Bài giảng Tài chính công - Nguyễn Thị Thùy Dương

pdf 88 trang hapham 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Nguyễn Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_nguyen_thi_thuy_duong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Nguyễn Thị Thùy Dương

  1. PUBLIC FINANCE TÀI CHÍNH CÔNG Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  2. Giới thiệu về môn học: • Kiến thức: trang bị lý thuyết về những vấn đề về hoạt động tài chính của khu vực công như chi tiêu công và đánh giá chi tiêu công, về thuế và tác động của thuế, ngân sách và quản lý ngân sách • Kỹ năng: hiểu được các chính sách, các công cụ tài chính mà Chính phủ sử dụng để thực hiện vai trò của mình và sự vận hành các công cụ đó trong điều kiện của Việt Nam, từ đó có các nhận xét, đánh giá về các chính sách của Chính phủ. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  3. Giới thiệu môn học - Sách tham khảo: - “Tài chính công và Phân tích chính sách thuế”- Trường Đại học kinh tế TP.HCM- Khoa tài chính Nhà nước - “Giáo Trình Quản lý tài chính Công” – Học Viện tài chính, Hà Nội - “Kinh tế và Tài chính Công” – Ths. Vũ Cương- Đại Học Kinh tế Quốc dân- NXB Thống Kê - “Tài chính công”- Chủ biên: GS.TS Dương Thị Binh Minh- Đại Học kinh tế TP HCM, khoa Tài Chính nhà nước. - “Câu hỏi và bài tập TCC”- Đại học KTQD Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NSNN - CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ THUẾ - CHƯƠNG 4: NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  5. CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  6. 1.1. Khu vực công và vai trò kinh tế của Chính phủ 1.1.1. Khu vực công Khái niệm về khu vực công Đặc điểm của khu vực công Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  7. 1.1.2. Vai trò kinh tế của chính phủ a) Chính phủ với vai trò tái phân phối thu nhập * Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và nguyên nhân * Đo lường bất bình đẳng thu nhập - Đường Lorenz - Hệ số Gini * Vai trò tái phân phối thu nhập của chính phủ Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  8. b) Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực hiệu quả - Khái niệm hiệu quả Pareto - Điều kiện hiệu quả - Các yếu tố gây ra phi hiệu quả: độc quyền, ngoại ứng, hàng hoá công cộng - Cách can thiệp của chính phủ Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  9. c) Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô - CSTK là chính sách của CP nhằm tác động lên định hướng phát triển của nền KT thông qua những thay đổi trong chi tiêu của CP và thuế khóa. - CSTK mở rộng: Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế thu nhập T sẽ làm tăng sản lượng cân bằng - CSTK thắt chặt: Giảm chi tiêu G hoặc tăng thuế thu nhập T sẽ làm giảm sản lượng cân bằng Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  10. Cơ chế vận hành của chính sách tài khóa • Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng GDP thực tế • GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình C • Tiêu dùng hộ gia đình tăng lại tiếp tục làm tăng GDP thực tế. • Chính phủ giảm thuế làm tăng thu nhập sau thuế của hộ gia đình • Thu nhập sau thuế tăng làm tiêu dùng hộ gia đình C tăng • Tiêu dùng hộ gia đình tăng làm tăng GDP thực tế. • GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình
  11. 1.2. Tài chính công 1.2.1. Quan niệm về tài chính công - Quan niệm của các nhà kinh tế nước ngoài - Quan niệm của các nhà kinh tế trong nước Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  12. 1.2.2. Đặc điểm của tài chính công a) Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính công - Chủ thể của tài chính công là nhà nước. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền lập pháp và quy định hệ thống pháp luật bắt buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho Nhà nước. Nhà nước cũng quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu chi từ các quỹ tiền tệ của nhà nước, quyết định việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công sao cho đạt hiệu quả nhất. - Cần đảm bảo quyền lãnh đạo tập trung thống nhất của nhà nước, loại trừ sự chia xẻ, phân tán quyền lực trong việc điều hành NSNN. Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  13. b) Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của tài chính công - Thu nhập của TCC có thể được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong nước và ngoài nước, từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả sản xuất lưu thông và phân phối. - Thu nhập của TCC dưới nhiều hình thức và phương pháp khác nhau: bắt buộc và tự nguyện, hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  14. c) Đặc điểm về mục tiêu hoạt động của tài chính công * Tài chính công phục vụ lợi ích chung, lợi ích cộng đồng. - Hiệu quả của các khoản chi tiêu tài chính công thường được xem xét trên tầm vĩ mô. - Việc thụ hưởng các lợi ích từ tài chính công không phụ thuộc vào khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong xã hội. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  15. d) Đặc điểm về phạm vi hoạt động của tài chính công Phạm vi ảnh hưởng của tài chính công rất rộng. - Trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, tài chính công có khả năng động viên, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia vào các quỹ công từ mọi lĩnh vực hoạt động, từ mọi chủ thể kinh tế xã hội. - Đồng thời, bằng việc sử dụng các quỹ công, tài chính công có khả năng tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội, đạt tới những mục tiêu đã định. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  16. 1.2.3. Vai trò của tài chính công a) Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước Để phát huy vai trò này, nhà nước cần phải: - Xác định tỷ lệ động viên nguồn lực tài chính của NN trên GDP. - Xác định mức độ động viên các nguồn lực tài chính hợp lý từ các pháp nhân và thể nhân ở trong nước và nước ngoài. - Hoàn thiện các hình thức huy động nguồn lực TCC. - Xác định nhu cầu chi tiêu của NN và phân bổ hợp lý các nguồn lực TCC cho các nhu cầu chi tiêu đó. - Thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình phân phối, phân bổ vả sử dụng các nguồn lực TCC
  17. b) Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế-xã hội - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. - Điều tiết thị trường và bình ổn giá cả. - Duy trì sự cân đối của cán cân ngoại thương, cán cân thanh toán quốc tế và bình ổn tỷ giá hối đoái. - Phát triển văn hóa xã hội Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  18. 1.2.4. Nội dung và các lĩnh vực thuộc tài chính công a) Căn cứ vào chủ thể quản lý trực tiếp * Tài chính công tổng hợp: tồn tại và hoạt động gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước. Tài chính công tổng hợp gồm NSNN và các quỹ tài chính nhà nước ngoài NSNN. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  19. * Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan này có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội. Nguồn tài chính đảm bảo cho các cơ quan hành chính hoạt động gần như do NSNN cấp hoàn toàn. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  20. * Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước - Các đơn vị sự nghiệp nhà nước là các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Hoạt động của các đơn vị này không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất phục vụ. Các đơn vị này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực văn hóa-xã hội. - Thu nhập của các đơn vị này chủ yếu do NSNN cấp. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  21. b) Căn cứ theo nội dung quản lý • Ngân sách nhà nước • Tín dụng nhà nước • Các quỹ tài chính nhà nước ngoài NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  22. CHƯƠNG 2- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  23. 2.1. Khái quát về NSNN 2.1.1. K/N và bản chất kinh tế của NSNN • Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. • Đặc điểm: - NSNN gắn liền với quyền lực nhà nước và mang tính giai cấp. - NSNN chia thành các quỹ tiền tệ nhỏ trước khi sử dụng. NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể còn lại của nền kinh tế.
  24. 2.1.2. Vai trò của NSNN a) Cung cấp nguồn tài chính để duy trì sự hoạt động của bộ máy NN b) Điều tiết kinh tế vỹ mô - Kích thích sự phát triển kinh tế - Góp phần ổn định thị trường, giá cả chống lạm phát - Giải quyết các vấn đề xã hội Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  25. 2.1.3. Thu chi NSNN a) Nội dung thu NSNN * Theo nguồn hình thành các khoản thu: - Nhóm nguồn thu từ hoạt động SX-KD trong nước gồm: + thu từ khâu SX, + thu từ khâu lưu thông phân phối, + thu từ các hoạt động DV - Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ, viện trợ
  26. * Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình cân đối NSNN, gồm: - Thu trong cân đối NSNN: + Nhóm thu thường xuyên: gồm thuế, phí, lệ phí + Nhóm thu không thường xuyên: gồm các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, thu từ hoạt động sự nghiệp, thu từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước. - Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN
  27. * Theo nội dung k.tế của các khoản thu, gồm:14 khoản thu (Điều 30.Luật NSNN) • Thuế, phí, lệ phí • Các khoản thu từ hoạt động k.tế của NN • Thu từ hoạt động sự nghiệp • Thu hồi quỹ Dự trữ NN • Thu tiền sử dụng đất, hoa lợi công sản, thu từ đất công ích. • Các khoản đóng góp của các tổ chức và dân cư để đầu tư XD kết cấu hạ tầng cơ sở • Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nước Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  28. • Các khoản di sản NN được hưởng • Thu kết dư NSNN năm trước • Tiền bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN tại các đơn vị sự nghiệp • Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật • Các khoản tiền phạt, tịch thu • Các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền, hiện vật • Các khoản vay trong nước và nước ngoài để bù đắp thâm hụt NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  29. b) Nội dung chi NS * Theo chức năng nhiệm vụ của NN: - Chi kiến thiết kinh tế - Chi văn hoá xã hội - Chi an ninh, quốc phòng - Chi quản lý hành chính - Chi khác Cách phân loại này có tác dụng phân tích đánh giá các mặt hoạt động của nhà nước. Thông qua tỷ trọng của các loại chi có thể đánh giá tính đúng đắn của việc bỏ vốn từ NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  30. * Theo tính chất kinh tế của các khoản chi • Chi thường xuyên: là những khoản chi có thời hạn tác động ngắn thường dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ chức năng quản lý và điều hành xã hội một cách thường xuyên của nhà nước. • Chi đầu tư phát triển là những khoản chi có thời hạn tác động dài thường trên một năm, hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo nguồn thu. • Các khoản chi khác: chi trả nợ gốc và lãi, chi viện trợ, cho vay, bổ sung cho NS cấp dưới, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của TW Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  31. 2.1.4. Hệ thống NSNN a) Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN. Nguyên tắc thống nhất Nguyên tắc tập trung dân chủ Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  32. b) Cơ cấu tổ chức hệ thống Nhà nước. Mô hình 1: NS liên bang-NS bang-NS địa phương Mô hình 2: NS trung ương - NS địa phương Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  33. • NSTW bao gồm NS của cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp - NSTW tập trung đại bộ phận những nguồn thu lớn, đảm nhận những khoản chi gắn với việc thực hiện các dự án chiến lược của quốc gia. Thông qua đó, NSTW định hướng phát triển KT-XH, điều hành các cấp NSĐP. - NSTW đảm trách vai trò điều phối nguồn lực tài chính giữa các cấp NS và cân đối NS. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  34. • NSĐP bao gồm NS các cấp chính quyền địa phương. NSĐP gồm NS của các cơ quan nhà nước, cơ quan đảng, các tổ chức CTXH ở cấp tỉnh huyện xã. - NSĐP phản ánh nhiệm vụ thu chi theo địa phận hành chính, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý KT_XH của các cấp chính quyền địa phương. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  35. 2.2. Quản lý NSNN 2.2.1. Khái niệm và vai trò của quản lý NSNN Quản lý NSNN là quá trình nhà nước sử dụng các công cụ và biện pháp thích hợp tác động vào đối tượng của quản lý NSNN làm cho chúng vận động phù hợp với mục tiêu đặt ra. - Giúp cho nguồn thu NSNN tập trung đầy đủ, kịp thời, phục vụ các nhu cầu chi tiêu của nhà nước. - Đảm bảo cân đối nền tài chính quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  36. 2.2.2. Các nguyên tắc quản lý NSNN Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Nguyên tắc công khai minh bạch Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm Nguyên tắc đảm bảo cân đối NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  37. 2.2.3. Bộ máy quản lý NSNN - Cơ quan quản lý trực tiếp: KBNN - Cơ quan quản lý gián tiếp: cơ quan tài chính, cơ quan thuế, hải quan Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  38. 2.2.4. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. a)Khái niệm Phân cấp quản lý NS là quá trình NN trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý NS. Nó giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền NN trung ương và các cấp chính quyền địa phương trong các hoạt động của NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  39. b) Các nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH, quốc phòng, an ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn. - Đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW và vị trí độc lập của NSĐP trong hệ thống NSNN thống nhất. - Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp NSNN. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  40. c) Nội dung phân cấp * Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ * Quan hệ các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi - Nguồn thu NSTW, NSĐP - Nhiệm vụ chi NSTW, NSĐP * Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình NSNN - Năm ngân sách - Chu trình ngân sách Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  41. 2.2.5. Quy trình quản lý ngân sách a)Lập dự toán NSNN Phương pháp lập dự toán: 1/ Soạn lập NS truyền thống • Cách tiếp cận từ trên xuống: - Xác định tổng các nguồn lực sẵn có cho chi tiêu công trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô. - Chuẩn bị thông tư hướng dẫn lập NS • Cách tiếp cận từ dưới lên, bao gồm: các bộ, địa phương, đơn vị đề xuất NS của mình trên cơ sở các hướng dẫn trên. • Trao đổi, đàm phán, thương lượng. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  42. 2./ Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF • Khái niệm • Ưu điểm của MTEF Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  43. b) Chấp hành NSNN *Tổ chức thu NSNN *Tổ chức chi NSNN: - Phân bổ và giao dự toán chi NS - Lập nhu cầu chi quý - Cơ chế kiểm soát chi - Điều chỉnh dự toán NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  44. c) Quyết toán NSNN d) Kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  45. Mục lục NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  46. 2.3. Cân đối NSNN 2.3.1. Các quan điểm về cân đối NSNN. - Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách - Lý thuyết về ngân sách chu kỳ - Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  47. 2.3.2. Thâm hụt NSNN a) Đo lường thâm hụt NSNN • Theo thông lệ quốc tế • Theo Việt Nam Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  48. b) Nguyên nhân thâm hụt NSNN • Nhóm nguyên nhân khách quan • Nhóm nguyên nhân chủ quan Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  49. c) Các tác động của thâm hụt NSNN. • Tác động tới lãi suất thị trường • Tác động tới cán cân thương mại • Tác động tới sự ổn định tiền tệ Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  50. d) Các giải pháp khắc phục thâm hụt NSNN. -Nguyên tắc thực hiện cân đối NS - Các giải pháp Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  51. Nguyên tắc cân đối NS ở Việt Nam 1/ Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. 2/ Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  52. 3/ Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  53. CHƯƠNG 3- LÝ THUYẾT VỀ THUẾ Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  54. 3.1. Những vấn đề chung về thuế 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế - Khái niệm - Đặc điểm Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  55. 3.1.2. Phân loại thuế a)Căn cứ vào tính chất của thuế - Thuế trực thu - Thuế gián thu b) Căn cứ vào cơ sở thuế - Thuế thu nhập - Thuế tiêu dùng - Thuế tài sản Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  56. 3.1.3. Thuế suất và cấu trúc thuế suất a) Một số khái niệm • Thuế suất biên (MTR) - Công thức: MTR = (∆ số thuế phải nộp/∆ giá trị cơ sở thuế) x 100% - Ý nghĩa: Thuế suất biên cho biết số thuế phải nộp tăng thêm bao nhiêu khi giá trị cơ sở thuế thay đổi 1 đơn vị. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  57. • Thuế suất trung bình (ATR) - Công thức ATR = (∑số thuế phải nộp / ∑giá trị cơ sở thuế) x 100% - Ý nghĩa: Thuế suất trung bình cho biết số thuế phải nộp trung bình khi giá trị cơ sở thuế là một đơn vị Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  58. b) Cấu trúc thuế suất - Thuế suất cố định - Thuế suất tỷ lệ - Thuế suất lũy tiến: + Thuế suất lũy tiến từng phần + Thuế suất lũy tiến toàn phần - Thuế suất lũy thoái Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  59. VD về thuế suất luỹ tiến từng phần Thuế TNCN ở VN Bậc thuế Thu nhập tính Thuế suất thuế % 1 0-5 triệu 5 2 5-10 triệu 10 3 10-18 triệu 15 4 18-32 triệu 20 5 32-52triệu 25 6 52-80 triệu 30 7 >80 triệu 35 59
  60. 3.2. Phân tích tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh. * Giả thiết: - Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất - Chính phủ đánh thuế đơn vị T đ/sp. * Quy ước: Po: giá người tiêu dùng trả trước thuế, P1: giá người tiêu dùng trả sau thuế, Pn: giá người sản xuất nhận sau thuế Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  61. a) Trường hợp tổng quát b) Trường hợp đặc biệt Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  62. 3.3. Hệ thống thuế và tính chất của một hệ thống thuế 3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh thuế • Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán. • Nguyên tắc công bằng ngang và nguyên tắc công bằng dọc. • Nguyên tắc xuất xứ và nguyên tắc điểm đến. • Nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập và nơi cư trú Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  63. 3.3.2. Tính chất của một hệ thống thuế tối ưu • Tính hiệu quả kinh tế • Tính đơn giản • Tính công bằng • Tính linh hoạt • Tính trách nhiệm Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  64. 3.3.3. Hệ thống thuế Việt Nam • Thuế gián thu điển hình: - Thuế Giá trị gia tăng - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất nhập khẩu • Thuế trực thu điển hình: - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập cá nhân Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  65. CHƯƠNG 4- CHI TIÊU CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  66. 4.1. Chi tiêu công 4.1.1. Khái niệm và vai trò • K/N: Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ. • Đặc điểm: - Phục vụ lợi ích chung của cộng đồng. - Gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ của nhà nước. - Các khoản chi không mang tính hoàn trả hoặc hoàn trả không trực tiếp Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  67. Vai trò của chi tiêu công • Thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. • Góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế. • Góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  68. 4.1.2. Cơ cấu chi tiêu công và các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu công a) Cơ cấu chi tiêu công • Phân loại theo tính chất: - Chi tiêu hoàn toàn mang tính chất công cộng. - Chi chuyển giao. • Phân loại theo chức năng: - Chi cho các dịch vụ nói chung của chính phủ. - Chi cho các dịch vụ kinh tế. - Chi cho các dịch vụ cộng đồng và xã hội. - Chi khác. • Phân loại theo mục đích chi tiêu: - Chi thường xuyên. - Chi đầu tư.
  69. b) Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu công • Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế. • Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  70. 4.2. Đánh giá chi tiêu công 4.2.1. Ý nghĩa của đánh giá chi tiêu công - Giúp đánh giá tính cần thiết về sự can thiệp của chính phủ. - Giúp nâng cao năng lực của chính phủ trong việc sử dụng hiệu quả và hiệu lực các nguồn công quỹ. - Tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực. - Thu hút sự tham gia của xã hội Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  71. 4.2.2. Nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công a) Các bước đánh giá chi tiêu công: - Phân tích chương trình chi tiêu công. - Phân tích thất bại của thị trường. - Những hình thức can thiệp của Chính phủ. - Đánh giá tính hiệu quả. - Xác định quy mô chi tiêu công và tôn trọng kỷ luật tài chính. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  72. b) Đánh giá dự án đầu tư công * Sự khác nhau giữa đầu tư tư nhân và đầu tư công * Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư: - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích. - Phương pháp phân tích chi phí tối thiểu. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  73. c) Đánh giá các chương trình trợ cấp của chính phủ - Trợ cấp bằng tiền. - Trợ cấp bằng hiện vật. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  74. CHƯƠNG 5- NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  75. 5.1. Khái niệm nợ công Nợ công gồm: • a) Nợ chính phủ; • b) Nợ được Chính phủ bảo lãnh; • c) Nợ chính quyền địa phương. Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  76. • Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. • Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. • Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
  77. 5.2. Quan hệ giữa bội chi NS và nợ công Theo Anwar Shah(2006), mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ công có thể biểu thị qua phương trình sau: e e d d Et (Bt Bt 1) (Bt Bt 1) (H t H t 1) Dt X t Thu phát hành tiền e Nợ nước ngoài tính được tính bằng đồng Bt bằng ngoại tệ Ht nội tệ Tổng nợ trong nước B d t tính bằng đồng nội Et Tỷ giá hối đoái tệ D Thâm hụt NS X Các khoản chi ngoài t t phạm vi NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  78. Tỷ lệ nợ (nợ trong nước và nợ nước ngoài) so với GDP bt g: tỷ lệ tăng trưởng GDP danh nghĩa Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ mất giá tiền danh nghĩa e H H e Et Bt D X t t t 1 t x s bt dt t t P Y PY PtYt PtYt t t t t g e e (bt bt 1) bt 1 bt 1 bt 1 st dt xt 1 g 1 g 1 g Sự thay đổi tỷ lệ nợ so với GDP tách thành 6 thành tố: Đóng góp tăng trưởng (A), thay đổi tỷ giá hối đoái (B), lạm phát trong nước (C), bội chi NSNN (D), thu từ phát hành tiền (E), chi tiêu ngoài NS (F)
  79. 5.3. Đánh giá nợ công - Đối với nợ trong nước + K1 = Nợ công/GDP + K2 = Nợ trong nước/tổng nợ công + K3 = Nợ trong nước/tổng chi tiêu công - Đối với nợ nước ngoài + K4 = Nợ nước ngoài/tổng nợ công + K5 = Nợ nước ngoài/GDP + K6 = Nợ nước ngoài/kim ngạch xuất khẩu + K7 =Nghĩa vụ trả nợ của chính phủ/thu NSNN Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  80. 5.4. Quản lý nợ công 5.4.1. Khuôn khổ quản lý nợ công a) Xác lập mục tiêu quản lý nợ công: - Đảm bảo nguồn lực tài trợ nhu cầu vốn của chính phủ - Giảm thiểu chi phí vay nợ. - Kiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận được. - Hỗ trợ phát triển thị trường tài chính trong nước Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương
  81. b) Phối hợp giữa các chính sách - Giữa bộ phận quản lý nợ công, cơ quan tài chính và ngân hàng trung ương nên có sự hợp tác và chia sẻ với nhau về mục tiêu quản lý nợ, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong sự tương tác lẫn nhau giữa các công cụ chính sách. - Cần tăng cường tính độc lập giữa chính sách tiền tệ và quản lý nợ để giảm thiểu những mâu thuẫn tiềm ẩn. - Bộ phận quản lý nợ, cơ quan tài chính và NHTW nên thường xuyên chia sẻ thông tin về nhu cầu thanh toán nợ trong hiện tại và tương lai của chính phủ.
  82. c) Dự báo nợ công 1./ Đối với nợ trong nước: được dự báo trên cơ sở phân tích 2 tham số: d Mức bội chi NSTW hàng năm và nhu cầu vay Btrunguong nợ trong nước để cân đối NS d Mức vay nợ hàng năm của chính quyền địa Bdiaphuong phương được giới hạn trong phạm vi luật NSNN quy định. d d Dt trongnuoc Dt 1 (Bt trunguong Bt diaphuong ) X t Nợ công ở thời điểm t D t Khoản chi liên quan đến nợ ngầm định/nợ ẩn mà chính phủ X t phải có trách nhiệm chi trả Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Thùy Dương
  83. 2/. Đối với nợ nước ngoài: Mô hình Harrod- Domar GDP ICOR EX,IM G - T I IF S FS ODA FDI NFDI
  84. d) Chiến lược quản lý nợ 1/. Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể. 2./ Phân bổ và sử dụng nợ vay theo những ưu tiên của chiến lược 3./ Quản lý rủi ro và chi phí trong cấu trúc nợ công
  85. e) Quản lý nợ công với phương pháp ALM Phương pháp này mô phỏng mô hình quản lý vốn và rủi ro tài chính của doanh nghiệp để thiết lập bảng cân đối của chính phủ, qua đó cho phép chính phủ tối đa hóa tiềm năng hệ thống phòng chống rủi ro và cung cấp nền tảng đánh giá sự đánh đổi chi phí và rủi ro trên phương diện tổng thể. ALM là một tiến trình thiết lập, thực hiện, giám sát và điều chỉnh chiến lược quản lý tài sản và nợ để đạt được mục tiêu quản lý nợ trong giới hạn rủi ro nhất định
  86. 5.4.2. Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Biên soạn: TS. Nguyễn Thùy Dương