Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 7: Chiến lược sản xuất quốc tế

ppt 19 trang hapham 1850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 7: Chiến lược sản xuất quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_doanh_quoc_te_chuong_7_chien_luoc_san_xuat_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 7: Chiến lược sản xuất quốc tế

  1. CHƯƠNG 7 • CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ
  2. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ 1. Những áp lực khi MNC thực hiện CLSX QT 2. Chiến lược sản xuất quốc tế: –Nghiên cứu, phát triển và đổi mới –Quyết định định vị sản xuất –Quyết định về nguồn lực –Quản trị cung ứng –Phát triển dịch vụ
  3. NHỮNG ÁP LỰC KHI MNC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QT Quản trị CLSX chú trọng hiệu quả sử dụng lao động và vốn, quan tâm R&D, tổ chức thực hiện SP mới thành công, gia tăng lợi ích của SP 1. ÁP LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỤC TIÊU CHI PHÍ: ❖ Nhiều chiến lược của MNC bị chỉ trích: ▪ Hội nhập ngược chiều (Backward Integration) → không sử dụng nguồn lực địa phương ▪ Hội nhập về phía trước (Forward Integration) →đồng nhất thị hiếu, tổn hại đặc trưng QG ▪ Hội nhập ngang (Horizontal Integration) → ảnh hưởng sự tồn tại của Cty địa phương
  4. PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CẠNH TRANH Những người dự định xâm nhập Những nhà cạnh tranh Nhà trong Người cung ngành mua cấp Sự cạnh tranh của cty Sản phẩm thay thế
  5. NHỮNG ÁP LỰC KHI MNC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ ❖ Lao động và lương: o Sử dụng nguồn lao động địa phương o Huấn luyện nhà quản trị địa phương o Cải thiện môi trường sản xuất địa phương → Chi phí sản xuất cao 2. VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH; o Lựa chọn nguồn vay địa phương hay quốc tế o Rủi ro về trao đổi ngoại tệ, thuế, sự kiểm soát của địa phương
  6. NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI CLSX hữu hiệu phải bắt đầu bằng hoạt động phát triển sản phẩm mới 1. Phát triển sản phẩm mới: – Nghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có – Tự nghiên cứu hoặc dựa vào người khác – Liên minh để sản xuất và tìm thị trường 2. Tốc độ phát triển SP mới 3. Kỹ thuật đồng bộ; các nhà thiết kế, kỹ thuật, sản xuất cùng làm việc 4. Thiết kế thận trọng
  7. QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT 1. MỤC TIÊU: ✓Tối thiểu hóa chi phí ✓Cải tiến chất lượng sản phẩm 2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: ❖Những yếu tố của quốc gia: o Kinh tế, chính trị, văn hoá o Rào cản thương mại, những qui định về FDI o Tỉ giá mong đợi trong tương lai
  8. QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT ❖Những yếu tố kỹ thuật: – Chi phí cố định – Qui mô hiệu quả tối thiểu của đầu ra (the minimum effective scale of output) – Kỹ thuật sản xuất linh hoạt (flexible manufacturing technology or lean production) ❖Những yếu tố sản phẩm: – Tỉ lệ giữa giá trị và trọng lượng của sản phẩm (the product’s value-to-weight ratio) – Tính chất nhu cầu
  9. QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT 3. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT (LOCATING MANUFACTURING FACILITIES) Có 2 chiến lược cơ bản: 1. Tập trung các hoạt động tại một hoặc vài địa điểm thuận lợi nhất và bắt đầu từ đây phục vụ toàn bộ thị trường thế giới 2. Phân tán các hoạt động ở nhiều khu vực, nhiều quốc gia khác nhau và gần những thị trường chủ yếu
  10. CL SẢN XUẤT THÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẬP TRUNG PHÂN TÁN Những yếu tố quốc gia: –Sự khác nhau về KTế, CTrị Nhiều Ít –Sự khác nhau về văn hóa Nhiều Ít –Sự khác nhau về chi phí Nhiều Ít –Rào cản thương mại Ít Nhiều Những yếu tố kỹ thuật: –Chi phí cố định Cao Thấp –Qui mô hiệu quả tối thiểu Cao Thấp –Kỹ thuật sản xuất linh Được Không động Những yếu tố sản phẩm: –Tỉ lệ giá trị – trọng lượng Cao Thấp –Phục vụ nhu cầu phổ biến Được Không
  11. QUYẾT ĐỊNH NGUỒN LỰC (SOURCING DECISIONS) MNC có thể tự sản xuất tất cả bộ phận, thành phần của sản phẩm hoặc mua từ nhà cung cấp bên ngoài 1. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT: MNC theo chiến lược hội nhập dọc sản xuất tất cả các bộ phận trong sản phẩm Ưu: – Chi phí thấp – Đầu tư máy móc, kỹ thuật để tạo lợi thế CT – Bảo vệ quyền sở hữu kỹ thuật – Hoàn thiện lịch làm việc chi tiết và liên tục
  12. Nhược: – Cơ cấu tổ chức lớn, khó điều hành, kiểm soát hiệu quả – Nhà cung cấp nội bộ ỷ lại vì luôn có khách hàng bắt buộc (captive customer) không quan tâm đầu tư giảm chi phí
  13. QUYẾT ĐỊNH NGUỒN LỰC (SOURCING DECISIONS) 2. NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MUA: Ưu: – Sự linh động có tính chiến lược – Chi phí thấp – Bù đắp (offsets): sử dụng nhà cung cấp ở QG khác, MNC có thể giành thêm đơn đặt hàng tại QG đó
  14. Nhược: – Nhà cung cấp không đầu tư vào những kỹ thuật chuyên môn cao – Khi thay đổi nguồn cung khó thay thế làm MNC tốn chi phí và thời gian – Nhà cung cấp có thể chiếm đoạt kỹ thụât hoặc bán cho cạnh tranh – Lịch làm việc phức tạp
  15. QUYẾT ĐỊNH NGUỒN LỰC (SOURCING DECISIONS) 3. LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC VỚI NHÀ CUNG CẤP (STRATEGIC ALLIANCES WITH SUPPLIES): Nhằm tạo sự tin cậy giữa MNC và nhà cung cấp thông qua những thỏa thuận về mua bán trong thời gian dài → Nhà cung cấp đầu tư vào kỹ thuật chuyên môn cao để phục vụ MNC → Nhà cung cấp cùng phát triển và chia sẻ thành công nên có trách nhiệm hơn
  16. QUẢN TRỊ CUNG ỨNG (MATERIALS MANAGEMENT- LOGISTICS) Bao gồm những hoạt động cần thiết để đưa nguyên vật liệu đến vị trí sản xuất, đưa ra hệ thống phân phối cho ngưới sử dụng Mục tiêu: ➢Đạt chi phí thấp nhất bằng cách tốt nhất ➢Giúp cty tạo lợi thế cạnh tranh bằng dịch vụ vượt trội cho khách hàng
  17. QUẢN TRỊ CUNG ỨNG (MATERIALS MANAGEMENT- LOGISTICS) HỆ THỐNG TỒN KHO JIT (JUST-IN-TIME) Triết lý: kinh tế hóa trong dự trữ, kiểm soát chi phí tồn kho JIT: đưa nguyên vật liệu, các bộ phận đến nơi sản xuất đúng lúc để đi vào tiến trình SX ngay, và giao hàng liền cho khách hàng Ưu: – Tiết kiệm chi phí do tăng tốc độ quay vòng hàng dự trữ, giảm chi phí lưu kho, thuê kho – Cải thiện chất lượng sản phẩm nhanh chóng, phát hiện ngay khiếm khuyết
  18. Hạn chế: – Phụ thuộc chất lượng phục vụ của nguồn cung cấp, vận chuyển – Khó phục vụ nhu cầu gia tăng nhanh chóng – Cần sự ủng hộ đồng tâm của nhà cung cấp và cnhân
  19. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MNC quyết định: ▪ Sự tương quan giữa sản phẩm và dịch vụ ▪ Mức độ lý tưởng của dịch vụ ▪ MNC cung cấp trực tiếp hay thỏa thuận với công ty khác thực hiện