Bài giảng Kế hoạch doanh nghiệp - Chương IV: Kế hoạch sản xuất sản phẩm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế hoạch doanh nghiệp - Chương IV: Kế hoạch sản xuất sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_hoach_doanh_nghiep_chuong_iv_ke_hoach_san_xuat.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kế hoạch doanh nghiệp - Chương IV: Kế hoạch sản xuất sản phẩm
- CHƯƠNG IV KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1. Vị trí và nội dung của kế hoạch sản xuất sản phẩm 2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm 3. Năng lực sản xuất 4. Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các phân xưởng và cho các quý, tháng trong năm 1
- I. VÍ TRÍ VÀ NỘI DUNG CỦA KH SXSP 1. Vị trí • Là kế hoạch chủ đạo trong kế hoạch kinh doanh hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu thị truờng. • Là căn cứ quan trọng của các kế hoạch tác nghiệp khác • Là cơ sở để DN từng bước thực hiện các mục tiêu chiến lược. 2. Nội dung • Xác định danh mục các SP/dịch vụ được SX tại mỗi đơn vị sản xuất • Xác định khối lượng, chất lượng SP/dịch vụ sẽ sản xuất • Phân công nhiệm vụ sản xuất cho các tháng, quí trong năm và các đơn vị SX trong DN • Các kế hoạch thuê ngoài (gia công) nếu cần
- II. CĂN CỨ ĐỂ LẬP KH SẢN XUẤT SP 1. Những căn cứ chủ yếu • Chiến lược KD dài hạn • Tình hình tiêu thụ SP/dịch vụ năm trước (kỳ trước) • Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký • Chu kỳ sống của SP và xu hướng thay đổi của nhu cầu • Quan hệ cung cầu trên thị trường • Năng lực sản xuất của DN 2. Lưu ý Tuỳ thuộc vào ngành hàng, thị trường tiêu thụ, đặc điểm của DN, v.v, mà các căn cứ trên có vị trí khác nhau
- THỰC HÀNH Công ty xi măng A lập kế hoạch SX xi măng đen năm 2010. Có các căn cứ sau: - Mức tiêu thụ xi măng hai năm gần nhất 100.000 tấn/năm - Đơn hàng tính đến ngày 31/12/2009 30.000 tấn/năm - Năng lực SX của công ty 120.000 tấn/năm - Công ty xi măng B cùng khu vực gặp sự cố, có thể giảm lượng sản xuất 30.000 tấn. - Trên địa bàn sẽ khởi công 3 khách sạn lớn trong năm, dự kiến tiêu thụ khoảng 15.000 tấn Xác định chỉ tiêu sản xuất xi măng cho công ty A (giả sử không có tồn kho) 4
- III. NĂNG LỰC SẢN XUẤT (NLSX) 1. Khái niệm • NLSX của DN hoặc của một đối tượng cụ thể trong DN (máy móc thiết bị, phân xưởng, ) là khả năng tối đa về SX sản phẩm trong thời gian một năm và được đo bằng đơn vị hiện vật thích hợp với SP (tấn, cái, mét, lít, ) • Chú ý phân biệt + Năng lực SX (khả năng SX SP trong ĐK hiện tại) và công suất (khả năng SX SP theo thiết kế) + Năng lực SX (phản ánh KN SX trong thời gian 1 năm) và NS (phản ánh KN SX trong thời gian ngắn như giờ, ca, ) • NLSX là một đại lượng động, luôn thay đổi theo sự thay đổi của ĐK sản xuất
- 2. Phương pháp xác định NLSX của 1 ĐV máy móc thiết bị * Cách tính: NTB = Nh x Tk + NTB là NLSX của một đơn vị máy móc thiết bị + Nh là năng suất định mức của một ĐV máy móc thiết bị (mức NS trung bình tiên tiến mà MMTB đạt được trong thực tế) + Tk là thời gian làm việc của máy móc, thiết bị trong năm * Các bước tiến hành tính NS giờ/ca định mức + Thu thập số liệu thống kê về NS giờ hoặc NS ca từ 1-3 tháng SX ổn định (lập bảng 1). Cần 90 mẫu số liệu là đủ độ tin cậy. + Chọn ra khoảng 25-30 mẫu số liệu có trị số cao nhất (lập bảng 2) và tính bình quân năng suất giờ (ca) lần thứ nhất + Từ dãy số liệu ở bảng 2, chọn những NS có trị số =, > NS bình quân, rồi tính bình quân lần thứ hai. Trị số tính được chính là NS giờ (ca) trung bình tiến tiến của MMTB.
- 3. Phương pháp xác định NLSX của bộ phận (công đoạn) * Trường hợp MMTB của bộ phận (công đoạn) giống nhau về NS giờ và thời gian làm việc Nbp= S x Nh x Tk Nbp là NLSX của bộ phận, S là số máy chính trong bộ phận, Nh là năng suất giờ định mức của máy chính, Tk là thời gian làm việc của máy chính trong năm. Lưu ý: Máy chính là máy đóng vai trò quyết định trong việc biến đổi đối tượng LĐ thành SP của bộ phận. * TH các MMTB khác nhau về NS và thời gian làm việc n N = S x N x T bp i 1 i hi ki n là số chủng loại máy móc khác nhau trong bộ phận
- 4. Phương pháp xác định NLSX của phân xưởng • Nếu phân xưởng được tổ chức SX theo hình thức chuyên môn hoá công nghệ (mỗi PX chỉ thực hiện một giai đoạn công nghệ của quá trình SX SP) thì NLSX của phân xuởng được tính như NLSX của bộ phận (mục 3) • Nếu phân xưởng tổ chức được theo hình thức chuyên môn hoá sản phẩm (mỗi PX gồm nhiều bộ phận kế tiếp nhau và SX trọn vẹn một loại SP trên dây chuyền khép kín) thì NLSX của PX được tính theo NLSX của bộ phận chủ đạo tính đổi ra SP cuối cùng của PX. Cụ thể, việc XĐ NLSX này gồm các bước sau: (1) Xác định bộ phận chủ đạo và tính năng lực SX của bộ phận chủ đạo (giống mục 3)
- 4. Phương pháp xác định NLSX của phân xưởng (tt) (2) Xác định hệ số tiêu hao bán thành phẩm (SP của bộ phận chủ đạo) cho 1 đơn vị thành phẩm (SP cuối cùng của PX) (3) Xác định NLSX của phân xưởng theo năng lực của bộ phận chủ đạo qui đổi ra thành phẩm. Npx = (NLSX của bộ phận chủ đạo) / a (a là hệ số tiêu hao bán thành phẩm cho 1 ĐV thành phẩm)
- 4. Phương pháp xác định NLSX của phân xưởng (tt) Vận dụng : Phân xưởng sản xuất bánh bích quy THIÊN HƯƠNG bao gồm dây chuyền khép kín với các bộ phận sau Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận trộn bột cán-cắt lò nướng bao gói TP Số lò nướng = 1,Nh của lò nướng = 5 tấn/h, Tk = 6000 h/năm. Hệ số tiêu hao bánh nướng (chưa gói) cho 1 tấn bánh thành phẩm (bánh đã gói) là 1,1. Tính NLSX của phân xưởng? 10
- 5. Phương pháp xác định NLSX của doanh nghiệp * DN chỉ SX một loại SP trên 1 dây chuyền (hoặc 2-3 dây chuyền tương tự) gồm nhiều phân xưởng. PX 1 PX 2 PX 3 PX 4 Thành phẩm NLSX của DN được tính theo NLSX của phân xưởng chủ đạo, tính đổi ra SP cuối cùng của DN (giống mục 4, chỉ khác ở chỗ các bộ phận trên dây chuyền được thay bằng các PX) * DN SX nhiều loại SP trên các dây chuyền khác nhau NLSX của DN được tính theo từng mặt hàng
- 5. Phương pháp xác định NLSX của doanh nghiệp (tt) * DN SX nhiều loại SP khác nhau nhưng giữa các dây chuyền có mối quan hệ chuyển giao bán thành phẩm 1 2 3 TP 1 4 5 6 TP 2 NLSX của DN được tính theo từng loại SP nhưng cần chú ý đến PX có dòng bán thành phẩm phân nhánh.
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX - Khi rà xoát NLSX của 1 PX (hay toàn DN), cần so sánh năng lực của từng bộ phận (hoặc từng PX) với nhau để phát hiện ra khâu yếu nhất và xác định năng lực thừa thiếu. - Trình tự (1) Vẽ sơ đồ khối dây chuyền của PX (hay DN) VD: Sơ đồ khối dây chuyền của DN SX xi măng đen Phụ gia PX khai PX nghiền PX lò nung PX nghiền thác đá liệu Clanhke Clanhke Xi măng
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX (tt) (2) Tính NL của các bộ phận (phân xưởng) trên dây chuyền theo bán thành phẩm VD: Tính NLSX của PX khai thác Bộ phận khoan Bộ phận nổ mìn Bộ phận gạt xúc Đá cục (3) Tính đổi năng lực của các BP (PX) ra SP cuối cùng Nis = Ni / ais Nislà năng lực của bộ phận (PX) i tính theo SP cuối cùng s Ni là năng lực của bộ phận (PX) i theo bán thành phẩm ais hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho 1 ĐV SP cuối cùng s
- Phụ gia PX khai thác PX nghiền PX lò nung PX nghiền đá liệu Clanhke Clanhke Xi măng Ni 210.000t đá cục 180.000t bột liệu 135.000t clanke 165.000t xi măng ais 1,4 1,3 0,9 1 Nis 150.000t XM 138.461t XM 150.000t XM 165.000t xi măng
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX (tt) (4) Vẽ biểu đồ so sánh NLSX của các bộ phận (PX) so với bộ phận (PX) chủ đạo, hoặc so với KH sản xuất. % NL/ CĐ NLSX theo lý thuyết 4 NL SX thực tế 1 3 (Chủ đạo) 3 (Chủ 2 Bộ phận (PX) 16
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX (tt) (5) Xác định NLSX thiếu thừa của các bộ phận (PX) so với bộ phận (PX) chủ đạo hoặc so với KHSX. + Xác định NL cần thiết để cân đối với bộ phận (PX) chủ đạo hoặc KHSX của DN NCti = NCĐ tp x ais hoặc NCti = KHSX * ais (NCti là NL cần thiết của bộ phận (PX) i, NCĐtp là năng lực bộ phận (PX) chủ đạo tính theo thành phẩm s).
- Phụ gia PX khai thác PX nghiền PX lò nung PX nghiền đá liệu Clanhke Clanhke Xi măng Ni 210.000t đá cục 180.000t bột liệu 135.000t clanke 165.000t xi măng ais 1,4 1,3 0,9 1 Nis 150.000t XM 138.000t XM 150.000t XM 165.000t xi măng NCti 210.000t đá cục 195.000t bột liệu 135.000t clanke 150.000t xi măng
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX (tt) (5) Xác định NLSX thiếu thừa của các bộ phận so với bộ phận chủ đạo hoặc so với KHSX. + Xác định NL cần thiết để cân đối với bộ phận chủ đạo hoặc KHSX của DN NCti = NCĐ tp x ais hoặc NCti = KHSX * ais (NCti là NL cần thiết của bộ phận i, NCĐtp là năng lực bộ phận chủ đạo tính theo thành phẩm s). + Lập bảng cân đối NL của các bộ phận (PX) so với bộ phận (PX) chủ đạo hoặc so với KHSX Bộ phận (PX) 1 2 3 4 Năng lực SX - Hiện có - Cần thiết - Thừa (+), thiếu (-)
- 6. Các bước tính toán cân đối NLSX (tt) (6) Tìm biện pháp nâng cao NL của khâu yếu hoặc tận dụng NL dư thừa. * Nâng cao năng lực của khâu yếu - Tăng NS giờ (nâng cao tay nghề của công nhân, cải tiến chất lượng NVL, thay đổi kích thước của thiết bị, ) - Tăng thời gian làm việc của máy móc thiết bị - Hợp tác với bên ngoài - Trang bị thêm máy móc TB * Tận dụng NL thừa - Đẩy mạnh tìm thị trường (trong trường hợp năng lực của bộ phận yếu nhất cũng cao hơn mức tiêu thụ) - Hợp tác với bên ngoài nếu từng bộ phận thừa.
- IV. PHÂN PHỐI NHIỆM VỤ SẢN XUẤT 1. Phân phối nhiệm vụ SX cho các PX (bộ phận) trong DN - Sau khi lập KH tiêu thụ chính thức, DN phải cân đối với tồn kho để XĐ SL cần phải SX trong năm theo từng loại hàng. KH SX = KH tiêu thụ - Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ - Phương pháp: Theo qui trình ngược chiều qui trình công nghệ, có nghĩa là đi từ phân xưởng cuối cùng tính ngược trở lại PX đầu tiên thông qua hệ số tiêu hao. + Nếu biết hệ số tiêu hao bộ phận KH SX phân xưởng (n-1) = KH SX PX (n) * Hệ số tiêu hao SP của PX (n-1) cho 1 đơn vị sản phẩm của PX (n) + Nếu biết hệ số tiêu hao toàn bộ KHSX PX (i) = KH SX SP * ais
- 2. Phân phối nhiệm vụ SX cho các quí, tháng trong năm a. Các căn cứ phân phối chủ yếu • Đơn đặt hàng • Nhu cầu thị trường mang tính thời vụ • Các dịp tiêu thụ đặc biệt (lễ, tết, ) • Đặc điểm của nguồn cung NVL • Năng lực sản xuất của đơn vị Lưu ý: Các căn cứ trên có vị trí khác nhau khi tính khối lượng SP SX của DN.
- 2. Phân phối nhiệm vụ SX cho các quí, tháng trong năm (tt) b. Các phương pháp • Phương pháp tuần tự: Sau khi SX xong mặt hàng này trong một khoảng thời gian rồi mới chuyển sang SX mặt hàng khác • Phương pháp song song: Cùng một lúc SX tất cả các mặt hàng. Mỗi mặt hàng chia thành từng loạt, sản xuất trong một số ngày hoặc một vài tháng rồi lặp lại. • Phương pháp hỗn hợp: Kết hợp cả 2 PP trên, tức là có những mặt hàng được SX dứt điểm trong từng tháng quí; có mặt hàng lại được SX đều trong các tháng quí theo nhu cầu thị trường
- 2. Phân phối nhiệm vụ SX cho các quí, tháng trong năm (tt) Bảng 4.1. Phân phối nhiệm vụ SX cho các tháng quí trong năm theo PP hỗn hợp SP KH Quí I Quí II Quí III Quí IV năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A 3350 250 250 250 275 275 275 275 275 275 300 300 350 B 600 150 150 150 150 C 300 100 100 100 D 150 50 50 50 E 30 30
- 2. Phân phối nhiệm vụ SX cho các quí, tháng trong năm (tt) b. Các PP (tiếp theo) • PP toán học: Sử dụng mô hình bài toán tối ưu với hàm mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hoá chi phí. Mô hình tổng quát n F(x) = xi yi Max (Min) i 1 + Ràng buộc: Giới hạn về nguồn lực Sản lượng bắt buộc phải đạt theo từng mặt + Điều kiện không âm của các biến số. xi là số lượng sản phẩm thứ i; yi là lợi nhuận (hoặc chi phí) một ĐV SP thứ i
- BÀI TẬP Cân đối NLSX giữa các PX của công ty xi măng Hoàng Long. Nếu công ty ký hợp đồng tiêu thụ 150.000 T/ năm thì có thể thực hiện được không? Có các thông tin giả định sau đây: 1- Công ty có 4 phân xưởng : PX khai thác đá; PX nghiền liệu; PX lò nung Clanhke; PX nghiền Clanhke, trộn phụ gia và cho ra xi măng (PX lò nung là PX chủ đạo). 2- Phân xưởng khai thác đá gồm 3 bộ phận: khoan, nổ mìn và gạt xúc đá cục. Bộ phận gạt xúc là chủ đạo. Trong bộ phận có 1 máy gạt, 1 máy xúc. Máy xúc giữ vai trò quyết định. Năng suất trung bình tiên tiến của máy xúc là 37,5 T/h. PX làm việc theo lịch, mỗi năm dừng 15 ngày để sửa chữa và dự phòng, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ. 26
- 3- PX nghiền có 2 máy nghiền, giống nhau về NS giờ định mức và thời gian làm việc trong năm. NS giờ định mức của máy nghiền là 12,1 tấn bột liệu/ giờ. Phân xưởng làm việc theo lịch, mỗi năm dừng 41 ngày để sửa chữa và dự phòng. Mỗi ngày 3 ca, mỗi ca 8 giờ. 4- Năng lực của phân xưởng lò nung bằng 135.000 tấn Clanhke. 5- Năng lực của phân xưởng nghiền Clanhke bằng 160.000 tấn xi măng. 6- Hệ số tiêu hao bán thành phẩm cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng như sau: a1s = 1,4 tấn đá cục / tấn xi măng. a2s = 1,3 tấn bột liệu / tấn xi măng. a3s = 0,9 tấn Clanhke / tấn xi măng. 27