Bài giảng Đặc điểm giải phẫu và sinh lý ở trẻ em - Huỳnh Thị Minh Tâm

pdf 59 trang hapham 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đặc điểm giải phẫu và sinh lý ở trẻ em - Huỳnh Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dac_diem_giai_phau_va_sinh_ly_o_tre_em_huynh_thi_m.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đặc điểm giải phẫu và sinh lý ở trẻ em - Huỳnh Thị Minh Tâm

  1. BS HUỲNH THỊ MINH TÂM 2012
  2. www.auviet.edu.vn BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂUViỆT
  3. MỤC TIÊU. 1. Nêu được đặc điểm giải phẩu và sinh lý của hệ tiết niệu. 2. Nêu các đặc điểm riêng biệt của hệ hệ tuần hoàn, tiêu hóa và hệ tạo máu. 3. Nêu được các đặc điểm về giải phẩu và sinh lý của hệ da, cơ, hô hấp.
  4. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ Ở TRẺ EM
  5. 1. DA TRẺ EM 1.1 Đặc điểm cấu tạo  Sau đẻ trên da trẻ có một lớp chất gây màu trắng xám, lớp này có tác dụng bảo vệ da .  Da trẻ em mềm mại, mỏng, xốp, có nhiều nước, nhiều mao mạch,  Các sợi cơ đàn hồi phát triển ít.  Tuyến mồ hôi trong 3- 4 tháng đầu phát triển nhưng chưa hoạt động.
  6. Lớp mỡ dưới da được hình thành từ tháng thứ 7 – 8 bào thai Trẻ đẻ non lớp mỡ dưới da mỏng. Bề dày của lớp mỡ dưới da theo lứa tuổi: . 3 – 6 tháng: dày 6 – 7 mm . 1 tuổi dày : 10 – 12 mm . 7 – 10 tuổi : là 7 mm . 11 – 15 tuổi : là 8 mm
  7. 1.2 Đặc điểm sinh lý  Chức năng bảo vệ:  Chức năng bài tiết:  Chức năng điều nhiệt:  Chức năng chuyển hóa dinh dưỡng.
  8. Chức năng của da:  Chức năng bảo vệ: da trẻ mỏng dễ bị xây xác, tổn thương và nhiễm khuẩn.  Chức năng bài tiết: sự mất nước qua da lớn hơn người lớn.  Chức năng điều nhiệt: da trẻ điều hòa nhiệt độ kém dễ bị phản ứng bởi thời tiết nóng lạnh  Chức năng chuyển hóa dinh dưỡng. tham gia chuyển hóa nước, dưới tác dụng của tia cực tím hấp thu tiền vitamin D ở da trở thành vitamin D.
  9. 2. HỆ CƠ. 2.1 Đặc điểmcấu tạo  Ở trẻ mới đẻ hệ cơ chiếm 23 % cân nặng cơ thể.  Cơ của trẻ phát triển dần đến tuổi trưởng thành chiếm 42 % trọng lượng cơ thể.  Sợi cơ mảnh, thành phần cơ có nhiều nước, ít đạm, ít mỡ Vì vậy khi bị tiêu chảy trẻ dễ mất nước nặng và sút cân nhanh.
  10. 2.2 Đặc điểm về phát triển cơ  Trong những tháng đầu sau đẻ trẻ có hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý.  Cơ phát triển không đồng đều, các cơ lớn như cơ đùi, cơ mông và cơ cánh tay, cơ vai phát triển trước.  Các cơ nhỏ như cơ bàn tay, cơ ngón tay phát triển sau.
  11. 3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN: 3.1 Vòng tuần hoàn nhau.  Khi thai nhi từ cuối tháng 2, vòng tuần hoàn nhau thai được hình thành và tiếp tục phát triển.  Trong bào thai phổi chưa hoạt động.
  12.  Sự trao đổi oxygen được thực hiện ở nhau.  Vòng tuần hoàn nhau thai là không phân chia rõ đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn máu tĩnh mạch.
  13. 3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN: 3.2. Sau khi sanh Ngay sau khi sanh, trẻ bắt đầu thở bằng phổi.  Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn nhau thai ngừng hoạt động.  Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động, tiểu tuần hoàn tách biệt khỏi đại tuần hoàn Lúc này lỗ bầu dục (lỗ botal) ở vách ngăn liên nhĩ và ống động mạch nối giữa động mạch chủ và động mạch phổi đóng lại, tách biệt rõ máu động mạch với máu tĩnh mạch.
  14. 3. BỘ MÁY TUẦN HOÀN: 3.2. Sau khi sanh Ngay sau khi sanh, trẻ bắt đầu thở bằng phổi.  Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn nhau thai ngừng hoạt động.  Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động, tiểu tuần hoàn tách biệt khỏi đại tuần hoàn
  15.  Lúc này lỗ bầu dục (lỗ botal) ở vách ngăn liên nhĩ và ống động mạch nối giữa động mạch chủ và động mạch phổi đóng lại, tách biệt rõ máu động mạch với máu tĩnh mạch.
  16. 3.2 Tim  Do cơ hoành ở cao nên tim của trẻ trong những tháng đầu nằm ngang.  Đến gần một tuổi, hoặc lúc biết đi, tim ở tư thế chéo nghiêng và đến gần 4 tuổi do phát triển của phổi và lồng ngực tim ở tư thế giống người lớn.  Tiếng tim trẻ sơ sinh nhanh đều như tiếng tích tắc đồng hồ, trong thì tâm trương và tâm thu như nhau.
  17. 3.3. Mạch.  Trẻ càng nhỏ mạch càng nhanh và dễ thay đổi khi trẻ khóc, sốt cao, sợ hãi, gắng sức vì vậy tốt nhất nên đếm mạch khi trẻ ngủ hoặc nằm yên tĩnh.  Mạch trẻ sơ sinh : 140 lần /phút.  Mạch trẻ 1 tuổi : 120 lần/ phút .  Mạch trẻ 5 tuổi : 100 lần /phút;  Mạch trẻ 7 tuổi : 90 lần/ phút,  Mạch trẻ 15 tuổi : 80 lần / phút.
  18. 3.4 Huyết áp:  HA động mạch ở trẻ thấp hơn người lớn  vì sức bóp của tim yếu, lòng mạch máu rộng hơn và đàn hồi tốt hơn,  sức co cua mạch yêu yếu đưa đến sức cản ngoại biên yếu làm cho huyết áp giảm.  HA trẻ em tăng dần theo tuổi:
  19. ChỈ số Huyết áp: TRẺ SƠ SINH HA tâm thu HA tâm trương 65 – 75 mmHg, 34 – 64 mmHg Ẻ Ổ TR I TU I HA tâm thu HA tâm trương 90 – 100 55 - 60 mmHg. mmHg.
  20. Công thức tính HA trung bình ở trẻ em. HA tâm thu = 80 mmHg + 2n  ( n là số năm tuổi) HA tâm trương = 1/2 - 2/3 HA tâm thu.
  21. 3.5. Khối lượng máu tuần hoàn. Khối lượng máu tuần hoàn cho 1 kg cơ thể ở trẻ em lớn hơn người lớn.  Sơ sinh : 110 - 150 ml/kg.  Dưới 1 tuổi : 75 - 100 ml/kg  Từ 1 tuổi trở lên : 50 - 90 ml/kg
  22. 4. HỆ XƯƠNG  Phát triển kém hầu hết là sụn.  Nhiều nước, ít muối, càng lớn lượng nước càng giảm, lượng muối khoáng tăng lên.  Vì vậy xương của trẻ em mềm dễ gảy xương ( gảy kiểu cành cây tươi) .  Quá trình hình thành và phát triển cho đến 20 – 25 tuổi mới kết thúc.  Dựa vào điểm cốt hóa để xác định tuổi xương và đánh giá sự phát triển của cơ thể trẻ.
  23. 5.BỘ MÁY HÔ HẤP. 5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí quản):  Thanh quản: ngắn, hẹp,  các tế bào tiết nhày chưa phát triển hoàn chỉnh .  Trẻ < 1 tuổi ít bị viêm Amidan do chưa phát triển,  Từ 4 – 10 tuổi Amidan phát triển mạnh nên dễ bị viêm.  Vùng vòm họng có vòi Eustache thông với tai giữa nên khi có viêm ở đường hô hấp cũng dễ làm viêm tai giữa.  Sụn mền và mỏng nên dễ bị viêm, dễ bị xẹp và co thắt gây khó thở.
  24. 5.BỘ MÁY HÔ HẤP. 5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí quản):  Thanh quản: ngắn, hẹp,  các tế bào tiết nhày chưa phát triển hoàn chỉnh .  Trẻ < 1 tuổi ít bị viêm Amidan do chưa phát triển,  Từ 4 – 10 tuổi Amidan phát triển mạnh nên dễ bị viêm.
  25. 5.BỘ MÁY HÔ HẤP (tt). 5.1 Đường dẫn khí (thanh quản, phế quản, khí quản):  Vùng vòm họng có vòi Eustache thông với tai giữa nên khi có viêm ở đường hô hấp cũng dễ làm viêm tai giữa.  Sụn mền và mỏng nên dễ bị viêm, dễ bị xẹp và co thắt gây khó thở.
  26. 5.1 Đường dẫn khí (khí quản, phế quản):  Khí quản: ngắn, hẹp, chiều dài = 1/3 khí quản người lớn, sụn mềm, mô đàn hồi ít, niêm mạc ít tiết nhầy, đễ bị viêm và khi viêm dễ bị xẹp.  Phế quản:  Sự phân chia nhánh phế quản chưa nhiều, phế quản bên phải gần như thẳng nên dị vật hay vào bên phải hơn.  Mô đàn hồi chưa phát triển nên khi viêm dễ bị xẹp phổi gây khó thở.
  27. 5.2 Phổi  Số lượng phế nang ít bằng 1/10 số lượng phế nang của người lớn  Đường kính phế quản nhỏ dễ bị thiếu oxy, tính đàn hồi kém dễ bị xẹp phối.
  28. 5.2. Phổi.  Số lượng phế nang ít bằng 1/10 số lượng phế nang của người lớn  Đường kính phế quản nhỏ dễ bị thiếu oxy, tính đàn hồi kém dễ bị xẹp phối.
  29. 5.3 Lồng ngực và cơ hô hấp:  Lồng ngực ngắn, ít dãn nở, trẻ thở kiểu bụng.  Đề phòng dị vật, thức ăn và chất nôn ói lọt vào đường thở. Khi trẻ nôn ói cho trẻ nằm đầu nghiêng một bên.
  30. HỆ TIÊU HÓA
  31. 6 . BỘ MÁY TIÊU HÓA. 6.1 Miệng:  Hốc miệng nhỏ, niêm mạc miệng khô vì chưa tiết nhiều nước bọt do vậy dễ bị nhiễm khuẩn.  Tháng thứ 3 – 4 tuyến nước bọt mới phát triển.  Đến tháng thứ 6 nước bọt mới tiết nhiều do kích thích của mầm răng, trong nước bọt có men amylase, maltase hoạt tính của men tăng dần theo lứa tuổi.
  32. 6.2 Răng:  Từ tháng thứ 6 mọc răng sữa, đến 5 – 6 tuổi trẻ bắt đầu thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn.  Khi trẻ biết nhai nên dạy cho trẻ nhai kỹ để thức ăn dễ tiêu hóa và xương hàm phát triển tốt.  Dạy cho trẻ thở bằng mũi.
  33. 6.3. Thực quản Thực quản ngắn, vách mỏng, các cơ và mô đàn hồi chưa phát triển . Chiều dài thực quản ở trẻ sơ sinh 10 – 12 cm và tăng dần theo độ tuổi, tính từ răng, tâm vị, dạ dày.
  34. 6.4 Dạ dày  Dạ dày của trẻ nhỏ nằm ngang. Khi trẻ lớn lên thì dạ dày đứng dọc như trẻ lớn và người lớn.  Các cơ phát triển yếu, nhất là cơ tâm vị nên trẻ dễ bị nôn trớ sau khi ăn.  Dung tích dạ dày ở trẻ sơ sinh từ 30 – 35 ml; trẻ 3 tháng = 100 ml; trẻ 1 tuổi 250ml.
  35. 6.4 Dạ dày : - Khả năng hấp thu: Thành phần dịch vị gần giống người lớn nhưng số lượng ít hơn. Nếu trẻ bú sữa mẹ thì 25 % sữa mẹ được hấp thu ở dạ dày. Nếu trẻ ăn sữa bò thì dạ dày chỉ hấp thu được một số ít đường, muối khoáng, một phần đạm và nước đã hòa tan. Còn lại phần lớn sữa bò phải đi vào ruột để tiêu hóa.
  36. 6.5 Ruột  Niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lông, nhiều mạch máu, do đó dễ hấp thu nhưng cũng dễ cho vi khuẩn xâm nhập.  Mạc treo ruột khá dài nên cũng dễ bị xoắn ruột, manh tràng ngắn, di động nên vị trí ruột thừa không cố định.  Trực tràng dài, tổ chức mỡ còn lỏng lẻo nên dễ bị sa ruột (khi bị kiết lỵ hoặc bệnh ho gà).
  37. 6.5 Ruột (tt):  Ruột thừa ở vị trí không nhất định, do vậy chẩn đoán VRT ở trẻ nhỏ rất khó.  Men tiêu hóa tương đương người lớn nhưng hoạt tính yếu hơn.  Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, dạ dày và ruột hầu như không có vi khuẩn. Chỉ 8 giờ sau đẻ ruột đã có vi khuẩn từ bên ngoài vào qua miệng, trực tràng.  Vi khuẩn trong ruột tham gia tổng hợp các vitamin B, K và tiêu hóa các chất. Khi bị rối loạn sẽ gây rối loạn hấp thu.
  38. 6.6. Phân:  Phân su có từ tháng thứ 4 của bào thai. Sau đẻ từ 36 – 48 giờ trẻ bài tiết phân su. Phân su màu xanh thẩm, không mùi gồm có tế bào thượng bì bilirubin, cholesterol, mỡ, acid béo và không có vi khuẩn, số lượng 60 – 90 g.  Phân trẻ bú mẹ có màu vàng, mùi chua sền sệt, sau khi sanh mỗi ngày trẻ ỉa 4 – 5 đến 7 lần, sau đó giảm xuống 2 – 3 lần , cuối năn còn 1 – 2 lần.  Phân trẻ bú sữa bò màu vàng nhạt, phân đặc, dẻo, nặng mùi hơn và số lần đi cầu ít hơn nhưng số lượng nhiều hơn trẻ bú mẹ.
  39. 6.7. Gan:  Gan trẻ sơ sinh chiếm 4,5% trọng lượng cơ thể ( người lớn 2% trọng lượng cơ thể).  Dễ di động. Thùy trái to hơn thùy phải.  Trẻ dưới 1 tuổi bờ dưới gan dưới bờ sườn 1 – 2 cm.  Tổ chức gan có nhiều mạch máu và chưa ổn định vì vậy dễ bị thoái hóa khi bị bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc.  Về chức năng gan của trẻ, đến 8 tuổi mới tương đương gan người lớn.
  40. 7. BỘ MÁY TIẾT NIỆU. 7.1 Đặc điểm về giải phẩu: a. Thận và đài bể thận, niệu quản.  Thận trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có các thùy nên nhìn ngoài thấy nhiều múi.  Thận trẻ em dễ di động vì tổ chức mỡ chung quanh thận chưa phát triển.  Mỗi thận có từ 10 - 12 đài thận tạo thành một góc vuông, trẻ lớn thành gốc tù. Hình dáng đài bể thận thay đổi theo lứa tuổi do nhu động co bóp để tiết nước tiểu.  Niệu quản trẻ sơ sinh tương đối dài nên dễ bị gấp hoặc xoắn.
  41. b.Bàng quang:  Tổ chức mô và cơ đàn hồi chưa kiện toàn, bàng quang ở trẻ nhỏ nằm cao hơn người lớn nên có thể sờ cầu bàng quang hơn.  Dung tích bàng quang lớn dần theo tuổi và số lần đi tiểu ít đi.  Trẻ sơ sinh : 30 – 80 ml  Trẻ bú mẹ : 60 – 100 ml  Trẻ 6 tuổi : 100 – 250 ml.  Trẻ 10 tuổi : 150 - 350 ml.  Trẻ 15 tuổi : 200 – 400 ml.
  42. c. Niệu đạo:  Do bàng quang nằm cao nên niệu đạo của trẻ em hơi dài.  Niệu đạo dài ra dần theo lứa tuổi: trẻ gái từ 2 – 4 cm, trẻ trai từ 6 – 15 cm.  Niệu đạo trẻ gái thẳng và ngắn hơn trẻ trai nên dễ bị nhiểm khuẩn ngược dòng hơn.
  43. 7.2 Đặc điểm về sinh lý: 1. Chức năng thận:  Chức năng lọc của cầu thận ở trẻ sơ sinh, chỉ đạt khoảng ¼ trị số trung bình so với trẻ lớn.  Độ thanh thải PAH ( Para – aminohippurat) ở trẻ bú mẹ tính theo diện tích da còn thấp. Đến 2 tuổi mới đạt trị số như trẻ lớn và người lớn.  Khả năng cô đặc nước tiểu ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh kém. Tỷ trọng nước tiểu cũng rất thấp. Khi bị mất nước thì trẻ sơ sinh và trẻ còn bú không thể cô đặc nước tiểu như trẻ lớn.
  44. Số lần đi tiểu  Số lần đi tiểu của trẻ em giảm dần theo lứa tuổi, do tăng dần dung tích bàng quang.  Trẻ 1- 2 ngày tuổi, đi tiểu : 2 – 6 lần/ngày  Trẻ 3- 10 ngày , đi tiểu : 20- 25 lần / ngày  Trẻ 10 – 2 tháng, đi tiểu : 18 – 20 lần/ngày  Trẻ từ 2 tháng – 1 tuổi : 15 – 20 lần/ngày  Trẻ từ 3 – 5 tuổi, đi tiểu : 8 – 10 lần/ngày  Trẻ từ 5 – 8 tuổi : 7 – 8 lần/ngày  Trẻ từ 8 – 15 tuổi : 5 – 6 lần/ngày
  45. 8. THẦN KINH. 8.1. Não:  Não phát triển mạnh ở tuổi dậy thì và đến 35 tuổi bắt đầu thoái hóa.  Từ 3- 5 tuổi hấp thu nhiều từ môi trường giáo dục và tạo thành cá tính, cá tính của trẻ được giữ lại 60 – 70 % lúc trưởng thành.  Não trẻ em có 14 tỉ tế bào, sự phân biệt chất xám và chất trắng chưa rõ (đến 8 tuổi mới rõ).
  46. 8.1. Não(tt)  Não ở trẻ chưa biệt hóa, lưới mao mạch tăng nhiều có nhiều đạm và nước (dễ bị nhiễm khuẩn não, màng não).  Phản ứng võ não có tính chất lan tỏa, kích thích một vùng thì lan nhanh sang vùng khác.  Võ não chưa biệt hóa nên chưa chỉ huy vùng dưới võ.
  47. 8.2. Tiểu não  Trẻ từ 10 – 12 tháng tiểu não mới phát triển tốt điều hòa được sự vận động và thăng bằng của cơ thể. 8.3. Tủy sống:  Có 60 – 100 ml dịch não tủy ( người lớn có 150 – 200 ml)  Khi chọc dịch não tũy không được lấy 1/10 dịch não tủy.
  48. 8. 4 Thần kinh thực vật: 1. Hệ giao cảm. 2. Hệ đối giao cảm. Trẻ nhỏ dưới một tuổi hệ giao cảm hoạt động mạnh hơn hệ đối giao cảm, trẻ lớn thì đối giao cảm mạnh hơn giao cảm (ở người lớn thì cân bằng).
  49. 9. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÁU. 9.1 Sự tạo máu sau sanh  Trẻ sanh đủ tháng, tủy xương là cơ quan sinh ra tế bào máu.  Ở trẻ nhỏ tất cả tủy xương đều hoạt động sinh máu.  Từ 4 tuổi trở lên hoạt động tạo máu chủ yếu tập trung ở đầu xương dài và xương dẹt như xương sườn, xương chậu, xương ức, xương sọ, xương bả vai, xương đòn và xương cốt sống.
  50. 9.1 Sự tạo máu sau sanh(tt) Sự tạo máu ở trẻ tuy mạnh nhưng chưa ổn định, vì vậy khi trẻ bị bệnh ở ngoài cơ quan tạo máu cũng có thể ảnh hưởng đến sự tạo máu. Đồng thời các cơ quan tạo máu cũng dễ bị loạn sản khi bị bệnh về máu hoặc cơ quan tạo máu. Khi đó gan, lách, hạch thường to lên.
  51. 9.2 Đặc điểm máu ngoại biên. 1. Hồng cầu  Trẻ mới sinh đẻ đủ tháng số lượng hồng cầu rất cao từ 4.5 đến 6.0 x 1012/l .  Từ ngày thứ 2 – 3 sau sanh hồng cầu bị vỡ một số và xuất hiện vàng da sinh lý. Đến cuối thời kỳ sơ sinh hồng cầu còn khoảng 4.0 – 4.5 x 1012/l  Trẻ từ 1 tuổi, nhất là 6 – 12 tháng số lượng hồng cầu giảm xuống một chút do trẻ lớn nhanh nhưng sự tạo máu không đáp ứng đủ.  Trẻ trên 1 tuổi hồng cầu ổn định dần. Từ 2 tuổi trở lên số lượng hồng cầu 4.0 x 1012/l.
  52. 2 Huyết sắc tố Trẻ mới đẻ số lượng huyết sắc tố (HST) cao 170 – 190 g /l < 1 tuổi HST giảm còn 100 – 120 g /l. Từ 1 tuổi trở lên HST tăng dần và đến 3 tuổi ổn định ở mức 130 – 140 g /l.
  53. 3 Bạch cầu:  Trẻ mới sinh số lượng bạch cầu (BC) cao thay đổi từ 10 – 30 x 109/l.  Sau 24 – 48 giờ số lượng BC giảm dần và đến ngày thứ 7 – 15 thì BC giảm xuống còn 10 – 12 x 109/l.  < 1 tuổi số lượng BC trung bình là 11 x 109/l.  1 tuổi trở lên số lương BC từ 6 – 8 x 109/l.  Công thức bạch cầu thay đổi theo lứa tuổi.
  54. Công thức bạch cầu thay đổi theo lứa tuổi Trẻ sơ sinh BC đa nhân trung tính chiếm 45 – 65 %, dưới 1 tuổi rất thấp 30 - 40 %. Trên 1 tuổi tăng dần, đến 6 tuổi đạt 50 – 60%. BC lympho khi mới đẻ 20 – 30 %, khi 1 tuổi cao 40 – 60 %, trên 1 tuổi giảm dần còn 20 – 30 % giống người lớn.
  55. 4.Tiểu cầu Số lượng tiểu cầu ít thay đổi. Trẻ Sơ sinh: SL tiểu cầu từ 100 – 400 x 109/l. Ngoài tuổi sơ sinh số lượng tiểu cầu giống người lớn 150 – 300 x 109/l
  56. 1.Câu hỏi ngỏ ngắn 1.1 Sau đẻ trên da trẻ có một lớp A màu trắng xám. A 1.2 Mạc treo ruột của trẻ nhỏ dài nên dễ bị A , manh tràng di động nên vị trí B . A B
  57. 2. Chọn câu trả lời đúng nhất 2.1 Mạch bình thường của trẻ sơ sinh là:  90 lần /phút.  100 lần/ phút  120 – 125 lần/phút  140 – 160 lần/phút.  Không phải các câu trên.
  58. 2. Chọn câu trả lời đúng nhất 2.1 Mạch bình thường của trẻ 15 tuổi là:  80 lần /phút.  100 lần/ phút  120 – 125 lần/phút  140 – 160 lần/phút.  Không phải các câu trên./.