Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương II: Lập luận, hội thoại

ppt 30 trang hapham 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương II: Lập luận, hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dan_luan_ngon_ngu_hoc_chuong_ii_lap_luan_hoi_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương II: Lập luận, hội thoại

  1. CHƯƠNG II
  2. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Thơng tin Trục quyền uy Hướng Đúng, Trong khoa Cuộc cuộc Đích học thoại thoại Trục bằngkhơng hữu thành Quan hệ liên cơng cá nhân Bị va chạm
  3. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Thiếu lễ Trong tiếng Anh, từ polite,Thiếu nhã nhặn phép politenessBị cĩ va nghĩa chạm bao trùm cho các từ tiếng Việt: lễ phép, Thiếu lịch sự Thiếu lễ độlễ độ, nhã nhặn, lịch sự.
  4. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Khái niệm lịch sự bao trùm tất cả các phương tiện của diễn ngơn bị chi phối bởi các quy tắc cĩ chức năng giữ gìn tính chất hài hịa của quan hệ liên cá nhân. (C.K.Orecchioni)
  5. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự
  6. Lịch sự Cĩ tính Giữ tính lễ quy ước quy ước, phép bắt buộc Các loại lịch sự Khơng cĩ Duy trì quan Lịch sự chiến tính quy hệ liên cá lược ước, bắt nhân buộc
  7. LỊCH SỰ QUY ƯỚC Xét trên Xét trên QUAN HỆ DỌC QUAN HỆ NGANG
  8. Học sinh đứng dậy khi giáo viên vào lớp. Gọi người lớn tuổi bằng anh, chị, ơng, QuanBằng ph hệương tiện phi lbà,ời cơ, chú,B ằbác,ng ph v.v.ươ ng tiện lời nĩi: từ nĩi: qudọcần áo, nĩn mũ, giày xưng hơ (con, em, cháu); sự dép, tư thế, cách nhìn, ngắt lời hay xen lời; cách tổ giọng nĩi, điệu bộ Người ởchvịứthcế lượxã th lộờii th(aiấ p,nĩi kính trướ trcọ ngai nĩi người ở vsau)ị thế xã hội cao.
  9. Anh thân với tơi thì tơi QUAN HỆ thân với anh, anh sơ với NGANG tơi thì tơi sơ với anh.
  10. QUAN HỆ NGANG Bằng phương tiện Bằng phương tiện lời phi lời nĩi: khoảng nĩi: mình - ấy; cậu – cách; động tác; cái tớ; mày – tao; anh – nhìn em; con – bố
  11. LỊCH SỰ CHIẾN LƯỢC Khơng cĩ quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ Liên quan đến sự sử dụng các hành động ở lời và những đề tài được đưa vào cuộc thoại
  12. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. 3. Thể diện
  13. THỂ DIỆN Thể diện nên hiểu là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi người, nĩ là hình ảnh về ta, về chính mình. Cái hình ảnh này cĩ thể bị tổn hại, được giữ gìn hay được đề cao trong tương tác. (J.Thomas)
  14. THỂ DIỆN THỂ DIỆN ÂM THỂ DIỆN TÍNH DƯƠNG TÍNH
  15. THỂ DIỆN ÂM TÍNH Thuộc lãnh địa cá nhân, tài BÊN sản, tri thức TRONG Nhu cầu được tự do hành động, khơng bị can thiệp của mọi người.
  16. THỂ DIỆN DƯƠNG TÍNH Tổng thể những hình ảnh tự đánh giá cao về mình mà mỗi cá nhân trong xã hội tự xây dựng nên và cố gắng áp đặt cho người chung quanh, BÊN NGỒI buộc họ phải chấp nhận, tơn trọng.
  17. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. 3. Thể diện 2. 3. 3. 4. Hành động ở lời đe dọa thể diện và hành động tơn vinh thể diện
  18. HÀNH ĐỘNG Ở LỜI ĐE DỌA THỂ DIỆN TƠN VINH THỂ DIỆN
  19. Âm tính của người thực hiện: tặng, hứa, cho, v.v. Dương tính của người thực hiện: thú nhận, xin lỗi, tự trách, v.v. ĐE DỌA THỂ DIỆN Âm tính của người nhận: các hành động điều khiển như sai khiến, ngăn cấm, khuyên bảo, v.v. Dương tính của người nhận: phê phán, chê, từ chối, chửi mắng, cự, chế giễu, v.v.
  20. TƠN VINH THỂ DIỆN Các hành động ở lời tơn vinh thể diện là những hành động mà khi thể hiện thể diện âm tính hay dương tính của người tiếp nhận hay người thực hiện được đề cao.
  21. Tơn vinh thể diện của người sai Quá mức De d a th di n SAI ọ ể ệ âm tính, dương tính của người sai Đe dọa thể diện âm tính, dương tính của người nhận
  22. Tơn vinh thể diện Tơn vinh thể diện của người được dương tính của khen người khen KHEN QUÁ MỨC Đe dọa thể diện dương tính của NỊNH người thực hiện và người tiếp nhận
  23. Thể diện của người bị mắng và người mắng khơng bị đe dọa Yêu MẮNG Đe dọa thể diện của Đe dọa thể diện người bị mắng của người mắng
  24. Thể diện dương tính của người được xin được tơn vinh XIN Thể diện âm tính của người Thể diện dương tính của được xin bị đe dọa người xin bị đe dọa
  25. Hai vợ chồng mới cưới nhau, đang ngồi ở bàn ăn tại nhà riêng. Người bạn của chồng đến nhà chơi. Ngồi uống trà một lát, người ấy cắc cớ hỏi: -Tơi hỏi thật, từ ngày lập gia đình đến nay, ngày nào là ngày hạnh phúc nhất của ơng? Người chồng nhìn vợ và từ tốn trả lời: - Ngày bà xã tơi bị viêm họng.
  26. Xem xong bản báo cáo của một cơ thư kí mới được tuyển dụng, vị giám đốc nhận xét: - Bản báo cáo của cơ cĩ 3 phần. Phần mở đầu và kết luận cơ viết rất đúng. Riêng phần giữa thì phải viết lại hồn tồn. Mới làm việc mà được giám đốc khen ngợi, mặt mày cơ gái hớn hở, nhưng vẫn bồn chồn hỏi: - Xin giám đốc vui lịng cho biết, đúng từ đoạn nào và phải sửa chữa từ đâu ạ? - Vị giám đốc tủm tỉm cười: - Phần mở đầu đúng ở câu: “Kính thưa các đồng chí” và phần kết luận đúng ở câu: “Kính chào các đồng chí”
  27. Trong phịng trọ mấy sinh viên mở nhạc ầm ĩ làm ơng bà chủ khơng ngủ được. Ơng chủ quát: - Này mấy thằng quỷ, cĩ tắt ngay những âm thanh khủng khiếp đĩ khơng? Một lần khác sinh viên cũng mở nhạc to như thế vào ban đêm nhưng bà chủ ơn tồn nĩi: - Các cậu tắt nhạc đi được khơng bởi vì đêm đã khuya rồi và mọi người cần phải đi ngủ.
  28. Tơn trọng thể diện biểu hiện ở những điểm sau: - Nên tránh khơng đụng chạm đến mặt yếu của người đối thoại. Nếu buộc lịng phải nĩi thì chọn cách nĩi sao cho người đối thoại ít bị xúc phạm nhất. - Ngay khi người đối thoại với mình đưa ra một yêu cầu, một lời đề nghị, một lời xin cực kì vơ lí cũng khơng nên bác bỏ “thẳng thừng”.
  29. - Khi hội thoại, cả hai phía nên tránh những hành vi ngơn ngữ xúc phạm đến thể diện của nhau như vạch tội, chửi bới - Khơng xâm phạm lãnh địa hội thoại của người khác, khơng trả lời thay, nĩi hớt, cướp lời, giành phần nĩi của người khác
  30. - Nguyên tắc tơn trọng thể diện của người hội thoại địi hỏi chúng ta phải tơn trọng thể diện của người khác cũng như giữ gìn thể diện của mình. Bởi thế để tơn trọng thể diện của nhau, người Việt đã sử dụng các biện pháp tu từ như: nĩi giảm, nĩi tránh, gián tiếp, v.v.