Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tế

ppt 21 trang hapham 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_doanh_quoc_te_chuong_3_cac_hoc_thuyet_thuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tế

  1. CHƯƠNG 3 CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
  2. Xerox được nghiên cứu và sản xuất đầu tiên ở QG nào? United States Japan Great Britain Fuji- Rank- Xerox Xerox Singapor Thailan Canon (Japan) e d Olivetti(Italia) Mỹ từ nước xuất khẩu trở thành nước nhập khẩu!!!
  3. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ The Product Life-Cycle Model • Tác giả - Giáo sư Raymond Vernon (1966) • Chu kỳ sản phẩm được chia 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 - Sản phẩm mới Sản xuất tại TT cơng nghiệp hĩa rất cao Lao động kỹ năng cao Chi phí sản xuất cao TT tiêu thụ tại nước nhà Giá độc quyền (kém co dãn) Khi sản xuất vượt quá sự tiêu thụ ở địa phương→ xuất khẩu
  4. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ Giai đoạn 2 - Sản phẩm trưởng thành Sản xuất mở rộng, tiêu chuẩn hĩa dần dần Giảm lao động kỹ năng Tăng xuất khẩu Đối thủ CT ở nước khác giới thiệu SP cải tiến→Tăng cạnh tranh Giảm giá Nhu cầu giữ thị phần Đầu tư nước ngồi, cung ứng cho những TT các QG kém phát triển hơn
  5. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ Giai đoạn 3 - Sản phẩm tiêu chuẩn hĩa Sản xuất hồn tồn tiêu chuẩn hĩa, kỹ thuật phổ biến Lao động rẻ, khơng cần kỹ năng cao Cạnh tranh gay gắt Lợi thế cạnh tranh chuyển sang nước kém phát triển - xuất khẩu ngược lại cho các nước cơng nghiệp phát triển
  6. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ Ưu điểm Giải thích bản chất đầu tư nước ngồi Chuyển nghiên cứu từ QG đến sản phẩm Nhìn nhận sự di chuyển tư bản, cơng nghệ, thơng tin, Nhược điểm Chỉ phù hợp sản phẩm cơng nghệ cao Khơng giải thích hoạt động sx tồn cầu
  7. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ • Nhiều khuynh hướng mới về PLC: Thực hiện xuất khẩu của những QG cĩ kinh nghiệm đổi mới SP tốt hơn những QG khác Cơng nghệ, kỹ thuật tốt hơn tại những QG phát triển- do SP phổ biến nên sản xuất chuyển từ tận dụng kỹ thuật sang tận dụng lao động Những QG phát minh cĩ thể bị mất vị trí Thương mại cĩ thể gia tăng từ sau giai đoạn chín muồi do chi phí và giá giảm, qui mơ kinh tế tăng
  8. LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM • Giới thiệu SP mới,QUỐC cần vốn, TẾ lao động kỹ năng • Sản phẩm trưởng thành và được mọi người chấp nhận, nĩ được tiêu chuẩn hĩa • Sau đĩ được sản xuất hàng loạt, sử dụng lao động ít kỹ năng Lợi thế tương đối trong sản phẩm được chuyển từ nước phát triển sang nước đang phát triển Đầu tư xuất hiện khi các doanh nghiệp chuyển cơ sở sản xuất sang nước kém phát triển hơn để tận dụng lao động và tài nguyên rẻ
  9. The Product Life-Cycle Model Exhibit 2-5: Product cycle model of international trade – innovating country
  10. The Product Life-Cycle Model Exhibit 2-6: Product cycle model of international trade – imitating country
  11. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH TỒN CẦU Cơng ty tạo lập lợi thế cạnh tranh lâu dài, bằng Nắm quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ Đầu tư lĩnh vực R & D, nhằm tận dụng ưu thế thượng phong (First-Mover Advantage) Tiết kiệm chi phí nhờ tăng quy mơ sản xuất (Economies of Scales) hoặc đa dạng hĩa sản phẩm (Economies of Scope) Khai thác đường cong kinh nghiệm (Exploiting experience curve)
  12. LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA – MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER • Tác giả – Michel Porter, trường Harvard • Tư tưởng chính Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự tương tác của các yếu tố trong mơi trường kinh doanh Sự thành cơng trên thị trường quốc tế cần mơi trường kinh doanh thuận lợi và năng lực cạnh tranh bản thân doanh nghiệp
  13. PORTER’S DIAMOND Chiến lược, cấu trúc sự cạnh tranh Yếu tố thâm dụng Điều kiện nhu cầu Ngành cơng nghiệp hỗ trợ, cĩ liên quan
  14. YẾU TỐ THÂM DỤNG (ENDOWMENT FACTORS) * Yếu tố cơ bản (Basic Factors): tài nguyên , khí hậu, nhân lực, địa điểm →thuận lợi ban đầu * Yếu tố tăng cường (Advance Factors): cơ sở hạ tầng, kỹ năng, phương tiện nghiên cứu, bí quyết cơng nghệ →lợi thế cạnh tranh →sự đầu tư của cá nhân, cơng ty, chính nhủ Muốn duy trì vị thế cạnh tranh, một QG phải: o Thường xuyên nâng cao, giữ vững y/tá thâm dụng o Phát triển những yếu tố cần thiết
  15. NHU CẦU (DEMAND CONDITIONS) Nhu cầu + sự tinh tế của KH→lợi thế CT Hiểu nhu cầu: →cung cấp những gì người mua cần →Thay đổi sản phẩm theo điều khách hàng muốn
  16. NGÀNH CƠNG NGHIỆP LIÊN QUAN VÀ HỖ TRỢ (RELATED &SUPPORTING INDUSTRIES) ➢Ngành cơng nghiệp cạnh tranh quốc tế ➢Đầu tư yếu tố tăng cường vào một ngành CN → sự phát triển của ngành → sự phát triển của ngành cơng nghiệp liên quan Chọn nhà cung cấp: ✓Vị trí→chi phí ✓Chia sẻ thơng tin
  17. CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU, SỰ CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY: ▪ Quan điểm quản trị của cty ▪ Mục tiêu chiến lược của QG ▪ Sự cạnh tranh trong ngành→ áp lực cải tiến, đầu tư→ lợi thế ra TT nước ngồi Các thành phần của Porter’s Diamond hoạt động như một hệ thống, phụ thuộc nhau Sự ảnh hưởng của chính phủ đến các thành phần
  18. VAI TRỊ VỀ CƠ HỘI VẬN MAY RỦI Phát minh mới Quyết định chính trị của Chính phủ các nước Chiến tranh Thay đổi của thị trường tài chính thế giới Thay đổi chi phí đầu vào Nhu cầu thế giới tăng Phát triển cơng nghệ, khoa học
  19. VAI TRỊ CHÍNH PHỦ Trợ cấp Chính sách giáo dục Thay đổi các quy định trong thị trường vốn Thành lập tiêu chuẩn sản phẩm địa phương Luật thuế, luật chống độc quyền
  20. LÝ THUYẾT NỘI BỘ HĨA • Chi phí giao dịch – chi phí thương lượng, giám sát, và đốc thúc các bên đối tác thực hiện hợp đồng quá lớn, lớn hơn chi phí thành lập và điều hành chi nhánh cơng ty • Lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả và kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là phương án được lựa chọn nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh
  21. LÝ THUYẾT CHIẾT TRUNG CỦA FDI được thực hiệnDUNNING hiệu quả khi 3 điều kiện sau được thỏa mãn: Lợi thế quyền sở hữu (Ownership Advantages) – công nghệ độc quyền, tính kinh tế nhờ quy mô, kỹ năng quản lý, uy tín, Lợi thế địa điểm (Location Advantages) – địa điểm có ưu thế tài nguyên, chi phí lao động, thuế, chi phí vận tải, Lợi thế nội bộ hóa (Internalization Advantages) chi phí giao dịch thông qua FDI thấp hơn các hoạt động xuất khẩu, hợp đồng đặc quyền,