Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Chiến lược quốc tế và quản trị nguồn nhân lực quốc tế

ppt 19 trang hapham 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Chiến lược quốc tế và quản trị nguồn nhân lực quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_doanh_quoc_te_chuong_6_chien_luoc_quoc_te_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Chiến lược quốc tế và quản trị nguồn nhân lực quốc tế

  1. CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC QUỐC TẾ & QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
  2. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ 1. Chiến lược tổ chức quốc tế – Cơ cấu tổ chức – Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cấu trúc 2. Quản trị nguồn nhân lực – Các nguồn nhân lực – Tuyển chọn – Đào tạo và phát triển – Thu nhập
  3. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC QUỐC TẾ • 1- CƠ CẤU TỔ CHỨC: ➢Cấu trúc tổ chức trong giai đoạn đầu: ✓Phịng xuất khẩu ✓Sử dụng cơng ty con ➢Bộ phận quốc tế ➢Cấu trúc tổ chức tồn cầu: ✓Sản phẩm ✓Khu vực ✓Chức năng ✓Hỗn hợp ✓Ma trận
  4. CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHỊNG XUẤT KHẨU Chief Executive Officer Vice-President Vice- President Vice-President Vice-President Production Marketing Personal Finance Head of Export Export Overseas Administration Distribution Marketing Staff Representative
  5. CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU SỬ DỤNG CƠNG TY CON Chief Executive Officer Vice-President Korea Production Các cơng ty con ở nước Vice-President Hongkong ngồi trực Personal thuộc Ban Vice-President Giám đốc ở Australia Marketing chính quốc Vice-President Germany Financ
  6. BỘ PHẬN QUỐC TẾ Văn phịng ở chính quốc Chief executive Officer Các bộ phận thi hành Production Domestic Division Machinery Marketing Domestic Division Tools Personel Domestic Division Electronics Finance International Division Korea Germany Spain Office Operations Marketing Government Relatons
  7. CẤU TRÚC TỒN CẦU SẢN PHẨM Chief Executive Officer Các Production Product A bộ Marketing Product B phận ở Personel Product C chính Finance Product D quốc Europe America Các phân bộ thi hành France Spain Prodution Marketing Personel Finace
  8. CẤU TRÚC TỒN CẦU KHU VƯC Chief Executive Officer Prodution North America Các Marketing South America phân bộ ở Personel Asia chính Finace Europe quốc Các phân France Spain bộ hoạt Product A động ở Product B nước Product C ngồi Prodution Marketing Personel Finance
  9. CẤU TRÚC TỒN CẦU CHỨC NĂNG Chief Executive Officer Production Finance Marketing Domestic Foreingn Domestic Foreingn Production: Production: Marketing: Marketing: Product A Product A Product A Product A Product B Product B Product B Product B
  10. CẤU TRÚC TỒN CẦU HỖN HỢP Văn phịng ở chính quốc Chief Executive Officer Area president Production North America Subsidiary Head 1 Subsidiary Head 2 President Product A Worldwide Marketing Except North America Subsidiary Head 1 Subsidiary Head 2 President Product B Worldwide Personel Except North America Subsidiary Head 1 Subsidiary head 2 Finance
  11. CẤU TRÚC TỒN CẦU MA TRẬN Area Area A Area B Area C Product Product 1 Product 2 ❖ Nhà quản trị vùng chịu trách nhiệm kinh doanh trong vùng ❖ Nhà quản trị sản phẩm kết hợp các nguồn lực để đảm bảo khả năng sinh lời của sản phẩm ❖ Nhà quản trị ma trận quản trị khu vực lẫn sản phẩm
  12. CẤU TRÚC TỒN CẦU MA TRẬN Function Cost Center Nhà quản trị nguồn Business Business Profitcenter lực cung cấp nhân sự cho các hoạt động Nhà quản trị kinh doanh phối hợp các Business Business Managers nguồn lực để thu lợi Business 1 Mỗi chuyên gia sản xuất, marketing, Business 2 Asia nghiên cứu phụ Europe trách một lĩnh vực Business 3 kinh doanh trên tất USA cả các khu vực Cost Center Mỗi khu vực cĩ Giám đốc điều hành, Marketing Production R&D báo cáo trực tiếp lên ban quản trị cấp trên Functional Professionalism
  13. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC QUỐC TẾ • 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LỰA CHỌN CẤU TRÚC TỔ CHỨC: – Tầm quan trọng của hoạt động quốc tế hiện tại và tương lai – Lịch sử và kinh nghiệm về hoạt động quốc tế – Chiến lược kinh doanh và sản phẩm – Triết lý quản trị – Khả năng của cơng ty điều chỉnh sự thay đổi tổ chức – Quan điểm của nhà lãnh đạo cao nhất
  14. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Cơng dân bản quốc của cty nhưng cư trú ở nước ngồi (kiều bào) 2. Cơng dân của quốc gia sở tại 3. Cơng dân của một quốc gia thứ ba
  15. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG: 1. Giai đoạn đầu sử dụng chuyên viên quản trị chính quốc, dần dần sử dụng nhiều hơn nhà quản trị ở nước sở tại 2. Ở các QG kém phát triển, sử dụng người ở bản quốc và nhân lực của nước thứ ba phát triển hơn 3. Người chính quốc điều hành khi mới bắt đầu hoạt động, sau đĩ sẽ chuyển giao cho nhà quản trị nước sở tại
  16. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ TUYỂN CHỌN 1. Khả năng thích nghi: – Kinh nghiệm làm việc với các nền văn hĩa khác nhau – Đi du lịch nước ngồi – Khả năng về ngọai ngữ – Khả năng giải quyết các vấn đề – Tính nhạy cảm với mơi trường 2. Sự tự tin: – Số lĩnh vực cĩ kinh nghiệm – Kinh nghiệm làm việc các dự án đặc biệt – Tính độc lập
  17. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ 3. Tuổi tác, kinh nghiệm và giáo dục: – Trẻ tuổi hăng hái, muốn học hỏi; lớn tuổi cĩ kinh nghiệm, chính chắn – Giáo dục tốt giúp phát triển tư duy logic, ý tuởng sáng tạo, tầm nhìn quốc tế 4. Tình trạng sức khoẻ và gia đình 5. Động lực và khả năng sáng tạo: – Mong muốn mạo hiểm. Khám phá, tiên phong, cơ hội thăng tiến, cải thiện kinh tế – Khả năng lãnh đạo: sự chính chắn, ổn định, giao tiếp, tính độc lập, khả năng khởi xướng, sáng tạo
  18. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ • ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 1. Đào tạo tiêu chuẩn hĩa: – Sử dụng cho các nhà quản trị khắp nơi trên thế giới – Chương trình đào tạo các kỹ năng, kỹ thuật phân tích, đào tạo về h/vi giao tiếp, động viên, lãnh đạo
  19. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ 2. Đào tạo chuyên biệt: đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của người tham gia: – Tĩm lược về mơi trường – Khuynh hướng văn hĩa – Hội nhập văn hĩa – Ngơn ngữ – Tính nhạy cảm, phát triển khả năng ứng xử linh hoạt – Chịu đựng căng thẳng khi sống và làm việc với những người khác văn hĩa