Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 4: Điều kiện phát triển du lịch - Phạm Thị Thu Phương

pdf 22 trang hapham 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 4: Điều kiện phát triển du lịch - Phạm Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_du_lich_chuong_4_dieu_kien_phat_trien_du_l.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 4: Điều kiện phát triển du lịch - Phạm Thị Thu Phương

  1. CHƢƠNG 4: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1 Điều kiện chung 2 Điều kiện đặc trƣng 3 Sự hình thành điểm du lịch 2 GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 92
  2. 4.1 Điều kiện chung  Điều kiện chung đối với sự phát triển của hoạt động đi du lịch  Những điều kiện có ảnh hưởng nhiều hơn đến hoạt động kinh doanh du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 93
  3. 4.1.1 Điều kiện chung đối với sự phát triển của hoạt động đi du lịch  Thời gian rỗi của nhân dân  Cách làm tăng thời gian rỗi?  Mức sống về vật chất và trình độ văn hóa chung của người dân cao  Mức sống về vật chất cao  Trình độ văn hóa chung của nhân dân cao  Điều kiện giao thông vận tải phát triển  Không khí chính trị hòa bình, ổn định trên thế giới. GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 94
  4. 4.1.2 Những điều kiện ảnh hƣởng nhiều hơn đến hoạt động kinh doanh du lịch  Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước  Tình hình chính trị hòa bình, ổn định của đất nước và các điều kiện an toàn đối với du khách GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 95
  5. Tình hình và xu hƣớng phát triển kinh tế của đất nƣớc  Thực trạng và xu hướng phát triển của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người.  Sự phát triển của công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.  Xu hướng phát triển nội, ngoại thương.  Tỷ trọng dân số đang độ tuổi lao động tích cực trong tổng dân số: tỷ trọng này lớn là tiềm năng phát triển kinh tế cao.
  6. Điều kiện về an ninh, chính trị  Không khí chính trị hòa bình, ổn định trên thế giới  Tầm quan trọng của không khí hòa bình, ổn định trên thế giới  Đó là điều kiện đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế - chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên thế giới  Không khí chính trị hòa bình, ổn định trên thế giới là một điều kiện quan trọng để du lịch quốc tế phát triển mạnh  Nếu trên thế giới không khí chính trị là căng thẳng thì hoạt động đi du lịch cũng không có điều kiện để phát triển cả về quy mô và phạm vi
  7. Không khí hòa bình, ổn định trên thế giới (tiếp)  Việc mở rộng quan hệ quốc tế, hòa bình, hữu nghị trên thế giới hiện nay  Mối quan hệ song phương và đa phương giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng  Xu thế hiện nay là hội nhập, toàn cầu hóa  Các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ hòa bình hữu nghị  Truyền thống quan hệ giữa các quốc gia  Thể chế chính trị  Đặc điểm kinh tế thế giới  Giao lưu văn hóa giữa các nền văn hóa trên thế giới.
  8. Tình hình chính trị hòa bình, ổn định của đất nƣớc và các điều kiện an toàn đối với du khách Tình hình hòa bình, chính trị ổn định của đất nước  Tình hình chính trị, hòa bình ổn định là tiền đề cho sự phát triển (đời sống) kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một đất nước.  Sự ổn định về chính trị của một quốc gia là yếu tố đảm bảo an ninh an toàn cho cả người tiêu dùng (khách du lịch) và cả nhà sản xuất (thu hút đầu tư )
  9. Các điều kiện an toàn đối với du khách  Tình hình an ninh, trật tự xã hội (các tệ nạn xã hội và bộ máy bảo vệ an ninh, trật tự xã hội, nạn khủng bố ).  Lòng hận thù của dân bản xứ đối với một dân tộc nào đó (thường xuất phát từ nguyên nhân tôn giáo, lịch sử đô hộ ).  Các loại bệnh như tả, lỵ, dịch hạch, cúm gà, dịch SARS cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch.
  10. CHƢƠNG 4: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1 Điều kiện chung 2 Điều kiện đặc trưng 3 Sự hình thành điểm du lịch 2 GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 101
  11. 4.2 Điều kiện đặc trƣng  Điều kiện về tài nguyên du lịch  Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch  Một số tình hình và sự kiện đặc biệt GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 102
  12. 4.2.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch Tài nguyên thiên nhiên:  Địa hình  Khí hậu  Thực vật  Động vật  Tài nguyên nước  Vị trí địa lý  Địa chất GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 103
  13. 4.2.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch Tài nguyên nhân văn:  Giá trị văn hóa lịch sử  Thành tựu kinh tế - chính trị GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 104
  14. 4.2.2 Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch  Các điều kiện về tổ chức  Điều kiện về kỹ thuật  Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch  Cơ sở vật chất hạ tầng xã hội  Điều kiện về kinh tế  Điều kiện về nguồn vốn  Thiết lập các mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng  Trình độ văn hóa chung của nhân dân cao GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 105
  15. 4.2.3 Một số tình hình và sự kiện đặc biệt Giảm tính mùa vụ Khắc phục trong du tính không lịch đồng đều trong sử Quảng bá dụng CSVC hình ảnh du du lịch lịch đất nước GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương 106
  16. CHƢƠNG 4: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1 Điều kiện chung 2 Điều kiện đặc trƣng 3 Sự hình thành điểm du lịch 2 GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 107
  17. 4.3 Điểm du lịch Khái niệm: “Điểm du lịch là một nơi, một vùng hay một đất nước có sự hấp dẫn đặc biệt đối với dân ngoài địa phương và có những thay đổi nhất định trong kinh tế do hoạt động du lịch gây nên.” GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 108
  18. 4.3 Điểm du lịch Phân loại điểm du lịch:  Điểm du lịch thiên nhiên  Nghỉ dưỡng  Thể thao  Điển du lịch văn hóa  Trung tâm lịch sử  Trung tâm khoa học  Trung tâm nghệ thuật  Trung tâm tôn giáo  Điểm du lịch đô thị  Điểm du lịch đầu mối giao thông GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 109
  19. 4.3 Điểm du lịch Điều kiện hình thành điểm du lịch:  Tài nguyên du lịch  Đảm bảo điều kiện vệ sinh cần thiết  Xây dựng tốt, có lối đi lại, luôn được duy trì  Hệ thống cơ sở hạ tầng cho du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 110
  20. 4.3 Điểm du lịch Nhân tố hình thành điểm du lịch:  Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch -> Quyết định sức hấp dẫn của điểm du lịch  Đảm bảo giao thông tại điểm du lịch  Đảm bảo điều kiện cho khách lưu lại điểm du lịch -> Ý nghĩa quyết định hình thành điểm du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 111
  21. BÀI TẬP LỚN Đề bài: Thu thập thông tin và đánh giá tác động qua lại giữa du lịch và một lĩnh vực nào đó của đời sống kinh tế xã hội trên một địa bàn cụ thể. Yêu cầu: • Giới thiệu khaí quát về điểm du lịch • Đánh giá tác động của lĩnh vực được chọn đối với du lịch • Đánh giá tác động của du lịch đối với lĩnh vực được chọn • Đề xuất giải pháp khắc phục các tác động bất lợi GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 112
  22. BÀI TẬP LỚN  Mục tiêu:  Tìm hiểu thông tin về thực tế  Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế  Cách đánh giá cho điểm:  Trình bày: 30%  Nội dung báo cáo: 70%  Mô tả được phương thức thu thập thông tin: 10%  Nêu được những thuận lợi và khó khăn: 30%  Tư vấn được các biện pháp khắc phục: 30% GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 113