Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - Nguyễn Thị Lan

ppt 20 trang hapham 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hanh_vi_con_nguoi_trong_moi_truong_xa_hoi_bai_1_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - Nguyễn Thị Lan

  1. Bài 2 Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội
  2. I.Thuyết phân tâm 1.Sigmund Freud: 1856-1939. Do thái. Sinh ở Đức. 4 tuổi chuyển sang Áo sống. Bác sĩ. Sử dụng phép thôi miên để tìm hiểu tâm lý. Chữa bệnh tâm thần. 1900: sách “ Giải thích các giấc mộng” 23 tập sách tập hợp các nghiên cứu và bài viết về phân tâm học.
  3. 6 đặc điểm của lý thuyết a/Tiếpa/Tiếp cậncận độngđộng năng:năng: xemxem năngnăng lượnglượng thầnthần kinh,kinh, tâmtâm lýlý nhưnhư năngnăng lượnglượng vậtvật lý,lý, cócó xungxung năng,năng, dụcdục năng cũngnăng cũng giagia tăng,tăng, phânphân phối,phối, biếnbiến đổiđổi vàvà đượcđược giảigiải tỏa.tỏa. NăngNăng lượnglượng tâmtâm lýlý đạtđạt tớitới sựsự căngcăng thẳngthẳng phảiphải đượcđược giảigiải thoátthoát bằngbằng hànhhành vivi đểđể đạtđạt tớitới khoáikhoái cảmcảm (đói-mút(đói-mút tay )tay )
  4. Tiếp cận động năng n CơCơ thểthể concon ngườingười cócó phầnphần bảnbản năngnăng (gọi(gọi làlà xungxung năngnăng sinhsinh lý),lý), mâumâu thuẫnthuẫn vớivới lýlý trí,trí, baobao gồmgồm cảcả sựsự kíchkích thíchthích ởở mộtmột vùngvùng nàonào đóđó củacủa cơcơ thểthể SựSự xungxung độtđột bênbên trongtrong đóđó kíchkích thíchthích tâmtâm trí,trí, tạotạo nênnên nhunhu cầu.cầu. n NhưNhư vậy,vậy, năngnăng lượnglượng tâmtâm lýlý xuấtxuất phátphát từtừ năngnăng lượnglượng “Sinh“Sinh lýlý”” n TâmTâm trítrí vàvà cơcơ thểthể khôngkhông ngừngngừng táctác độngđộng tớitới nhau.nhau.
  5. Xung năng tính dục n ĐượcĐược gợigợi lênlên từtừ nhữngnhững vùngvùng kínhkính dụcdục củacủa cơcơ thểthể nhưnhư miệng,miệng, hậuhậu môn,môn, cơcơ quanquan sinhsinh dục.dục. SựSự thaythay đổiđổi vịvị trítrí củacủa sungsung cáccác xungxung năngnăng tạotạo rara sựsự chuyểnchuyển độngđộng từtừ giaigiai đoạnđoạn nàynày sangsang giaigiai đoạnđoạn khác.khác. n MụcMục tiêutiêu củacủa cáccác xungxung năngnăng tạotạo rara cáccác nhunhu cầucầu vàvà giảigiải thỏathỏa mãnmãn nhunhu cầucầu sẽsẽ tạotạo sựsự câncân bằngbằng tâmtâm lýlý vàvà sinhsinh lý.lý.
  6. b.Tiếp cận cấu trúc n Các xung năng không trực tiếp dẫn tới hành vi mà được thực hiện dán tiếp qua cấu trúc: Cái ấy (con): bản năng; Cái tôi (người) Siêu tôi.
  7. Quan hệ cấu trúc Tiềm thức Cái tôi Cái Siêu tôi Siêu Vô thức Cái ấy
  8. c.Tiếp cận địa hình n Lãnh điạ của vô thức: cảm giác bị dồn nén n Lãnh địa của tiền ý thức: gần với ý thức n Lãnh điạ của ý thức: con người biết được tại thời điểm
  9. d. Tiếp cận giai đoạn n Miệng: 11-12 tuổi.
  10. Giai đoan 1. Miệng n SơSơ sinhsinh đếnđến 1,51,5 tuổituổi n TrẻTrẻ đạtđạt đượcđược khoáikhoái cảmcảm quaqua búbú mẹ,mẹ, xungxung năngnăng mồmmồm miệng.miệng. Bú,Bú, ăn,ăn, nhainhai vàvà cắncắn giảmgiảm bớtbớt sungsung độngđộng tìnhtình dụcdục khókhó chịu.chịu. DụcDục năngnăng đượcđược xảxả vàovào vùngvùng kíchkích dụcdục làlà mồm.mồm. NếuNếu khôngkhông đượcđược thỏathỏa mãn,mãn, trẻtrẻ búbú taytay hoặchoặc cáccác vậtvật nónó cócó được.được. TrẻTrẻ hụthụt hẫnghẫng nếunếu khôngkhông đượcđược thỏathỏa mãn.mãn.
  11. HỤT HẪNG n Lo sợ: do sung năng tính dục quá mạnh hoặc khi không thấy mẹ. n Phải giúp trẻ làm quen với thay đổi nhưng phù hợp. Khoogn nhiều quá và không ít quá sẽ giúp trẻ bình thường. n Nếu lo hãi quá ở giai đoạn trước có thể dẫn tới thoái lui sang giai đoạn sau.
  12. GIAI ĐOẠN HẬU MÔN ĐếnĐến 33 tuổi.tuổi. n CuốiCuối giaigiai đoạnđoạn 1,1, nhunhu cầucầu sinhsinh lýlý điđi đạiđại tiệntiện tạotạo rara sựsự căngcăng thẳng,thẳng, đượcđược giảmgiảm nhẹnhẹ (giải(giải quyết)quyết) khikhi điđi vệvệ sinh.sinh. VùngVùng kíchkích dụcdục đemđem lạilại lolo lắng,lắng, hụthụt hẫnghẫng cùngcùng vớivới nhữngnhững khoáikhoái cảm.cảm. n KhiKhi bịbị bắtbắt điđi vệvệ sinhsinh đúngđúng chỗ,chỗ, trẻtrẻ bịbị căngcăng thẳng,thẳng, xungxung đột.đột. n GiảiGiải quyếtquyết bằngbằng cáchcách giúpgiúp trẻtrẻ vàovào kỷkỷ luật.luật.
  13. Giai đoạn 3. Tượng dương vật n Khoảng 3-5 tuổi. n Quan tâm chính là có dương vật ở con trai và không ở con cái. n Phức cảm Edip ở em trai và Electra ở em gái.
  14. Giai đoạn 4. Tiềm ẩn n Từ 5 tuổi đến tuổi dậy thì n Trẻ không bị kích thích nào trên cơ thể, quên đi các xung năng tính dục. n Tập trung vào các hoạt động vui chơi và ở học đường.
  15. Giai đoạn sinh dục n Ở tuổi vị thành niên n Xung năng tính dục tái xuất hiện n Tình yêu n Chọn hình mẫu thời bé để gắn bó.
  16. Trường hợp bé Han n 5 tuổi. Xuất hiện sự tấn công, sợ con ngựa cắn hoặc bị ngã. Thấy con ngựa to đè con nhỏ ngã. Không dám ra khỏi nhà. n Mặc cảm Edip: ngựa tượng trưng cho bố Han, sợ ngựa cắn và khao khát mãnh liệt với mẹ
  17. e.Bình thường-không bình thường n BệnhBệnh nhânnhân tâmtâm thầnthần cócó nhữngnhững yếuyếu tốtố khôngkhông bìnhbình thường;thường; 22 yếuyếu tốtố nàynày quanquan hệhệ theotheo nhữngnhững nguyênnguyên tắc.tắc. n VíVí dụ:dụ: ngườingười trầmtrầm cảmcảm dodo siêusiêu tôitôi quáquá mạnh,mạnh, kìmkìm nénnén đượcđược nhữngnhững mâumâu thuẫn;thuẫn; kẻkẻ ácác dâmdâm cócó sungsung năngnăng tấntấn côngcông mạnhmạnh khôngkhông kiểmkiểm soátsoát được.được. TUYTUY VẬY,VẬY, trongtrong mỗimỗi ngườingười bìnhbình thườngthường đềuđều cócó dấudấu vếtvết củacủa trầmtrầm cảm,cảm, ácác dâm dâm
  18. g.Phân tâm học n Freud sử dụng phương pháp phân tích tâm lý thông qua phân tích các giấc mơ của bệnh nhân là người lớn. Những người đó khi bị tôi miên thường nó về những gì sảy ra với họ trong quá khứ, khi còn là trẻ con.
  19. Kết luận n Phát hiện ra vô thức như lực cho phát triển n Là lý thuyết về phát triển nhận thức Yếu: -Phương pháp không phù hợp -Trắc nghiệm không chắc chắn -Nhấn mạnh tới tình dục của tuổi trẻ em.
  20. Ứng dụng n Cơ sở sinh học để phân tích sự hình thành hành vi trong mối quan hệ với các nghiên cứu khác.