Bài giảng Nâng cấp nền kinh tế duy trì thặng dư nguồn nhân lực

pdf 11 trang hapham 1810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nâng cấp nền kinh tế duy trì thặng dư nguồn nhân lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nang_cap_nen_kinh_te_duy_tri_thang_du_nguon_nhan_l.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nâng cấp nền kinh tế duy trì thặng dư nguồn nhân lực

  1. NÂNG CẤP NỀN KINH TẾ DUY TRÌ THẶNG DƯ NGUỒN NHÂN LỰC Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 1 Trung tâm phát triển kỹ năng Penang  Trung tâm Phát triển Kỹ năng Penang (PSDC): là một tổ chức phi lợi nhuận, thành lập năm 1989  Mục tiêu: • Tăng nguồn cung lao động kỹ năng cho các DN công nghiệp chế tạo ở Penang, nhất là MNCs • Thu hút FDI, nhờ đó đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế hơn nữa • Sửa chữa thất bại thị trường do các MNCs chiêu dụ lao động có kỹ năng của nhau bằng mức lương cao hơn, làm tăng chi phí lao động 2 1
  2. Nguồn tài chính của PSDC  Chính quyền bang cung cấp đất và nhà, tọa lạc ngay trung tâm của KCN Bayan Lepas  Chính quyền liên bang cấp ngân sách: • 1989 đến 1991: 15.800 USD/năm • 1992 đến 1999: 31.600 USD/năm  Chính quyền liên bang viện trợ thiết bị theo Kế hoạch Malaysia: • Kế hoạch Malaysia lần thứ 6 (1989-1994): 1,5 triệu USD • Kế hoạch Malaysia lần thứ 7 (1995-2000): 4,2 triệu USD • Kế hoạch Malaysia lần thứ 8 (2001-2006): 4,2 triệu USD  Học phí của người lao động 3 Cơ cấu chương trình đào tạo PSDC  Đào tạo kỹ sư tại các công ty tư nhân • Hướng nghiệp có mục tiêu để nâng cao kỹ năng kỹ thuật • Thời gian từ một ngày đến 12 tháng • Học phí từ 50 đến 1.300 USD, được công ty hỗ trợ • Thành viên PSDC giảm phí đào tạo 10-15% • Mọi công ty đều có thể được hoàn phí đào tạo nhờ Quỹ Phát triển Nguồn nhân lực (GRDF) 4 2
  3. Cơ cấu chương trình đào tạo PSDC  Giáo dục lao động phổ thông cho những người mới tốt nghiệp phổ thông trung học • Đào tạo tổng quát, trang bị những kiến thức kỹ thuật và kỹ năng cơ bản • Chương trình liên quan chặt chẽ với tình hình kinh tế trong thập niên 2000. • PSDC cung cấp các chương trình học ba năm về Kỹ thuật/ khoa học, hợp tác với các trường đại học trong nước và các trường đại học nước ngoài ở Anh. 5 Chương trình Các nhà cung cấp toàn cầu (GSP)  Năm 1998, PSDC triển khai Chương trình Các nhà cung cấp toàn cầu (GSP).  Mục tiêu: Phát triển các mối liên kết với hạ nguồn thông qua: • Nâng cấp công nghệ của các nhà cung cấp trong nước • Giảm thất bại thông tin giữa các công ty đa quốc gia và các nhà cung cấp nội địa. • GSP nhằm nâng các nhà cung cấp nội địa lên thành các nhà cung cấp đẳng cấp quốc tế  Biện pháp: • Khóa đào tạo nâng cấp công nghệ của các nhà cung cấp nội địa và giảm thất bại thông tin • Hợp đồng kinh doanh giữa MNCs và các nhà cung cấp nội địa 6 3
  4. 9 Hội đồng quản trị PSDC 2005-2006 Vị trí Chức danh Tên công ty Chủ tịch Giám đốc điều hành Advanced Micro Devicces Export Phó chủ tịch Giám đốc điều hành Fairchild Semiconductor Phó chủ tịch Tổng giám đốc địa bàn Intel Malaysia Giám đốc điều hành Bosch Malaysia Các ủy viên Chủ tịch Agilent Technologies (2005-2006) Tổng giám đốc ENG Teknologi Giám đốc điều hành Motorola Malaysia Giám đốc điều hành Seagate Các ủy viên Giám đốc điều hành Komag (2004-2005) Quản lý Leong Bee & Soo Bee Sdn. Bhd FC OSRAM 10 5
  5. Tham gia của SMEs vào GSP (2005) Chương trình Số lượng học viên Số lượng DN vừa và nhỏ CoreCom 1 910 239 IS2 106 29 AS3 502 117 Tổng cộng 1.518 385 11 Tham gia vào sáng kiến GSP thứ hai Các công ty đa quốc gia Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Advanced Micro Devices Watas Holdings Agilent Technology Prestige Dynamics Industry Fairchild Semiconductor Industri Presawat Jaya Intel Technology Newtechco Engineering Komag Unimould Engineering Motorola AKN Technology Robert Bosch Leong Bee & Soo Bee Unico Technology ClassA Technology Mechwira Techonology 12 6
  6. 13 14 7
  7. Liên hệ với khung phân tích cơ sở Năng lực cạnh tranh vi mô Chất lượng môi Độ tinh thông về Trình độ phát triển trường kinh doanh hoạt động và cụm ngành quốc gia chiến lược công ty Năng lực cạnh tranh vĩ mô Hạ tầng xã hội Các chính sách và thể chế chính trị kinh tế vĩ mô Các yếu tố lợi thế tự nhiên • Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô tạo ra tiềm năng để đạt mức năng suất cao, nhưng chỉ riêng các yếu tố vĩ mô thì chưa đủ • Năng suất còn phụ thuộc vào năng lực vi mô của nền kinh tế và mức độ tinh15 vi của cạnh tranh trong nước Nguồn: VCR 2010 Tại sao Việt Nam cần nâng cấp nền kinh tế? Thách thức về năng suất 2001-2010 16 Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê 8
  8. Tại sao Việt Nam cần nâng cấp nền kinh tế? Tăng trưởng GDP và năng suất 2001-2010 8% 6.9% 2.8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% GDP growth Labor supply growth Labor productivity growth 17 Tại sao Việt Nam cần nâng cấp nền kinh tế? Thách thức về năng suất 2011-2020 18 Nguồn: McKinsey 2012 9
  9. Tại sao Việt Nam cần nâng cấp nền kinh tế? Mức độ cải thiện nguồn nhân lực 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 EducationIndex China Indonesia 0.5 M alaysia Philippines Vietnam S. Korea 0.4 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Source: Human Development Report (UNDP, 2010) Tại sao Việt Nam cần nâng cấp nền kinh tế? Thặng dư năng lực lao động đang giảm dần 5.0 4.5 China Indonesia 4.0 Malaysia Philippines 3.5 Vietnam S. Korea 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 Education Index/ Income Index Income Index/ Education 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Source: Human Development Report (UNDP, 2010) 10
  10. Share of rents from national resources in national income and student performance 21 11