Bài giảng Một số khái niệm tổng quát về dự án và quản lý dự án - Lưu Trường Văn

ppt 45 trang hapham 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số khái niệm tổng quát về dự án và quản lý dự án - Lưu Trường Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mot_so_khai_niem_tong_quat_ve_du_an_va_quan_ly_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Một số khái niệm tổng quát về dự án và quản lý dự án - Lưu Trường Văn

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN & QUẢN LÝ DỰ ÁN Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Quản lý dự án xây dựng” Cĩ sử dụng và tham khảo tài liệu của TS. Lưu Trường Văn Giảng viên: Trần Trung Hậu, M.Eng Tháng 6/2009 1
  2. KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN §Mục tiêu nhất định §Có thời điểm bắt đầu §Có thời điểm kết thúc Nhóm Quy trình các công xác định §Sử dụng tài nguyên việc có giới hạn DỰ ÁN 2
  3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HAY DỰ ÁN XÂY DỰNG -Tập hợp những đề -Công trình đạt chất xuất, ý lượng tưởng Thưc hiện theo quy -Khoảng thời gian -Bỏ vốn xác định để tạo trình mới, mở -Sử dụng kinh phí, rộng, cải nguồn nhân vật lực tạo công hợp lý trình xây dựng 3
  4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN üCÓ MỤC TIÊU RÕ RÀNG üCÓ THỜI HẠN NHẤT ĐỊNH - Khởi đầu; - Triển khai; - Kết thúc. üNGUỒN LỰC HẠN CHẾ (kinh phí, nhân công, vật tư) üDUY NHẤT; üLUÔN LUÔN TỒN TẠI MÂU THUẪN; üKHÔNG LẶP LẠI. 4
  5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DAĐT CHUẨN BỊ THỰC HIỆN KẾT THÚC DỰ ÁN ĐẦU DỰ ÁN ĐT DỰ ÁN ĐT TƯ §Hình thành ý § Giai đoạn thiết kế § Giai đoạn nghiệm tưởng -> xác định thu, bàn giao. mục tiêu § Giai đoạn đấu thầu §Bảo hành và bảo § Giai đoạn thi công §Lập báo cáo đầu tư trì công trình § Lập dự án đầu tư 5
  6. B- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN 6
  7. QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LY ÙDỰ ÁN XÂY DỰNG? q Quản lý dự án –vừa là một NGHỆ THUẬT vừa là một KHOA HỌC phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí nhằm thực hiện dự án đạt mục đích đề ra một cách hiệu quả ü Nghệ thuật gắn chặt các khía cạnh cá nhân với cá nhân – CÔNG VIỆC LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI ü Khoa học bao gồm các phương pháp, các tiến trình thực hiện, các công cụ và các kỹ thuật. q Quản lý dự án xây dựng (QLDAXD) vừa là một NGHỆ THUẬT, vừa là một KHOA HỌC phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí nhằm hoàn thành công trình xây dựng đạt chất lượng, đảm bảo thời gian và sử dụng kinh phí hợp lý nhất 7
  8. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUY MÔ CHẤT L ỢNG Ư Ư ỢNG CHẤT L KINH PHÍ THỜI GIAN CHẤT LƯỢNG 8
  9. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Điều 45 Luật Xây Dựng) ü Quản lý chất lượng; ü Khối lượng; ü Tiến độ; ü An toàn lao động; ü Môi trường xây dựng. 9
  10. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ DỰ ÁN • Một dự án THÀNH CÔNG có các đặc điểm sau: ü Đạt được mục tiêu đề ra; ü Công trình đạt chất lượng; ü Hoàn thành dự án trong thời gian quy định; ü Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép; ü Sử dụng nguồn nhân vật lực một cách hiệu quả và hữu hiệu. 10
  11. NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG QLDA Ø Độ phức tạp của dự án; Ø Yêu cầu đặc biệt của chủ đầu tư; Ø Cấu trúc lại tổ chức; Ø Rủi ro trong dự án; Ø Thay đổi công nghệ; Ø Kế hoạch và giá cả được xác định trước. 11
  12. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QLDA ª Hoạch định: Xác định phương hướng hoạt động của dự án ª Tổ chức: Xác định cách thức hoạt động phù hợp ª Phân công: Lựa chọn người có chuyên môn thực hiện công việc ª Hướng dẫn: Phối hợp các thành viên của dự án để cho công việc được định hướng theo mục tiêu chung ª Kiểm soát: Đảm bảo công việc được thực hiện theo kế hoạch và hướng đến mục tiêu dự án 12
  13. TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN THEO PMI § Quản lý tổng thể dự án (Integrated Project Management) § Quản lý quy mô (phạm vi) dự án (Project scope management) § Quản lý thời gian của dự án (Project time management) § Quản lý chi phí của dự án (Project cost management) § Quản lý chất lượng của dự án (Project quality management) § Quản lý nguồn nhân lực của dự án (Project human resource management) § Quản lý thông tin của dự án (Project Communications management) § Quản lý rủi ro của dự án (Project risk management) § Quản lý cung ứng của dự án (Project procurement management) 13
  14. QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN • Gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo rằng các thành phần của dự án được điều phối một cách hợp lý , đạt và vượt yêu cầu của các bên tham gia dự án. 1. QT phát triển điều lệ DA 2. Qt phát triển Sơ bộ phạm vi da 3. Qt phát triển kế hoạch QLDA 4. Qt lãnh đạo và Quản lý thực hiện dự án 5. Qt hướng dẫn và kiểm soát công việc DA 6. Qt kiểm soát thay đổi dự án 7. Qt kết thúc da 14
  15. QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trìng cần thiết để đảm bảo đã bao gồm tất cả các công việc được yêu cầu để hoàn thành thắng lợi dự án, gồm : 1.Đề xuất ý tưởng :quyết định đáp ứng yêu cầu như thế nào (điều lệ, qlda, điều kiện hạn chế ,giả thuyết ) 2 . Quy hoạch phạm vi công việc : phát triển văn bản chính thức về phạm vi công việc làm cơ sở cho các quyết định trong tương lai của dự án 3 . định nghĩa phạm vi công việc :chia các sản phẩm lớn của dự án thành các thành phẩm nhỏ dễ quản lý hơn 4 . Xác định phạm vi công việc :chấp thuận chính thức phạm vi công việc của dự án 5. kiểm soát thay đổi phạm vi công việc của dự án 15
  16. QUẢN LÝ THỜI GIAN DỰ ÁN • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án , gồm: 1. xác định các công tác : xác định các công tác riêng biệt phảI được thực hiện để làm ra các sản phẩm 2. thứ tự các công tác : xác định và lập tài liệu về các mối quan hệ tương tác giữa các công tác 3. Ước lượng tài nguyên từng công tác ; xác định tài nguyên gì ( nhân lực , thiết bị , vật liệu) và số lượng nào cần thiết cho mỗi công tác 4. Ước lượng thời gian hoàn thành : ước lượng thời gian cần thiết để hoàn thành từng công tác 5. phát triển kế hoạch : phân tích thứ tự thực hiện các công tác,thời gian hoàn thành và nguồn lực cần thiết để lập ra kế hoạch dự án 6. kiểm soát kế hoạch:kiểm soát sự thay đổi của kế hoạch 16
  17. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN • Là một phần của quản lý dự án, bao gồm các quá trình cần thiết đẻ đảm bảo dự án được hoàn thành trong ngân sách được duyệt, gồm : 1. quy hoạch nguồn lực :xác định các nguồn lực( vật liệu, thiết bị ,nhân lực ) và số lượng của chúng dược dùng để thực hiện các công viêc của dự án 2. Ước lượng chi phí : tính toán gần đúng các khoản chi phí cho các nguồn lực cần thiết để hoàn thành từng hạng mục của dự án 3 . Ngõn sách chi phí : xác định tổng dự toán chi phí để hoàn thành toàn bộ dự án 4. kiểm soát chi phí :kiểm soát các thay đổi chi phí trong suốt quá trình thực hiện dự án 17
  18. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án sẽ thoả mãn các yêu cầu đã được đề ra, nó gồm : 1. lập kế hoạch CL : xác định các tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến dự án và biện pháp thoả mãn chúng 2. đảm bảo CL :việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch trong hệ thống chất lượngđể cung cấp lòng tin là dự án sẽ thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng đã được đề ra 3. kiểm soát CL: điều khiển các kết quả riêng biệt của dự án xem chúng có tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng hay không, xác định cách loại bỏ các nguyên nhân của các công việc không thoả mãn CL 18
  19. QUẢN LÝ NHÂN LỰC DỰ ÁN • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần thiết đẻ sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực tham gia vào dự án . nó gồm : 1. quy hoạch tổ chức: xác định ,lập hồ sơ và đặt ra vai trò, trách nhiệm và quan hệ báo cáo công việc của da 2. bổ nhiệm cán bộ : tìm kiếm nguồn nhân lực cần thiết và bổ nhiệm vào các công việc trong dự án 3. phát triển nhóm công tác: phát triển các nhóm và các cá nhân có tay nghề, nghiệp vụ để thực thi dự án 19
  20. QUẢN LÝ GIAO TIẾP DỰ ÁN • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo tạo ra, thu nhận, cất giữ ,và xử lý thông tin của dự án kịp thời gian . Nó gồm: 1. quy hoạch giao tiếp: xác định các yêu cầu về thông tin và giao tiếp của các bên tham gia dự án . AI cần thông tin nào ,lúc nào và sẽ giao thông tin thế nào 2. phân phối thông tin: làm cho các thông tin cần thiết luôn sẵn sàng và kịp thời gian 3. báo cáo thực hiện : thu nhận, truyền bá thông tin, bao gồm báo cáo tình trạng hiện tại, kết quả của tiến trình và dự báo. 4. kết thúc quản trị hành chính: tạo ra , thu nhận các báo cáo đánh giá cho từng giai đoạn hoặc khi kết thúc dự án 20
  21. QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN • Là một phần của quản lý dự án, bao gồm các quá trình liên quan tới việc xác định ,phân tích và xử lý rủi ro của dự án. nó gồm: 1. xác định rủi ro: xác định rủi ro nào thường ảnh hưởng đến dự án, tạo lập hồ sơ các đặc điểm của từng rủi ro 2. định lượng rủi ro : đánh giá rủi ro và quan hệ tương tác của rủi ro để kiểm định mức độ ảnh hưởng khả dĩ tới kết quả dự án. 3. triển khai đối phó rủi ro :xác định các bước có liên quan đến vận hội và xử lý các hiểm hoạ. 4. kiểm soát Đối phó rủi ro :kiểm soát sự biến đổi của rủi ro trong suốt quá trình triển khai dự án. 21
  22. QL QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM , MUA SẮM CỦA DA • Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần thiết để tìm kiếm hàng hoá, dịch vụ ngoàI khả năng thực hiện của tổ chức. Nó gồm : 1. quy hoạch tìm kiếm :xác định tìm kiếm gì khi nào 2. quy hoạch nhu cầu : lập hồ sơ các sản phẩm yêu cầu và xác định các nguồn cung cấp khả dĩ. 3. Mời thầu : lập phiếu báo giá, đấu thầu ,chào hàng cạnh tranh hoặc đề xuất theo tình hình cụ thể 4. lựa chọn nhà thầu :lựa chọn trong số nt có năng lực. 5. quản lý hợp đồng: đảm bảo đáp ứng các điều khoản hđ 6. kết thúc hợp đồng :hoàn thành và thanh lý hđ kể cả các giảI pháp cho các hạng mục chưa đạt yêu cầu 22
  23. CÁC KHÁI NIỆM • Sự tổ chức (organizing) là quá trình sắp xếp con người và nguồn lực nhằm phối hợp lẫn nhau để hoàn thành một mục tiêu. • Cách thức mà trong đó các bộ phận khác nhau của một tổ chức được sắp xếp một cách chính thức thường được gọi là cấu trúc tổ chức. Cấu trúc tổ chức là một hệ thống của các nhiệm vụ, các quan hệ báo báo và các kết quả của thông tin • Bạn học được gì từ sơ đồ của một tổ chức: ² Sự phân chia công việc: Các vị trí và chức danh chỉ ra các trách nhiệm. ² Các quan hệ giám sát: ai sẽ báo cáo đến ai ² Các kênh liên lạc: Chỉ ra dòng thông tin chính thức từ đâu đến đâu ² Các cấu trúc chính bên dưới: Các vị trí mà báo cáo đến nhà quản lý chung ² Các cấp độ của quản lý: Chỉ ra các phân lớp của quản lý 23
  24. CẤU TRÚC TỔ CHỨC § Kiểu mẫu được đặt ra để để phối hợp hoạt động giữa các thành viên trong tổ chức § Giao trách nhiệm và quyền lợi đến từng thành viên trong tổ chức và thiết lập trách nhiệm cho các kết quả § Thiết lập các điều kiện cần thiết cho sự phối hợp lẫn nhau giữa các thành viên CÁC LOẠI CẤU TRÚC TỔ CHỨC ² Cấu trúc theo chức năng: ² Cấu trúc theo dự án: ² Cấu trúc theo ma trận: 24
  25. CẤU TRÚC CHỨC NĂNG (FUNCTIONNAL STRUCTURES) • Một cấu trúc chức năng tập hợp các con người với kỹ năng tương tự để làm nhưng nhiệm vụ tương tự • Lợi điểm: ² Lợi thế theo quy mô với sự sử dụng nguồn lực có hiệu quả ² Nhiệm vụ phân công phù hợp với tài chuyên môn và sự đào tạo ² Giải quyết được vấn đề thuộc về kỹ thuật chất lượng cao ² Đào tạo chuyên sâu và phát triển các kỹ năng trong vòng các chức năng ² Các con đường nghề nghiệp rõ ràng trong vòng các chức năng 25
  26. CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRONG MỘT CÔNG TY Giám đốc Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng phòng tiếp thị phòng Tài phòng nhân phòng kinh chính sự doanh KHUYẾT ĐIỂM CỦA CẤU TRÚC CHỨC NĂNG • Thiếu sự phối hợp và giao tiếp chéo giữa các chức năng • Khả năng phản ứng kém với các thay đổi của môi trường xung quanh 26
  27. Simple Line Responsibility 27
  28. CẤU TRÚC DỰ ÁN • Một cấu trúc dự án tập hợp tập họp những cá nhân mà làm việc chung trong một dự án với những đối tượng tương tự. • Lợi điểm: ² Rất linh động trong phản ứng với các thay đổi của môi trường ² Cải thiện sự phối hợp chéo giữa các bộ phận chức năng ² Tài chuyên môn tập trung vào các đối tương cụ thể ² Dể dàng thay đổi kích thước bằng việc thêm vào hay bớt ra các dự án • Khuyết điểm: ² Có thể làm giảm lợi thế theo quy mô ² Có thể làm gia tăng chi phí bởi sự trùng lắp trong nguồn lực và nổ lực của các dự án khác nhau. ² Quá nhấn mạnh vào một dự án có thể làm tổn hại đến toàn bộ ² Có thể tạo ra canïh tranh không lành mạnh 29
  29. CẤU TRÚC MA TRẬN • Một cấu trúc ma trận là phương thức kết hợp giữa cấu trúc chức năng và cấu trúc dự án. • Lợi điểm: ² Sự phối hợp chức năng bên trong tốt hơn trong vận hành và xử lý rắc rối. ² Gia tăng sự linh động trong thêm, bớt, thay đổi sự vận hành để phù hợp với phía cầu (demand). ² Trách nhiệm thực hiện công việc của các thành viên tốt hơn xuyên qua các chủ nhiệm dự án (project manager). ² Cải thiện thiện tiến trình ra quyết định xuyên qua nhóm dự án (project team) ngay tại nơi làm việc vì tại đó thông tin tốt nhất là có sẳn ² Cải thiện sự quản lý chiến lược vì lảnh đạo được giải phóng khỏi việc xử lý những vấn đề không cần thiết để tập trung giải quyết vào các nội dung chiến lược. 31
  30. CẤU TRÚC MA TRẬN • Khuyết điểm: ² Hệ thống hai “Sếp” có thể gây ra những trục trặc. ² Nhân viên của cấu trúc ma trận có thể nhận nhiệm vụ mơ hồ vì nhận lệnh mâu thuẩn nhau từ hai “Sếp”. ²Có thể gây ra gia tăng chi phí vì sự gia tăng chi phí lương của các trưởng nhóm ²Lòng trung thành cao với nhóm có thể gây ra thiệt hại cho các mục tiêu lớn hơn của tổ chức. 32
  31. CẤU TRÚC MA TRẬN TRONG MỘT CÔNG TY QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NHỎ Giám đốc Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Phòng dự Phòng kinh Phòng kỹ Phòng kế án doanh thuật toán CNDA 1 CNDA 2 CNDA 3 33
  32. Thảo luận 1. Hãy chỉ ra các điều kiện áp dụng cho từng kiểu cấu trúc tổ chức (gợi ý: bạn nên tổng hợp thành bảng biểu)? 34
  33. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN Hoàn thành dự án: ¶Đúng hạn ¶Trong chi phí đã dự trù ¶Đạt yêu cầu đã đặt ra ¶Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả 35
  34. Quản lý dự án (Project Management) là gì? Ð QLDA (Project Management) chủ yếu là QUẢN LÝ THAY ĐỔI (MANAGEMENT OF CHANGE) • Có nghĩa là: Nếu sự việc cứ diễn ra suôn sẽ thì chúng ta không cần đến Quản lý dự án ! Mà chỉ đơn thuần là lập kế hoạch và triển khai thực hiện ! 36
  35. Chủ nhiệm dự án (Project Manager) - ‘Người lãnh đạo (The Leader)’ Ø Ba giai đoạn quan trọng để lôi cuốn mọi người theo bạn (getting people to follow you) – Theo Kouzes and Posner – Tầm nhìn (Vision) Involvement (Lôi cuốn mọi người) Persistence (kiên trì) Ø Các lãnh đạo cần có tầm nhìn xa. Họ cần phải nhận thức rõ họ không thể đạt được mục đích bằng cách làmviệc đơn độc vì vậy họ cần lôi cuốn những người khác vào công việc. Sau đó, họ phải kiên trì làm việc hướng về các mục đích của họ. 37
  36. Chủ nhiệm dự án - ‘Người lãnh đạo’ 5 yếu tố cơ bản cho một nhà lãnh đạo – Thách thức với tiến trình – Chia sẽ tầm nhìn – Tạo điều kiện người khác hành động – Làm gương – Khuyến khích nhiệt huyết Kouzes và Posner 38
  37. VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG HOẠCH ĐỊNH ü Lập kế hoạch các công việc cần làm ü Thiết lập mục tiêu dự án và những yêu cầu thực hiện ü Phối hợp cùng các chuyên gia để hoạch định và ước tính chi phí. ü Xác định những sự kiện quan trọng của dự án. ü Dự trù những tình huống bất ngờ ü Tránh thay đổi kế hoạch trừ trường hợp cần thiết ü Chuẩn bị hợp đồng đúng quy định giữa các bên ü Truyền đạt lại kế hoạch dự án, xác định trách nhiệm mỗi cá nhân, thời gian và chi phí thực hiện ü Thực hiện theo kế hoạch 39
  38. VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC üTổ chức thực hiện dự án theo công việc yêu cầu üPhân chia (Break down) dự án thành những công việc cụ thể có thể đo lường được. üThiết lập một sơ đồ tổ chức cho mỗi dự án, trong đó cần chỉ ra ai, làm gì üXác định quyền và trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia dự án 40
  39. VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CHỨC NĂNG PHÂN CÔNG ü Xác định rõ ràng các công việc cần thực hiện và lựa chọn người thực hiện. ü Thực hiện buổi họp giới tiệu mục tiêu của dự án cho các thành viên của dự án từ lúc bắt đầu dự án. ü Giải thích rõ ràng với các thành viên về công việc của họ. ü Làm cho các thành viên hiểu rõ và đồng ý với yêu cầu của dự án về chất lượng, kinh phí, và thời gian thực hiện 41
  40. VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CHỨC NĂNG HƯỚNG DẪN § CNDA phải đủ năng lực để phối hợp các lĩnh vực quan trọng của dự án. § CNDA phải thể hiện mối quan tâm và sự nhiệt tình thực hiện dự án. ü Tạo cơ hội cho mọi người có thể tiếp cận được, công khai các vấn đề và giải quyết các vấn đề theo quan điểm cùng hợp tác. ü Phân tích và khám phá các vấn đề kịp thời để sớm tìm được cách giải quyết. ü Cung cấp các tài nguyên cần thiết để thực hiện công việc và hoàn thành dự án. ü Nhận thức được tầm quan trọng của các thành viên, ngợi khen họ khi công việc được làm tốt, hướng dẫn họ khắc phục sai lầm và xây dựng một nguồn nhân lực có hiệu quả. 42
  41. VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT ü Thường xuyên ghi nhận và theo dõi quá trình thực hiện các công việc trong thực tế và theo kế hoạch. ü Duy trì một biểu đồ / bảng tính để so sánh chi phí và thời gian thực hiện công việc trong thực tế và theo kế hoạch. ü Ghi nhận lại các cuộc họp, các cuộc nó chuyện bằng điện thoại, và các cuộc trao đổi thỏa thuận hợp đồng. ü Đảm bảo là mọi người được thông tin đầy đủ về tình hình thực hiện dự án. 43
  42. Tóm tắt vai trò và trách nhiệm của giámđốc dự án (Project manager) Ø Kiểm soát một dự án từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc dự án Ø Thiết lập Ban Quản lý dự án (Project Management Team) Ø Cân nhắc cẩn thận tất cả các giải pháp có thể Ø Chuẩn bị một Kế hoạch quản lý dự án (Project Management Plan) Ø Quản lý các thay đổi Ø Thay mặt chủ đầu tư chi trả tất cả các chi phí dự án theo hợp đồng 44
  43. Tóm tắt vai trò và trách nhiệm của giámđốc dự án (Project manager) Ø Điều phối tất cả các hoạt động của Ban Quản lý dự án Ø Xem xét một cách định kỳ tiến trình dự án Ø Báo cáo tiến trình dự án đến chủ đầu tư Ø Đảm bảo các quy trình kiểm tra chất lượng là đang được thực hiện đầy đủ và đúng cách Ø Tham gia vào xem xét/kiểm toán hậu dự án 45