Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thanh Xuân

ppt 39 trang hapham 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_8_chinh_sach_kinh_te_vi_mo_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thanh Xuân

  1. Chính sách kinh tế vĩ mô Chương 8 1 Nguyễn Thanh Xuân
  2. Nội dung 1. Chính sách tiền tệ tác động tổng cầu? 2. Chính sách tài chính tác động tổng cầu? 3. Độ trễ thời gian của chính sách 4. Sử dụng chính sách để ổn định nền kinh tế 2 Nguyễn Thanh Xuân
  3. Chính sách tiền tệ tác động tổng cầu? Thay đổi cung ứng tiền tệ Tác động của chính sách tiền tệ có quan trọng không? 3 Nguyễn Thanh Xuân
  4. Cơ chế chính sách tiền tệ (a) Money Market (b) Goods Market i M1 M P 3. Gia tăng cầu 2 hàng hoá dịch vụ ở mức giá cho 1. CB gia trước. tăng cung tiền P i1 i2 AD2 AD1 Y 0 KhốI lượng tiền 0 Y1 2 GDP 2. Lãi suất cân bằng giảm Nguyễn Thanh Xuân 4
  5. Tiền tệ trong mô hình AD- AS Gia tăng cung tiền trong điều kiện khiếm dụng. Gia tăng cung tiền trong điều kiện toàn dụng. 5 Nguyễn Thanh Xuân
  6. Gia tăng cung tiền khi khiếm dụng P LAS SAS 100 90 AD1 AD0 GDP 800Nguyễn Thanh1000 Xuân 6 thực
  7. Gia tăng cung tiền khi toàn dụng P LAS SAS1 130 SAS0 120 100 AD1 AD0 GDP thực Nguyễn1000 Thanh Xuân1100 7
  8. Tác động của chính sách tiền tệ có quan trọng không? Sự nhạy cảm của cầu tiền thực đối với lãi suất. Sự nhạy cảm của cầu đầu tư đối với lãi suất. Khi nhà đầu tư không quan tâm nhiều đến thời điểm đầu tư thì đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất và ngược lại. 8 Nguyễn Thanh Xuân
  9. Nhạy cảm của cầu đầu tư S S r M1 M2 r r ID DM ID 8 7 100 110 M 10 11 I 10 15 I Quốc gia A Quốc gia B Nguyễn Thanh Xuân 9
  10. Chính sách tài chính tác động tổng cầu? P P1 AD2 AD1 0 Y1 Y2 Y Nguyễn Thanh Xuân Output10
  11. Tăng sản lượng làm giảm cầu tiền M M S r D 1 DM % 0 6 E1 5 E 3.000 KL tiền thực Nguyễn Thanh Xuân 11
  12. Sự hất ra P AD3 P1 AD2 AD1 0 Y1 Y2 Y Nguyễn Thanh Xuân Output12
  13. Chính sách tài chính và tỷ giá hối đoái Tăng G hoặc giảm T => tăng Y, I tăng i => tăng giá đồng nội tệ => giảm NX => giảm Y 14 Nguyễn Thanh Xuân
  14. Độ trễ thời gian của chính sách Mở rộng tiền => M => lãi suất => I => Y : mất nhiều thời gian. Quốc hội quyết định Thủ tục hành chính Chính sách tài chính có độ trễ thời gian trong việc hình thành chính sách dài hơn so với chính sách tiền tệ. 15 Nguyễn Thanh Xuân
  15. Kết hợp chính sách Khi Y sản lượng sẽ tăng mạnh đồng thời lạm phát cao (lãi suất ổn định tương đối). Khi Y > YP : chính sách tài chính và tiền tệ thu hẹp => Y sẽ giảm đồng thời lạm phát giảm mạnh (lãi suất ổn định tương đối). Khi Y = YP : để khuyến khích gia tăng I mà không gây ra lạm phát cao => tiền tệ mở rộng và chính sách tài chính thu hẹp => Y không đổi, i giảm sẽ kích thích gia tăng I, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi Y = YP : cần tăng G mà không gây ra If cao, => chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp => Y không đổi, i tăng sẽ hạn chế If. 16 Nguyễn Thanh Xuân
  16. Tranh cãi của 2 trường phái Ủng hộ chính sách ổn định Chống lại chính sách ổn định Cơ chế tự ổn định 17 Nguyễn Thanh Xuân
  17. Ủng hộ chính sách ổn định Tâm lý bầy đàn Suy thoái => bi quan => giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm => suy thoái nhiều hơn => khủng hoảng Chính sách khôn ngoan = phát triển hiệu quả, nhanh và bền vững. 18 Nguyễn Thanh Xuân
  18. Chống lại chính sách ổn định Độ trễ thời gian của chính sách kinh tế vĩ mô. Hiểu biết thiếu tường tận => nền kinh tế vận hành không đúng quy luật => khủng hoảng Các nhóm lợi ích lũng đoạn 19 Nguyễn Thanh Xuân
  19. Sốc cầu có cần can thiệp chính sách? 2. GDP giảm trong ngắn hạn P LAS SAS1 SAS2 3. Dài hạn SAS sẽ dịch chuyển đạt GDP tiềm năng Y1 P1 A B P2 1. Sốc cầu P3 C AD2 AD1 0 Y2 Yf Y = GDP Nguyễn4. Thanh GDP Xuân tiềm năng. Output20
  20. Sốc tổng cung có cần can thiệp chính sách? Giá dầu thế giới tăng, người lao động đòi tăng lương: GDP đạt dưới mức tiềm năng. Thất nghiệp. Lạm phát. Nguyễn Thanh Xuân 21
  21. Sốc cung có cần can thiệp chính sách? 1. Sốc tổng cung P LAS SAS2 SAS1 B P2 A P1 3. mức giá tăng AD 0 Y2 Yf Y=GDP Output 2. GDPNguyễn giảm Thanh Xuân 22
  22. Chính sách nào? Policymakers có thể khắc phục suy thoái bằng hai cách: “Do nothing” và đợi cho giá và lương tự điều chỉnh theo cơ chế thị trường. Hành động gia tăng tổng cầu. 23 Nguyễn Thanh Xuân
  23. Can thiệp bằng chính sách có trả giá? P 1. Sốc cung làm dịch chuyển SRAS LAS SAS2 SAS1 P3 C 2. policymakers kích P thích tổng cầu 2 A P1 3 mức 4. Khắc AD2 giá gia tăng phục được cao hơn suy thoái. AD1 0 NguyễnYf Thanh Xuân Y = GDP 24 Output
  24. Đình lạm - Stagflation stagflation—Kết hợp suy thoái và lạm phát. GDP giảm và mức giá tăng. Nhà chính sách không thể cùng lúc khắc phục suy thoái và lạm phát? 25 Nguyễn Thanh Xuân
  25. Phản ứng của đối tượng Chủ vườn với giá ăn no và chủ ao với giá câu cá theo giờ. Vẽ tranh trên tường ở Đà Nẵng. Giá nước tăng và sử dụng nguồn nước ngầm. Chính sách tăng phúc lợi cho người lao động ở Đức. Thuế thu nhập cao tại VN: mức chịu thuế của lao động nước ngoài cao hơn lao động trong nước => doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều lao động nước ngoài. 1992 TT Mỹ George Bush đối mặt với suy thoái kéo dài mà bầu cử TT thì sắp tới nên đã tuyên bố cắt giảm 1 phần thuế thu nhập của công nhân. Nhưng luật thuế vẫn chưa thay đổi. Muốn đổi thuế suất mới phải được quốc hội thông qua, nên công nhân chỉ xem đây là một khoản “tín dụng tạm thời”, họ cũng tiếp tục không dám chi tiêu nhiều hơn trước và vì vậy chính sách này đã tác động rất ít đến tổng cầu, GDP thực của Mỹ sau đó. 26 Nguyễn Thanh Xuân
  26. Csách lao động ở Đức Tăng năng suất 200 LĐ & đền bù sa thải Năng suất? DN cảm thấy “bị ép” U tăng 199 & HĐ thời vụ 27 Nguyễn Thanh Xuân
  27. Suy thoái KT & bầu cử ở US 92 Tăng C; AD G. Bush nói giảm thuế AD? Sửa thuế ở QH C không đổi LĐ kg tin QH đồng ý 28 Nguyễn Thanh Xuân
  28. Dây an toàn Tai nạn GT Đập mặt vào vô lăng Tử vong tăng Thắt dây an toàn Tai nạn tăng Chủ quan hơn 30 Nguyễn Thanh Xuân
  29. Đánh thuế xe đắt tiền Chẳng hạn như chuyện đánh thuế nặng lên những chiếc xe đắt. Nhiều người phản đối, nhiều ý kiến chỉ trích cho rằng, điều này làm những chiếc xe đắt càng trở nên đắt hơn. Và như vậy thì những người có mức thu nhập bình thường rất khó có cơ hội mua được những chiếc xe tốt. Tuy nhiên khi phân tích kỹ ra thì thực tế không hoàn toàn như vậy. Với những chiếc xe thuộc nhóm chịu thuế nặng, nhưng có mức giá gần với mức chịu thuế thấp hơn, thì trong thực tế, nhà sản xuất có xu hướng hạ giá xe xuống để chịu mức thuế thấp hơn. Cho dù khi đó lợi nhuận thu trên mỗi chiếc xe giảm, nhưng mức cầu nhờ vậy lại tăng. Trong khi nếu giữ nguyên mức giá cũ, thì do giá chiếc xe vọt lên, nên lượng cầu với những chiếc xe loại này sẽ giảm, trong khi những nhà sản xuất lại không được hưởng gì từ phần giá tăng thêm do thuế này, do phải nộp lại cho nhà nước. 31 Nguyễn Thanh Xuân
  30. Những người mua xăng lười nhác và mô hình Hotelling Có một ví dụ về mô hình hoạt động của thị trường đơn giản mà rất thú vị do nhà kinh tế học Hotelling đề xuất. Trên một khu phố dài, có hai trạm bán xăng ở hai đầu, ta gọi là trạm xăng Trái và Phải. Và những người đi ô tô trong khu phố đều mua xăng theo nguyên tắc "lười nhác", nghĩa là đi đến trạm bán xăng gần mình nhất. Như vậy lúc đầu lượng người mua xăng sẽ tương đối đồng đều cho hai trạm bán xăng. Nhưng nói chung những anh chàng chủ trạm xăng sẽ có xu hướng dịch trạm xăng của mình vào giữa khu phố. Tại sao lại vậy? Rất dễ hiểu. Những chiếc xe đang hoạt động giữa hai trạm xăng sẽ chia đôi cơ hội cho cả hai trạm xăng này, phụ thuộc vào khoảng cách từ nó đến trạm xăng nào gần hơn. Còn những chiếc xe ô tô không ở giữa hai trạm xăng đương nhiên sẽ chỉ có một lựa chọn duy nhất. Những chiếc xe nằm ở phía trái sẽ đến trạm xăng Trái, và những chiếc xe nằm ở phía phải sẽ đến trạm xăng Phải. Và do cả hai anh chàng chủ trạm xăng đều muốn tối đa hóa cái khoảng của riêng mình, nên cuối cùng kết cục dẫn đến là cả hai trạm xăng sẽ chập vào một chỗ ở trung tâm khu phố - nơi sẽ phải cạnh tranh nhiều nhất và có lẽ cũng bất hợp lý nhất. 32 Nguyễn Thanh Xuân
  31. Ví dụ trên của Hotelling được đưa ra như một mô hình cho thấy không phải lúc nào thị trường cũng vận hành theo cách hiệu quả nhất, như những nhà kinh tế học chính thống vẫn hằng tin tưởng. 33 Nguyễn Thanh Xuân
  32. Thảo luận game online; Karaoke; ô nhiễm môi trường; bóc lột lao động; 34 Nguyễn Thanh Xuân
  33. Cơ chế tự ổn định Sự thu hẹp sản xuất => giảm T, đồng thời chi trợ cấp (thất nghiệp) tăng cao => tổng cầu không giảm quá nhanh. Thuế (thuế tỉ lệ) và chi chuyển nhượng (Tr) hoạt động như một bộ giảm sốc cho nền kinh tế. 35 Nguyễn Thanh Xuân
  34. Bài tập Dạng 1: Tính GDP, giá, lạm phát Dạng 2: Tính sản lượng cân bằng & Chính sách tài chính Dạng 3: Chính sách tiền tệ, số nhân tiền Dạng 4: Thất nghiệp tự nhiên & sản lượng tiềm năng 36 Nguyễn Thanh Xuân
  35. Dạng 2: Tính sản lượng cân bằng & Chính sách tài chính 1. Bài tập số nhân: 3.5 2. N. N. Ý, tr.141-143: bài tập: 4.2 + 4.4 37 Nguyễn Thanh Xuân
  36. Dạng 3: Chính sách tiền tệ, số nhân tiền 1. N.N. Ý tr.193: Bài 5.5 2. N.N. Ý tr.175: Bài 5.2 3. N.N. Ý tr.178: Bài 5.7 4. Đề thi mẫu câu 5 38 Nguyễn Thanh Xuân
  37. Dạng 4: Thất nghiệp tự nhiên & sản lượng tiềm năng 1. N. N. Ý, tr.148: bài tập: 4.12 2. [N. N. Ý, tr.192-193], bài tập: 5.4 39 Nguyễn Thanh Xuân