Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương VI: Ngữ pháp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương VI: Ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dan_luan_ngon_ngu_hoc_chuong_vi_ngu_phap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học - Chương VI: Ngữ pháp
- Dẫn luận Ngơn ngữ học (Linguistic basis)
- I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP 1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì? 2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp 2. 1. Phân biệt ý nghĩa quan hệ và ý nghĩa tự thân 2. 2. Phân biệt ý nghĩa thường trực và ý nghĩa lâm thời
- 1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì? Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngơn ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định. Ví dụ: Ý nghĩa chỉ “sự vật” của các từ: cái bàn, cái ghế, con gà, đố hoa, v.v. Ý nghĩa chỉ “số nhiều” của danh từ tiếng Anh
- 2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp 2. 1. Ý nghĩa quan hệ và ý nghĩa tự thân - Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngơn ngữ với các đơn vị khác trong lời nĩi đem lại. Ví dụ: Trong câu: “Nam đánh An.”. Từ Nam biểu thị “chủ thể” của hành động đánh, cịn từ An biểu thị “đối tượng”. Nếu câu: “An đánh Nam.” thì ngược lại.
- - Những loại ý nghĩa ngữ pháp khác khơng phụ thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp như vậy được gọi là ý nghĩa tự thân. Ví dụ: Giống đực, giống cái; số ít, số nhiều của danh từ; thì hiện tại, thì quá khứ, thì tương lai của động từ thuộc vào ý nghĩa tự thân.
- 2. 2. Ý nghĩa thường trực và ý nghĩa lâm thời Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị. Ví dụ: Ý nghĩa chỉ “sự vật” của danh từ trong các ngôn ngữ.
- Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ thể hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị. Ví dụ: Ý nghĩa “thời hiện tại, quá khứ, tương lai” của động từ. Ý nghĩa “số ít, số nhiều” của danh từ, v.v.
- II. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP (Grammatical manner) 1. Phương thức ngữ pháp là gì? 2. Các phương thức ngữ pháp phổ biến
- 1. Phương thức ngữ pháp là gì? Phương thức ngữ pháp là cách thức chung nhất để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ trong tiếng Anh dùng các phương tiện ngữ pháp có hình thức chữ viết là s/ es để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp số nhiều, ed để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thì quá khứ.
- 2. Các phương thức ngữ pháp phổ biến 2. 1. Phương thức phụ tố 2. 2. Phương thức biến dạng chính tố 2. 3. Phương thức thay chính tố KTBC
- 2. 1. Phương thức phụ tố (affixation) Phương thức phụ tố là phương thức dùng phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: Books, hands, wives, lookers on, v.v.
- - He gets up at 7 a.m every morning. Ngơi thứ 3 số ít get S up S là một phụ tố Nhưng khơng thể hiện số nhiều như trong danh từ
- Lưu ý: Trường hợp này hồn tồn khác trường hợp phụ tố cấu tạo từ. Phụ tố cấu tạo từ là dùng phụ tố để tạo ra từ mới với nghĩa mới. - Cĩ thể mang nghĩa người làm (sau động từ). Ví dụ: Teach er , work er , sing er , v.v. - Cĩ thể mang nghĩa trừu tượng (sau danh từ). Ví dụ: neighbor hood , child hood , friend ship - Cĩ thể mang nghĩa:đầy đủ, nhiều (sau danh từ). Ví dụ: hope ful , beauti ful , v.v.
- Trường hợp “s” trong cách sở hữu khơng phải phương thức phụ tố, mà nĩ được xem là một hư tư. Ví dụ: The king’s hat, “s” là một hư từ chứ khơng phải là phụ tố vì ta cĩ thể chen thêm một vài từ giữa “king” và “s”. Chẳng hạn: The king of England’s hat.
- - It is raining now. - He is always asking questions.
- Xác định phương thức ngữ pháp phụ tố cĩ trong các văn bản sau: THE ADVICE OF TAILOR A young man came in the tailor’s shop. He wanted to have a new shirt. The tailor asked the customer: - Did you marry? - Yes, I did last year. But why do you ask me so that? - If you married, I advice you sewing a secret small pocket inside shirt.
- 2. 2. Phương thức biến dạng chính tố (infixation) Phương thức biến dạng chính tố là phương thức biến đổi một phần hình thức ngữ âm của chính tố để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: tooth teeth Too th Danh từ số nhiều ee
- - I ask the dentist to pull out my bad teeth. - Goose geese - Man men - Woman women - Mouse mise - Ox oxen
- Xác định phương thức ngữ pháp biến dạng chính tố cĩ trong các văn bản sau: THE BEST SCENE Leaving the theatre, the young man asked his beautiful girl friend: - Which scene do you like best in this play? - I like best the scene when the young man handed the diamond ring to his girl friend. - replied she.
- 2. 3. Phương thức thay chính tố Phương thức thay chính tố là phương thức biến đổi hồn tồn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Ví dụ: (To)be “là, nguyên thể” am “là, ngơi thứ nhất, số ít, thì hiện tại” was “số ít, thì quá khứ” were “số nhiều, thì quá khứ”.
- - (To)go “đi, nguyên thể” goes “đi, ngơi thứ 3, số ít, thì hiện tại” went “đi, thì quá khứ”
- Hoặc trong so sánh hơn, so sánh nhất của tính từ bất quy tắc Good better the best Little less the least Much more the most Many Bad worse worst
- Hoặc trong so sánh hơn, so sánh nhất của trạng từ bất quy tắc Well better the best Little less the least Much more the most Far further The furthest
- Xác định phương thức ngữ pháp thay chính tố cĩ trong các văn bản sau: FATHER AND SON Father: You know, Tom, when Lincoln was your age, he was a very clever pupil. In fact, he was the best pupil in his class. Tom: Yes, father, I know that. But when he was your age, he was the president of the United States.
- 1. Xác định phương thức ngữ pháp phụ tố có trong các văn bản sau:
- THE LAST LOVER A young woman said to her lover: - Oh, my dear, you are my last lover. I will love you in all my life. - Is it real so that? Asked her lover. She replied: - Before you, there were eleven persons and I fear the 13 number very much.
- 4. Xác định phương thức ngữ pháp phụ tố, biến dạng chính tố cĩ trong các văn bản sau: CHALK DUST When the teacher writes on the board, chalk dust is flying on the platform his hair is white dyed because of chalk dust. I love this moment, his hair seems to be white, because of chalk dust, to give us good lessons. When I grow up late, how can. I forget what he’s taught me when I was a child.
- 2. 4. Phương thức trọng âm Phương thức trọng âm là phương thức dùng trọng âm để phân biệt các ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: ímport (sự nhập khẩu – danh từ) impĩrt (nhập khẩu – động từ) íncrease (tăng lên – danh từ) incréase (tăng lên – động từ)
- 2. 5. Phương thức lặp Phương thức lặp là phương thức dùng phép lặp để biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: nhà (số ít) > nhà nhà (số nhiều) đêm (số ít) > đêm đêm (số nhiều)
- 6. Phương thức hư từ Phương thức hư từ là phương thức dùng hư từ để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: những sinh viên, đã đi, sẽ về nhà
- 7. Phương thức trật tự từ Phương thức trật tự từ là phương thức sử dụng cách sắp xếp vị trí của các từ trong câu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. V C Trạng ngữ
- 8. Phương thức ngữ điệu Ngữ điệu được xem là một phương thức ngữ pháp khi người ta sử dụng nĩ để biểu thị các ý nghĩa tình thái của câu. Ví dụ: But I’m a worker, I am not a teacher. Are you drunk?
- III. Phạm trù ngữ pháp