Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Cán cân thanh toán và quan hệ giữa 4 khu vực trong nền kinh tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Cán cân thanh toán và quan hệ giữa 4 khu vực trong nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_danh_cho_chinh_sach_cong_can_can.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Cán cân thanh toán và quan hệ giữa 4 khu vực trong nền kinh tế
- 10/1/2012 Cán cân thanh toán và Quan hệ giữa 4 khu vực trong nền kinh tế Châu Văn Thành 4 khu vực Sản xuất Ngân sách Tiền Cán cân thanh toán 1
- 10/1/2012 Khu vực sản xuất GDP = C + I + G + X – M GNI = GDP + NFP GNDI = GNI + NTR A = C + I + G CA = X – M + NFP + NTR TB = NX = X – M GNDI = A + CA GDP = A + NX Khu vực sản xuất Nhớ lại: Đồng nhất thức quan trọng: 3 pp tính GDP: Giả sử NFP=NTR=0 Chi tiêu GDP = GNDI Thu nhập (S-I) + (T-G) = (X-M) Giá trị gia tăng Quan hệ khu vực: tư nhân, 3 khái niệm cơ bản: chính phủ, nước ngoài Market Prices vs. Factor I = S + (T-G) + (M-X) costs Nguồn cho đầu tư nội địa (Thuế gián thu ròng) Gross vs. Net (Khấu hao) National vs. Domestic (NFP) 2
- 10/1/2012 Cán cân thanh toán (BOP) Cán cân thanh toán BOP: Tóm tắt kết quả giao dịch xuyên biên giới của một quốc gia, thường trong một năm Giao dịch quốc tế: Hàng hoá và dịch vụ Vốn/Tài chính Dự trữ ngoại tệ Dòng vốn và Cán cân thanh toán •Cán cân thanh toán BOP của một quốc gia (balance of payments) tóm tắt các giao dịch với phần còn lại của thế giới. •Tài khoản vãng lai (current account) bao gồm các giao dịch hàng hóa và dịch vụ, và các khoản thu nhập yếu tố và các khoản chuyển nhượng. •Cán cân thương mại (merchandise trade balance) ghi chép kết quả giao dịch hàng hóa và dịch vụ. •Tài khoản vốn và tài chính (financial account) đo lường các dòng vốn. •Theo định nghĩa, tổng tài khoản vãng lai và tài khoản vốn bằng zero. 3
- 10/1/2012 BOP – một ví dụ nhận dạng Nhận ngoại tệ (+) Chi ngoại tệ (-) Cán cân vãng lai Xuất khẩu Nhập khẩu . Cán cân vốn và tài chính FDI FPI (FII) Vay/cho vay Sai và sót (EO) Thay đổi dự trữ ngoại tệ A Typical BOP Statement Current Account Current Account Balance on trade Balance on trade Goods Goods Services Services Net income Net income Net unilateral transfers Net unilateral transfers Capital & Financial Account Capital & Financial Account Net capital account Net capital account Financial account Financial account Net FDI Net FDI Net portfolio flows Net portfolio flows Other capital flows, net Other capital flows, net Change in official reserves Errors & omissions Errors & omissions Change in official reserves 4
- 10/1/2012 Current Account Merchandise (goods): tangible (raw materials, manufactured items) Services: intangible (shipping, investment banking, consulting services) Income receipts/payments: Financial returns (interest, dividents, & remitted or reinvested earnings) Compensation (wages & salaries) Unilateral transfers: Foreign aid Cross-border charitable assistance Capital & Financial account Capital account: unilateral transfers (forgiveness of debts) Financial account: Financial transactions: stocks & bonds “hot money” Direct investment (FDI) Changes in official reserves: +/- of monetary gold & foreign currencies Errors & Omissions 5
- 10/1/2012 GDP & BOP, country X, year t GDP accounts: BOP: C 1000 Current account (CA) -50 I 200 Balance on merchandise -200 G 300 Balance on services 150 Net investment income -25 X 500 Unilateral transfers 25 M 550 Financial account 50 GDP 1450 Net direct investment -125 Net portfolio investment 150 Errors and omissions -25 Change in official reserves 50 Một số ví dụ thực hành Quan hệ giữa cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính? Tỷ trọng thành phần GDP Việt Nam Nguồn: GSO (2010) 2005 2009 TỔNG SỐ 100 100 Tổng tích lũy tài sản 35,58 38,13 Tổng tài sản cố định 32,87 34,52 Thay đổi tồn kho 2,71 3,61 Tiêu dùng cuối cùng 69,68 72,77 Nhà nước 6,15 6,30 Cá nhân 63,53 66,47 Xuất khẩu ròng hàng hóa và dịch vụ -4,18 -10,35 Sai số -1,08 -0,55 Nhận xét quan hệ thu nhập và chi tiêu nội địa 2 năm này? 6
- 10/1/2012 Nhận xét cán cân thanh toán VN Nguồn: WB (2009), ADB (2010) Đơn vị : tỷ USD 2007 2008 Tài khoản vãng lai -7,0 -10,7 Cán cân thương mại -10,4 -12,8 Dịch vụ phi yếu tố -0,9 -0,8 Thu nhập từ đầu tư -2,2 -4,4 Chuyển giao 6,4 7,3 Tài khoản vốn và tài chính 16,8 12,1 FDI (ròng) 6,6 9,1 Vay trung và dài hạn 2,0 1,0 Vốn khác (ròng) 2,0 2,7 Đầu tư theo danh mục (FII) 6,2 -0,6 Sai số 0,3 -0,9 Cán cân tổng thể 10,2 0,5 Dự trữ ngoại hối 21 23 7
- 10/1/2012 Đến đây ta có Tài khoản vãng lai Cán cân thương mại (Xuất CA = X – M + NFP + NTR khẩu ròng) CA = GNDI – A TB = X – M CA = (S-I) + (T-G) + NFP + NTR TB = GDP – A = GDP – (C+I+G) CA = -CF TB = (S-I) + (T-G) TB: tài trợ bởi dòng vốn vào ròng Ý nghĩa từng cách viết? BOP và thị trường ngoại hối Cung và cầu ngoại tệ Các cơ chế tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực BOP & Flows: trade balance, current a/c, capital & financial a/c Stocks: net foreign assets, debt 8
- 10/1/2012 Vai trò của tỷ giá hối đoái Các loại tiền tệ được mua bán với nhau thông qua thị trường ngoại hối (foreign exchange market). Giá mà theo đó các đồng tiền trao đổi được gọi là tỷ giá hối đoái (exchange rates). Khi một đồng tiền trở nên có giá nhiều hơn so đồng tiền khác – lên giá (appreciates). Khi một đồng tiền trở nên ít có giá hơn so đồng tiền khác – giảm giá (depreciates). Chính sách tỷ giá hối đoái Một cơ chế tỷ giá (exchange rate regime) là một chính sách quản lý theo quy tắc hướng đến tỷ giá trao đổi. Một nước có cơ chế tỷ giá hối đoái cố định (a fixed exchange rate) khi chính phủ giữ tỷ giá trao đổi so với một hay một số đồng tiền khác theo một mục tiêu hay gần với một mục tiêu cụ thể. Một nước có cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi (a floating exchange rate) khi chính phủ để cho tỷ giá thả theo quan hệ cung cầu thị trường. 9
- 10/1/2012 Sự can thiệp thị trường ngoại hối .Chính phủ mua hay bán tiền tệ trên thị trường ngoại hối gọi là các can thiệp thị trường ngoại hối (exchange market interventions). .Dự trữ ngoại hối (Foreign exchange reserves) là trữ lượng ngoại tệ mà chính phủ duy trì để mua chính đồng tiền của họ trên thị trường ngoại hối. .Kiểm soát ngoại hối (Foreign exchange controls) là hệ thống giấy phép nhằm giới hạn quyền cá nhân mua ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái và chính sách kinh tế vĩ mô Phá giá (A devaluation) là việc giảm giá trị của một đồng tiền mà nó theo cơ chế tỷ giá cố định trước đó. Nâng giá (A revaluation) là việc làm tăng giá trị của một đồng tiền mà nó theo cơ chế tỷ giá hối đoái cố định trước đó. 10
- 10/1/2012 Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rates - RER): tỷ giá được điều chỉnh sự khác biệt quốc tế của các mức giá chung. RER: đo lường khả năng cạnh tranh RER = (e × P*)/P e tỷ giá hối đoái danh nghĩa P* mức giá nước ngoài P mức giá trong nước Tỷ giá hối đoái thực Giả sử 2 nước US và UK giao dịch áo sơ mi Bạn đang dứng ở UK và tính RER cho UK P*us = 40 $/1áo Puk = 20 £/1áo e = 0,5 £/1$ RERuk = ? Chuyện gì xảy ra sau 1 năm, nếu: Lạm phát ở UK là 20% Lạm phát ở US là 0% Tỷ giá e = 0,5 £/1$ Nước Anh sẽ làm gì để giúp hồi phục khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước mình? 11
- 10/1/2012 12
- 10/1/2012 Câu hỏi suy nghĩ Muốn biết thực sự sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam thông qua tỷ giá hối đoái thực đang diễn ra như thế nào, bạn cần phải làm gì? Những thông số nào sẽ quan trọng cho việc tính toán và kết luận của bạn? 13
- 10/1/2012 Khu vực ngân sách Cân bằng ngân sách: FB = T – G Ngân sách thâm hụt: DEF = T – G <0 Tài trợ: Trong nước: Thay đổi tín dụng ròng cấp cho chính phủ: ∆NDCg = NDCgt – NDCg(t-1) Vay trong nước: BRWg Ngoài nước: Viện trợ của nước ngoài: NTRg Chính phủ vay nợ nước ngoài: Dg Hay: T – G = DEF = ∆NDCg + BRWg + NTRg + Dg Khu vực tiền tệ BM = NFA + NDCg + DCp + OIN = NFA + NDA + OIN BM: Tiền (Broad Money, nghĩa rộng) NFA = FA – FL = NFAcb + NFAcob : Tài sản có, ngoại tệ ròng (NHTU & NHTM) NDCg: Tín dụng trong nước ròng cho k/v chính phủ DCp: Tín dụng trong nước cho k/v tư nhân OIN: Các khoản mục ròng khác 14
- 10/1/2012 Khu vực cán cân thanh toán BOP = CA + CF = 0 Tóm tắt BOP: CA: X – M + NFP + NTR CF: FDI + Dg + Dp + CFO+ EO ∆NFA Quan hệ 4 khu vực Sản xuất: (S – I) + (T – G) = CA = X – M + NFP + NTR Ngân sách: T – G = DEF = ∆NDCg + BRWg + NTRg + Dg Tiền tệ: BM = NFA + NDCg + DCp + OIN = NFA + NDA + OIN Cán cân thanh toán: BOP = X – M + NFP + NTR + FDI + Dg + Dp + CFO + EO + ∆NFA = 0 15
- 10/1/2012 Vấn đề Tương tự giữa các nước. Khác nhau ở cơ chế từng nước. Độ nhạy giữa các thị trường. Khó xác định rạch ròi và chính xác. Thực hành 1 Phân biệt giữa 4 cách viết của tài khoản vãng lai CA và 4 khu vực chủ yếu của nền kinh tế vĩ mô? 16
- 10/1/2012 Thực hành 2 FDI tăng mạnh FPI gia tăng/tháo chạy Giá X tăng/giảm đột biến Giá dầu tăng/giảm CA và KA cùng thặng dư/thâm hụt (thặng dư/thâm hụt “kép”) Thực hành 3 Mối quan hệ giữa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn (tài khoản tài chính) trong cán cân thanh toán của một quốc gia là gì? 17
- 10/1/2012 Thực hành 4 Tự do hóa tài chính khác với tự do hóa thương mại như thế nào? Giả sử khi có những luồng vốn khổng lồ đổ vào Việt Nam thì khả năng sẽ dẫn đến những khó khăn và đánh đổi gì trong việc quản lý kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn và dài hạn? Nêu 2 kiến nghị về mặt chính sách của bạn? 18
- 10/1/2012 Thực hành 5: Nhật Bản ra tay với đồng yen (15/09/2010,Thanh niên online. Lê Loan) Tỷ giá đồng nội tệ (1) ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Nhật, trong khi đây là ngành quan trọng cho sự phục hồi kinh tế nước này. Mặt khác, điều này cũng làm hàng nhập khẩu (2), gây (3) và khiến sức tiêu dùng tiếp tục (4). Dùng các từ phù hợp điền vào các vị trí (1) đến (4) như: Quá cao/quá thấp Lạm phát/giảm phát Giảm/tăng Giảm giá/tăng giá Thực hành 6: Chọn và Giải thích Giả định chỉ hai quốc gia sau đây giao dịch thương mại trên thế giới. Lạm phát 5% ở Mỹ và 3% ở Châu Âu; giá Euro tăng từ 1,20 USD lên 1,30 USD. Hàng hoá nơi nào trở nên hấp dẫn hơn? A. Mỹ B. Châu Âu C. Như nhau D. Không thể xác định Giải thích cách làm của bạn. 19
- 10/1/2012 Thực hành 7 Vì sao tỷ giá hối đoái thực quan trọng hơn cả tỷ giá hối đoái danh nghĩa? Thực hành 8 Giải thích tại sao chính phủ không thể kiểm soát được cả cung tiền và tỷ giá khi có sự di chuyển của dòng vốn quốc tế. Giả sử Việt Nam đang tự do hóa mạnh hơn trong giao dịch vốn, bạn sẽ tư vấn điều gì với chính phủ khi có một nỗ lực kiềm giữ tỷ giá hối đoái cố định và đồng thời với kiểm soát lạm phát? 20
- 10/1/2012 Câu hỏi hay Dòng vốn vào ròng và thâm hụt cán cân thương mại. Đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả? 21