không thể nắm hết toàn bộ hệ thống → chí ít là để so sánh giữa các hệ thống với nhau. • Một nhóm, bao gồm external consultants, đem đến khả năng chọn lựa một ERP tốt nhất cho doanh nghiệp. • Thành viên của nhóm có thể từ consultants và company experts là điều cần thiết để xác định how to configure ERP software một cách tốt nhất. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 37
  38. ERP Software Benefits • Môi trường tương tác chung, toàn diện bao gồm cả currency exchange rates • Giảm đáng kể việc bảo hành IT: single system is easier to maintain • Cung cấp thông tin nhất quán → công ty chuyển từ giám sát sang quản lý và khai thác thông tin Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 38
  39. ERP System Costs • Chi phí cho ERP: • Phụ thuộc vào độ lớn và độ phức tạp của gói phần mềm • Và bao gồm: • Các yêu cầu phần cứng của hệ thống. • Phí tư vấn và phân tích doanh nghiệp. • Thời gian triển khai • Phí huấn luyện (= cost to develop and deploy training + employees’ time away from their job) • Với công ty lớn, hơn 1,000 nhân viên, khoảng chi phí cho hệ thống ERP phức tạp có thể từ $50 million đến $500 million. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 39
  40. Is ERP for everyone? • Doanh nghiệp cần hiểu rõ: • Định hướng phát triển của doanh nghiệp • Cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp • Văn hóa trước khi chọn triển khai ERP • Một DN có thể không sẳn sàng cho triển khai ERP khi: • Qui trình hoạt động không rõ ràng và không được quản lý tốt • Nếu công ty không có quyết tâm và sự chuẩn bị tốt để thay đổi các qui trình cho hiệu quả hơn → DN sẽ không có lợi gì khi triển khai ERP. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 40
  41. Is ERP software inflexible • Phần mềm ERP được thiết kế trên tinh thần “best practices” → khuyến khích công ty sử dụng các qui trình của phần mềm theo cách mà ERP thực hiện. • Với SAP, công ty có thể điều chỉnh/thay đổi thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Advanced Business Application Programming (ABAP) • SAP là một sản phẩm open-source, tức là người dùng có thể truy xuất source code Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 41
  42. Returns from the ERP Investment • ERP loại trừ các hoạt động dư thừa và sự trùng lắp dữ liệu → kết quả là giảm nhu cầu nhân sự • ERP có thể hỗ trợ việc sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ nhanh hơn → kết quả là tăng khối lượng bán. • ERP có thể được dùng để cạnh tranh với các đối thủ khác đã có ERP. • ERP có thể giúp DN giảm thiểu các thất bại/hỏng/bất lực trong việc có được dữ liệu chính xác và kịp thời. • Dữ liệu càng chính xác và kịp thời thì mối quan hệ với khách hàng ngày càng cải thiện tốt hơn. • Lợi ích / kết quả của ERP có thể đến trong nhiều năm, khi mà các yếu tố bắt đầu có tác dụng → việc xác định lợi ích của ERP mang lại là rất khó Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 42
  43. Return on Investment (ROI) • ROI = Lợi ích dự án/chi phí dự án, có điều chỉnh theo giá trị của tiền theo thời gian • Tỷ lệ ROI của ERP rất khó tính toán • Rất nhiều chi phí và lợi ích vô hình • Vài công ty không quan tâm đến việc xác định ROI → họ nên quan tâm đến điều này. • Vài công ty, như Pitney Bowes, nhìn thấy được lợi ích/ kết quả tức thời. • Vài công ty, như Toro, phải mất một ít thời gian để thấy được kết quả hữu hình. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 43
  44. Implementation Problems • Rất nhiều DN hy vọng rằng ERP như là phương thuốc có thể chữa được các vấn đề mang tính hệ thống của công ty. • Lãnh đạo DN và IT không đầu tư nhiều thời gian và công sức trong việc phân tích và xây dựng kế hoạch cho việc triển khai ERP. • Vài Lãnh đạo DN và IT không xem trọng việc đào tạo nhân sự chủ chốt và huấn luyện nhân viên sử dụng. • Đôi khi quyền quản trị hệ thống đã không được trao cho các nhân sự thích hợp. • Không có được sự hỗ trợ cần thiết / kịp thời từ các lãnh đạo cấp cao. • DN không quản lý được các sự thay đổi về cấu trúc của qui trình. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 44
  45. Evolution of ERP Systems • Hệ thống ERP systems chỉ trở nên phổ biến từ những năm 90. • ERP vẫn là một kỹ thuật non trẻ, và tương lai phát triển rất khó dự đoán. • Nhiều khả năng mở rộng được tích hợp vào phần core của ERP • Customer Relationship Management (CRM) • Supply Chain Management (SCM) • Strategic Enterprise Management (SEM) • Internet connectivity Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 45
  46. ERP and the Internet • Những nhà phát triển ERP tiếp tục tích hợp khả năng Internet vào ERP • Phiên bản mới nhất của SAP về Internet là NetWeaver, là một sự phát triển làm đơn giản hóa việc tương tác giữa R/3 với Internet • Với các hệ thống ERP này có thể dẫn tới sự phát triển của các hệ thống e-Commerce Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 46
  47. Maximizing ERP Value • Để ERP có thể phát huy được giá trị, các công ty nên: • Tương tác: hệ thống ERP phải được tương tác xuyên suốt trong công ty để đạt hiệu quả trong việc chia sẽ dữ liệu • Tối ưu: mặc dù rất nhiều triển khai chỉ nhằm đến giải quyết vấn đề Y2K. Many implementations were rushed to avoid the Y2K problem. Các công ty cần tiến xa hơn nữa bằng cách dùng ERP để cải thiện / thay đổi các qui trình trong doanh nghiệp • Thông tin: Việc yêu cầu khai thác hiệu quả các thông tin có được từ ERP là công việc khó khăn. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 47
  48. Summary • Các yếu tố dẫn đến sự phát triển của ERP • Việc tốc độ và sức mạnh của phần cứng tăng theo cấp số mũ • Kiến trúc Client – Server xuất hiện sớm, cung cấp một nền tảng về chia sẽ dữ liệu cho nhiều người dùng • Khả năng tương tác phần mềm ngày càng cao cấp và tinh vi, đặt biệt là giữa hệ thống A/F và hoạch định nguồn lực sản xuất • Sự lớn mạnh của doanh nghiệp, về độ phức tạp và tính cạnh tranh đã đòi hỏi hệ thống thông tin phải ngày càng hiệu quả hơn. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 48
  49. Summary • Phần mềm SAP AGs R/3 enterprise có thể tích hợp các qui trình hoạt động trong doanh nghiệp thông qua việc dùng một CSDL chung và khả năng chia sẽ dữ liệu theo thời gian thực. • SAP R/3 được module hóa, cung cấp nhiều modules như: Sales and Distribution, Materials Management, Human Resources, Financial Accounting, Controlling, Production Planning, etc. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 49
  50. Summary • Hệ thống ERP thì mắc, và đòi hỏi nhiều thời gian để triển khai và đào tạo nhân viên cũng là khâu quan trọng. • Lợi ích có được từ việc triển khai ERP là rất quan trọng, nhưng xác định ROI có thể không được liền và cũng không dễ dàng tính. • Các chuyên gia dự đoán, ERP sẽ phát triển theo hướng về quản lý khách hàng, lập kế hoạch và ra quyết định, và các hoạt động dựa trên Internet. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 50