Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nghiep_vu_le_tan_phan_1.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 1)
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ??? 1. Hiện nay Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với bao nhiêu quốc gia trên thế giới? 2. Hiện nay Việt Nam đã ký thoả thuận miễn thị thực cho công dân của mình tới bao nhiêu quốc gia khác nhau trên thế giới? 3. Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu ng−ời Việt Nam định c− ởn−ớc ngoài? Bình quân 1 năm số khách du lịch Việt Nam về thăm quê h−ơng là bao nhiêu? 4. Những văn bản quy phạm pháp luật nào của quốc hội và nhà n−ớcquyđịnhvềhộchiếuvàthịthực? khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ??? 5. Cơ quan đại diện ngoại giao có quan hệ nh− thế nào đối với hoạt động kinh doanh du lịch của n−ớc mà nó đại diện. 6. Những quy định chủ yếu về xuất nhập cảnh của Việt Nam? Những quy định đó liên quan gì đến hoạt động du lịch? 7. Trong danh thiếp ngoại giao, các ký hiệu ghi d−ới góc bên trái của danh thiếp có ý nghĩa gi? VD: P.P; P.f; P.f.f.n; P.c; P.f.c khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ??? 8. Tại sao khi đón nguyên thủ quốc gia ng−ời ta lại có thủ tục bắn 21 phát đại bác? 9. Lễ tân và từ “reception” trong tiếng Anh có gì giống và khác nhau hay thực chất là một? khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Mục đích – yêu cầu - Defining: Khái niệm ngoại giao, ngành và nghề ngoại giao - Understanding: 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngoại giao thế giới và Việt Nam 2. Quá trình hình thành và phát triển các điều −ớc quốc tế trong quan hệ ngoại giao 3. Bài học ngoại giao Việt Nam. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Ngoại giao? khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Ngoại giao? Nghĩa rộng? Ng−ời – ng−ời Nghĩa hẹp? Quốc gia – quốc gia khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Henry palmerston (1784-1865) “Trong quan hệ quốc tế, không có thù vĩnh cửu, không có bạn vĩnh cửu, chỉ có quyền lợi dân tộc là vĩnh cửu mà chúng ta có nhiệm vụ theo đuổi” khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Eleanor roosevelt “Chúng ta phải đối diện với thực tế rằng hoặc chúng ta sẽ cùng bị huỷ diệt, hoặc phải học cách chung sống hoà bình, và nếu muốn chung sống hoà bình, ta phải đối thoại” khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- lịch sử và bài học Câu chuyện ngoại giao 1: Thái Lan khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- và bài học Cần đánh giá đúng vai trò của ngoại giao trong từng giai đoạn: có lúc ngoại giao có vai trò thấp hơn quân sự nh−ng không thể thiếu, có lúc ngoại giao có vai trò ngang với quân sự, có lúc ngoại giao có vai trò quan trọng hơn quân sự. Mặt khác, cần biết vận dụng mâu thuẫn giữa các n−ớc lớn theo h−ớng có lợi cho mình khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Harold nicolson “Ngoại giao, đó là việc tiến hành những quan hệ quốc tế bằng cách đàm phán; đó là cách mà các đại sứ, công sứ dùng để điều chỉnh và tiến hành những quan hệ này; đó là công tác hoặc là nghệ thuật của nhà ngoại giao”. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- E. Stow “Ngoại giao là sự áp dụng trí tuệ và lịch thiệp vào việc tiến hành những quan hệ chính thức giữa các chính phủ các n−ớc độc lập và đôi khi cả giữa những n−ớc ấy với các n−ớc ch− hầu của họ”. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Sự giống nhau? khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Ngoại giao? Định nghĩa A15-21, C1-2 - Định nghĩa của một số học giả, nhà ngoại giao Anh (Harold Nicolson, E. Stow) - Một số định nghĩa khác - Định nghĩa chung về ngoại giao - Vài nét về đàm phán khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Ngành và nghề Ngoại giao? - Góp phần bảo Vệ an ninh và độc lập của đất n−ớc - Góp ý kiến xây dựng chiến l−ợc và sách l−ợc hữu hiệu của đất n−ớc. - Đóng góp nhiều vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất n−ớc. - Góp phần thúc đẩy bang giao hữu nghị của đất n−ớcv khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Ngành và nghề Ngoại giao? - Nghề giúp bạn hoàn thiện bản thân - Nghề giao thiệp rộng, đi lại nhiều - Nghề nhiều ràng buộc, thách thức khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- lịch sử ngoại giao - Thế giới - Việt Nam khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ngoại giao quốc tế Thời kỳ tr−ớcthếkỷXV - thời Th−ợng cổ - thời cổ đại - chế độ phong kiến Từ thế kỷ XV trở đi -Ngoại giao châu Âu từ thế kỷ XV – XVII - Ngoại giao thế giới từ thế kỷ XVIII – 1945 - Ngoại giao thế giới sau Chiến tranh thế giới II đến nay khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ngoại giao quốc tế – tiêu điểm 1. Về các cơ quan đại diện ngoại giao th−ờng trú ở n−ớc ngoài 2. Sự ra đời của điều −ớc quốc tế về quan hệ ngoại giao khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ngoại giao quốc tế – tiêu điểm 1. Hiệp −ớc Westphalie (1648) đã xác định hình thức các đại sứ quán và qui định những nguyên tắc về mối quan hệ th−ờng xuyên giữa các quốc gia. 2. Công −ớc Viên (1961) về quan hệ ngoại giao là công −ớc t−ơng đối đầy đủ và hoàn chỉnh nhất. Đến năm 1988, đã có trên 150 n−ớc công nhận tham gia Công −ớc. Năm 1980, Việt Nam tuyên bố tham gia Công −ớc với hai điều bảo l−u về nọi dung. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- ngoại giao việt nam Thời tiền Lê (980 - 1009) - - Thời Trần (1225 - 1400) - - Thời Lê (1428 - 1527) - - Thời hậu Lê (1533 - 1789) - - Thời Tây Sơn (1778 - 1802) - - Thời Nguyễn độc lập (1802 - 1883) - - Thời kỳ 1945 – 1975 - - Thời kỳ sau 1975 khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
- Bài học ngoại giao việt nam Thứ nhất: lợi ích dân tộc ặ chủ nghĩa dân tộc Thứ hai: “ứng bất biến – dĩ vạn biến” Thứ ba: “vừa đánh vừa đàm” khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn