Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Tự tương quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Tự tương quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_6_tu_tuong_quan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Tự tương quan
- Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN
- I. Bản chất của tự tương quan Tự tương quan là hiện tượng có sự tương quan giữa các quan sát trong cùng bảng số liệu Cov( Uij , U | X ) 0 Hiện tượng này thường xảy ra đối với dữ liệu chuỗi thời gian Các cách gọi : Serial Correlation – tương quan chuỗi Autocorrelation – tự tương quan AutoRegression – tự hồi quy
- I. Bản chất của tự tương quan Vì tự tương quan thường xảy ra với số liệu theo thời gian nên phương trình hồi quy trong chương này ta viết là : Yt = 1 + β2X2t + β3X3t + + βkXkt + Ut by Tuấn Anh
- I. Bản chất của tự tương quan Nếu sai số Ut chỉ tương quan với Ut-1 (sai số một kỳ trước đó ) thì ta có hiện tượng tự tương quan bậc nhất , ký hiệu là AR(1) Phương trình tự tương quan bậc nhất như sau : (*) Ut = Ut−1 +t vôùi −1 1 ➢ ρ : hệ số tự tương quan ➢ εt : Sai số ngẫu nhiên không còn tự tương quan by Tuấn Anh
- I. Bản chất của tự tương quan Nếu Ut tương quan với m kỳ trước đó thì ta có hiện tượng tự tương quan bậc m , ký hiệu là AR(m) : Ut = 1Ut−1 + 2Ut−2 + + mUt−m +t by Tuấn Anh
- Một số dạng đồ thị có tự tương quan ei ei t t (a) (b) ei ei t t (c) (d) by Tuấn Anh
- II. Nguyên nhân của tự tương quan 1. Nguyên nhân khách quan - Do tính “quán tính ” của số liệu - Do hiện tượng “mạng nhện” - Do độ trễ của số liệu by Tuấn Anh
- II. Nguyên nhân của tự tương quan 1. Nguyên nhân chủ quan - Do việc xử lý số liệu (phương pháp trung bình trượt, làm trơn số liệu .) - Do việc nội suy số liệu ( số liệu dân số, sản lượng bánh trung thu .v.v ) - Do lập mô hình ( bỏ sót biến, do dạng hàm v.v ) - Và các nguyên nhân khác by Tuấn Anh
- IV. Hậu quả của tự tương quan ➢ Các hệ số hồi quy ước lượng được không còn tính BLUE. ➢ Các ước lượng tính được bằng OLS không còn là ước lượng hiệu quả. by Tuấn Anh
- V. Phát hiện tự tương quan 1. Phương pháp đồ thị: - Hồi qui mô hình gốc → thu phần dư et. - Vẽ đồ thị phần dư et theo thời gian. et t by Tuấn Anh
- Một số dạng đồ thị có tự tương quan ei ei t t (a) (b) ei ei t t (c) (d) by Tuấn Anh
- V. Phát hiện tự tương quan 1. Phương pháp đồ thị: 40 ut 30 20 10 0 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 -10 -20 -30 -40 Nhược điểm của phương pháp đồ thị là gì ?
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: (*) Ut = Ut−1 +t vôùi −1 1 H0 : ρ = 0 ( không có tự tương quan bậc nhất ) H1 : ρ ≠ 0 ( có tự tương quan bậc nhất ) Với độ tin cậy (1-α)
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: Điều kiện để áp dụng : - Có nhiều hơn 15 quan sát - Không có quan sát bị mất - Chỉ kiểm định tự tương quan bậc nhất Các bước kiểm định như sau :
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: Bước 1 : tính trị thống kên Durbin – Watson theo công thức 2 Eviews luôn (et − et−1) t=2 tính d d = n 2 et t=1 Vì sao 0 ≤ d ≤ 4 ? => Bài tập cộng điểm Bước 2 : tra bảng thống kê Durbin – Watson với mức ý nghĩa α, số quan sát n và số biến độc lập k’ để tìm dU và dL by Tuấn Anh
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson:
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: Bước 3 : Kẻ thang kiểm định 0 dL dU 2 4 - dU 4 - dL 4 Không ρ = 0 Không 0 kết luận Tương quan dương kết luận Không có TQC bậc 1 Tương quan âm Ví dụ : n = 20 , k’ = 2 , α = 5% và d = 0,9 Mô hình có bị tự tương quan bậc nhất không?
- V. Phát hiện tự tương quan Khắc phục bằng Durbin Watson cải 2. Phương pháp Durbin - Watson: biên Nhược điểm của kiểm định Durbin – Watson là gì ? - Có 2 vùng không quyết định được - Khi n lớn , không có bảng tra hoặc có những kết quả mâu thuẫn Khắc phục bằng Durbin Watson theo kinh nghiệm
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: Kiểm định Durbin – Watson cải biên : Tra bảng mức ý nghĩa 2 , số quan sát n và số biến độc lập k’, ta có dU và dL: 0 d U 4 - dU 4 ρ > 0 ρ = 0 ρ < 0
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson: Kiểm định Durbin – Watson theo kinh nghiệm 0 1 2 3 4 ρ > 0 ρ = 0 ρ < 0
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Durbin - Watson:
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Breusch – Godfrey (BG test) Ut = 1Ut−1 + 2Ut−2 + + mUt−m +t H0 : ρ1 = = ρm = 0 Với độ tin cậy (1-α)
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Breusch – Godfrey (BG test) Dùng Eviews
- V. Phát hiện tự tương quan 2. Phương pháp Breusch – Godfrey (BG test) Đọc kết quả hồi quy như sau : - Nếu p-value ≥ α : chấp nhận H0 - Nếu p-value <α : bác bỏ H0
- VI. Khắc phục tự tương quan Dùng ước lượng với ma trận Newey - West Dùng GLS (Generalized Least Squares) Các mô hình chuyên dùng cho dãy số thời gian => Kinh tế lượng nâng cao by Tuấn Anh
- VI. Khắc phục tự tương quan 1. Ước lượng với ma trận Newey-West by Tuấn Anh
- VI. Khắc phục tự tương quan 2. Dùng GLS Khi đã biết. UUt=+ t−1 t Trong đó và thõa mãn các giả thiết của 1 t phương pháp OLS. by Tuấn Anh
- VI. Khắc phục tự tương quan Khi đã biết. Ta xét hồi quy hai biến: YXUt=12 + t + t (a) Quan sát kỳ trước (t-1) YXUt−1= 1 + 2 t − 1 + t − 1 (b) Nhaân (b) cho : (c) YXUt−1= 1 + 2 t − 1 + t − 1 Laáy (a) - (c) : YYXXUUt− t−1 = 1(1 − ) + 2 ( t − t − 1 ) + ( t − t − 1 ) (d) * =− (1 ); * = Ñaët: 11 22 * * YYYt=− t t−1; XXXt=− t t−1 (e) Khi đó (d) trở thành YXt=12 + t + t Đây là phương trình hồi quy tuyến tính thông thường
- VI. Khắc phục tự tương quan 1. Khi chưa biết. Bước 1: Uớc lượng mô hình hai biến YXU t = 12 + t + t bằng phương pháp OLS và thu được các phần dư et. Bước 2: Sử dụng các phần dư et để hồi quy dạng hàm : eet=+ ˆ t−1 t Bước 3: Sử dụng ρ để khắc phục tự tương quan như trường hợp ρ đã biết by Tuấn Anh
- HẾT by Tuấn Anh