Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

pdf 46 trang hapham 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_hanh_vi_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

  1. LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP TR= P.Q TC=AC. Q Π = TR – TC => max
  2. NỘI DUNG I. Lý thuyết sản xuất II. Lý thuyết chi phí III. Lý thuyết lợi nhuận
  3. DOANH NGHIỆP hay HÃNG  kn: là tổ chức KT (thuê) mua các ytố sx (ytố đầu vào) để tham gia vào qtrình sx tạo ra các hàng hóa và dịch vụ( kết quả đầu ra) đem bán và sinh lời  Thể hiện + 1 người + 1 gia đình + 1 nông trại + 1 cửa hàng nhỏ + 1 cty đa quốc gia sx 1 loạt những sp trung gian
  4. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT  Một số vấn đề  Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất  Sản xuất với một đầu vào biến đổi  Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
  5. Sơ đồ quá trình sản xuất của DN Hộp đen Đơn sp TSCĐ ≈sx (m2,nkho, 1 loại sp Đầu vào Quá trình Kq Đầu ra Fxưởng, ) 2 (đ,L,K, ) sản xuất (H , dịch vụ) Đa sp TSLĐ ≈sx (Ng,nh,v liệu) ≥2 loại sp Mqh : HÀM SX
  6. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT  Kn CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT là cách thức sx sp do con người sáng tạo ra được áp dụng vào quá trình sx
  7. Hàm sản xuất  Kh¸i niÖm: Hàm sx là một hàm mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giữa l­îng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é kỹ thuật c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh nào đó.  D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q = A f( X1, X2, , Xn); Q = Af (L, K)
  8. MỘT SỐ DẠNG HÀM SX 1. Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas Q= A.K .L , (0 < ,  <1) 2. Hµm s¶n xuÊt của nước Mỹ (1889-1912) Q= K0,75.L0,25 SX 3. Hàm sx tuyến tính: Q =ΣaiXi QSX = aK + bL; (K, L: thay thế hoàn hảo)
  9. SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định  Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi
  10. SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO CỐ ĐỊNH (sx ngắn hạn)  Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân(sp bình quân) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó ( yếu tố khác không đổi)  Công thức APXi= Q/Xi = f(Xi)/Xi khi k = const => APL= Q/L = f(K, L)/L khi L = const => APK= Q/K = f(L, K)/K
  11. Năng suất cận biên (MP) Khái niệm Năng suất cận biên( sp cận biên) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó( yếu tố khác không đổi) Công thức MPXi= Q/ Xi Khi K = const => MPL= Q/ L = Δf(K, L)/ΔL Khi L = const =>MPK= Q/ K = Δf(L, K)/ΔK
  12. Ý NGHĨA HÀM SX NGẮN HẠN  Q = aK + bL => chỉ cần sd 1(trong 2) y/tố đầu vào Q/L = aK/L + b, K/L: trang bị tư bản/1LĐ Q/L = APL => APL phụ thuộc vào K/L đây là y/tố QĐ năng suất lđ Mỗi đơn vị LĐ bình quân tạo ra bao nhiêu Q (sức ảnh hưởng của mỗi ytố đvào trong việc tạo ra Q) Mỗi đv yếu tố đầu vào tăng thêm thì đóng góp thêm được bao nhiêu vào Q
  13. QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN  Nội dung Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định)
  14. Ví dụ L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 Khi MPL tăng, Q 2 10 30 15 20 tăng với tốc độ 3 10 60 20 30 nhanh dần 4 10 80 20 20 Khi MPL giảm, Q 5 10 95 19 15 tăng với tốc độ 6 10 108 18 13 chậm dần 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 MPL=0, Q đạt giá trị cực đại 9 10 108 12 -4 Khi MPL<0 thì Q giảm 10 10 100 10 -8
  15. Q 100 Q ĐỒ THỊ 80 • MPL > 0, Q tăng 60 MPL = 0, Q max MP APL APL  20 MPL= APL APLmax 0 MP < AP AP  L L L L APL, MPL •MPL luôn đi qua 30 AP điểm cực đại của APL 20 m ax 10 APL L 2 4 6 8 10 MPL
  16. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT MP ↓  Ý nghĩa: + Cho biết mối quan hệ giữa MP và AP - MP>AP(MP/AP= Q/ Xi.Xi/Q = E>1) => AP↑ - MP = AP (E =1) => APMAX - MP AP↓ + Cho phép lchọn được 1 cơ cấu đvào 1 cách t.ưu hơn + Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC MC = VC/ Q = PXi. Xi/ Q = Pxi /MP - MP↑ => MC↓ - MPMAX => MCMIN - MP↓ => MC ↑
  17. CHỨNG MINH QUY LUẬT MP ↓  Sử dụng hàm sx Cobb – Douglas để CM Q= A.K .L , (0 MPK = Q’K= A.K .L -1  -2  (MPK)’ = ( A.K .L )’= ( -1) A.K .L ( -1) (MPK)’ MP ↓ - Khi K = const => MP ↓
  18. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ Một số khái niệm về chi phí Chi phí ngắn hạn Chi phí ngắn hạn bq Hiệu suất của quy mô
  19. Một số khái niệm về chi phí  Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền  Chi phí kế toán và chi phí kinh tế  Chi phí kế toán (chi phí hiện) là giá trị của tất cả các đầu vào tham gia vào qtrình sx H2, dịch vụ, được ghi lại trên hóa đơn, số sách kế tóan  Chi phí kinh tế là giá trị của tòan bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội  Chi phí chìm và chi phí tiềm ẩn  Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
  20. Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí (TC) Chi phí cố định (FC) Chi phí biến đổi (VC)
  21. Chi phí cố định (FC)  Kn + Là những chi phí CP không thay đổi theo sản lượng đầu ra + không sx vẫn phát FC sinh Q ↑, ↓, = 0 => FC = const  Ct FC = TC - VC Q
  22. Chi phí biến đổi (VC)  Chi phí biến đổi là những CP thđổi cùng với CP sự thđổi của Q đầu ra  không sx không phát sinh Q = 0 => VC = 0 Q ↑,↓ => VC↑,↓  Ct: VC = TC – FC => VC luôn cách đều TC 1 khoản FC Q
  23. Tổng chi phí (TC)  Tổng chi phí là toàn bộ CP phải CP bỏ ra để tiến hành sx KD. TC  Bao gồm CP biến đổi và CP cố định  Ct: TC = VC + FC TCq=0 = FC Q
  24. CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN BQ  Chi phí cố định bq AFC = FC / Q => FC = AFC . Q AFC = ATC - AVC  Chi phí biến đổi bq AVC = VC / Q => VC = AVC . Q AVC = ATC - AFC  Tổng chi phí bq ATC = TC / Q => TC = AC . Q ATC = AVC + AFC
  25. Chi phí cận biên (MC)  Kn: Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sp  Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC - MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần Ct: MC = TC/ Q = VC/ Q MC = TC’, MC = VC’
  26. ĐỒ THỊ MC CPBQ ATC AVC AFC Q
  27. QACmin > QAVCmin ACmin  AC’ = 0 AC’ = (AVC +AFC)’ = AVC’ + AFC’  AFC’ = (FC/Q)’ = - FC/Q2  AVC’ > 0  AVC đang ↑ AVC QAVCmin < QACmin
  28. ATC CÓ HÌNH CHỮ U và cắt MC tại ATCMIN  MC đi qua ATCmin  (ATC)’= 0 ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’ (TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC-ATC)/Q = 0 + 1/Q > 0 * MC = ATC  (ATC)’= 0, ATC min. V× thÕ MC c¾t ATC t¹i ®iÓm tèi thiÓu. * MC > ATC, (ATC)’> 0, Q t¨ng, ATC t¨ng. Nh­ vËy khi MC > ATC th× ATC t¨ng dÇn. (MC kÐo ATC lªn) * MC < ATC, (ATC)’< 0, Q t¨ng, AVC gi¶m. Nh­
  29. Mối quan hệ giữa các đường chi phí  FC là đường nằm ngang  VC và TC dốc lên và cách đều với nhau 1 khoản FC  AFC luôn dốc xuống về phía phải  AVC, ATC có dạng hình chữ U  MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC.
  30. Chứng minh tương tự cho trường hợp AVC
  31. AVC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh AP AP APMAX AVC = VC/Q VC = W. L AVC = W/(Q/L) = W/AP L  AP ↑ => AVC↓ AVC  APMAX => AVCMIN  AP ↓ => AVC ↑ AVCMIN => AVC có hình chữ U
  32. MC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh MP MP MPMAX MC = ΔVC/ Δ Q ΔVC = W. ΔL MC = W/(ΔQ/ΔL) = W/MP L  MP ↑ => MC↓ MC  MPMAX => MCMIN  MP ↓ => MC ↑ MCMIN => MC có hình chữ U
  33. HiÖu suÊt KT K,L thay ®æi cïng tû lÖ đ/n: HsKT theo qmô pánh trđộ tận dụng qmô theo thiết kế
  34. HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ Chi phi  Hiệu suất tăng theo quy mô LATC tăng các đầu vào lên 1%làm đầu ra tăng nhiều hơn 1% Q Chi phi  Hiệu suất giảm theo quymô LATC tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít hơn 1% Q Chi phi  Hiệu suất không đổi theo quy mô: tăng các đầu vào LATC lên 1% làm đầu ra tăng đúng bằng 1% Q
  35. DẠNG TỔNG QUÁT HsKT Q = f(K, L) => h Q = f( tK, tL) + h > t  h/t >1 =>HsKT↑theo qmô (đạt tính KT) việc mở rộng qmô đạt Hq + h = t  h/t =1 =>HsKT không đổi theo qmô + h HsKT↓ theo qmô (phi KT) việc mở rộng qmô không đạt Hq
  36. ĐỒ THỊ HIỆU SUẤT KT LAC HsKT không ↑,↓ theo q mô LAC HsKT tăng theo q mô HsKT giảm theo qmô Q
  37. VD hàm sx Cobb – Douglas Q = A.K .L , (0 2Q0 = 2A.K .L  ( +)  Q1 = A.(2K) .(2L) = 2 A.K .L ( +) = 2 .Q0 so sánh Q1 với 2Q0 ( + ) > 1 => Q1> 2Q0 => HsKT ↑ ( + ) = 1 => Q1 = 2Q0 => HsKT không đổi ( + ) Q1 HsKT ↓
  38. VD  1 số hàm sx sau biểu thị ↑,↓, hay không đổi theo qmô 1, Q = L/2 + √K 2, Q = √K.L/2 3, Q = 1/2 . √KL 4, Q = L/2 + K
  39. III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN TR= P.Q TC=AC. Q Π = TR – TC => max
  40. TR TC TC 100 TR • Nguồn gốc • Kn: lợi nhuận là 60 đại lượng phản ánh 40 sự chênh lệch giữa пMAX 20 doanh thu thu được 0 với chi phí phải bỏ L Π = 0 Π = 0 ra để đạt được doanh thu đó • Ct:  = TR-TC = Q (P - ATC)
  41. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận  = TR-TC => max P  ĐK cần d/dQ = 0 => MR = MC MC  Đk đủ d2/dQ2 MC thì tăng Q sẽ tăng  MR  Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng   Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max Πmin Πmax Q
  42. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Quy tắc chung  Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận ( Max).  Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng   Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng   Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max
  43. PHÂN BIỆT 1 SỐ LOẠI LỢI NHUẬN  lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:   kế toán = TR-TC kế toán   kinh tế = TR- TCktế = TR – TC ktoán – O.C  Kế toán -  ktế = O.C Vì TC ktế > TC kế toán 1 khoản O.C Vậy  ktế <  kếtoán đúng bằng 1 khoản O.C  Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch BQ= /Q = (P - ATC)vì  =TR-TC = Q (P - ATC) siêu ngạch=  dôi ra ngoài BQ
  44. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận  Quy mô sx  Tiêu thụ sp  Gía cả của các yếu tố đầu vào  Hình thức tổ chức  Cơ cấu sx  Chính sách vĩ mô