Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê

ppt 46 trang hapham 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thong_ke_chuong_3_tom_tat_va_trinh_bay_du_lieu_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê

  1. CHƯƠNG 3 TĨM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ 1
  2. NỘI DUNG 1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ 2. TĨM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ 2
  3. 1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ KHÁI NIỆM: PHÂN TỔ THỐNG KÊ LÀ VIỆC CĂN CỨ VÀO MỘT HAY MỘT SỐ TIÊU THỨC NÀO ĐĨ ĐỂ LỰA CHỌN, PHÂN CHIA, SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ THÀNH CÁC TỔ NHĨM CĨ TÍNH CHẤT KHÁC NHAU. 3
  4. PHÂN TỔ THỐNG KÊ Ý nghĩa: • Trong điều tra thống kê: phân chia các đơn vị điều tra ra thành các nhĩm khác nhau để tiến hành thu thập thơng tin. • Trong tổng hợp thống kê: là phương pháp cơ bản để tiến hành hệ thống hố tài liệu; đồng thời để tính tốn các chỉ tiêu tổng hợp. • Trong phân tích và dự đốn thống kê: là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác: phương pháp phân tích phương sai, phương pháp hồi quy và tương quan . 4
  5. PHÂN TỔ THỐNG KÊ Nhiệm vụ : • Phân chia các loại hình kinh tế-xã hội ra thành các loại hình kinh tế-xã hội khác nhau • Biểu hiện kết cấu của tổng thể • Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các tiêu thức 5
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ 1.1 LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ 1.2 XÁC ĐỊNH SỐ TỔ a. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNH HAY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH. b. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG HAY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG. 1.3 LẬP BẢNG PHÂN TỔ VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ 6
  7. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNH MỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT BIỂN HIỆN CỦA TIÊU THỨC. VD: KHI NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU THỨC GIỚI TÍNH THÌ TA CĨ 2 ĐẶC TRƯNG “NAM” VÀ “NỮ”. DO ĐĨ, KHI TIẾN HÀNH PHÂN TỔ, TA SẼ XẾP THÀNH 2 TỔ, MỖI TỔ THỂ HIỆN 1 BIỂU HIỆN: TỔ “NAM” VÀ TỔ “NỮ” 7
  8. VÍ DỤ: CĨ SỐ LIỆU VỀ NHĨM MÁU CỦA 25 BỆNH NHÂN ĐƯỢC THU THẬP NHƯ SAU. TIẾN HÀNH PHÂN TỔ A B B AB O O O B AB B B B O A O A O O O AB AB A O B A 8
  9. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TIÊU THỨC NGHIÊN CỨU Ở VD NÀY LÀ NHĨM MÁU LÀ TIÊU THỨC THUỘC TÍNH, CĨ 4 BIỂU HIỆN TRONG VD NÀY LÀ CÁC NHĨM MÁU: A, B, O, AB. DO ĐĨ, TA PHÂN THÀNH 4 TỔ, MỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT NHĨM MÁU. 9
  10. BƯỚC 1: LẬP BẢNG PHÂN TỔ. BƯỚC 2: ĐẾM SỐ ĐƠN VỊ XUẤT HIỆN CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B. BƯỚC 3: TÌM TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VỚI CƠNG THỨC NHƯ SAU f % = •100% n f : tần số của tổ n : số đơn vị tổng thể BƯỚC 4: NHẬN XÉT 10
  11. BẢNG PHÂN TỔ A B C NHĨM MÁU SỐ BỆNH NHÂN TỶ TRỌNG (%) A B O AB CỘNG 25 100 11
  12. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG CĂN CỨ VÀO PHẠM VI BIẾN THIÊN CỦA LƯỢNG BIẾN, TA CĨ 3 CÁCH PHÂN TỔ: PHÂN TỔ KHƠNG CĨ KHOẢNG CÁCH PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH PHÂN TỔ MỞ 12
  13. PHÂN TỔ KHƠNG CĨ KHỎANG CÁCH ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỢNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC PHÂN TỔ ÍT VÀ LƯỢNG BIẾN BIẾN THIÊN (CHÊNH LỆCH VỀ LƯỢNG GIỮA CÁC ĐƠN VỊ) KHƠNG NHIỀU. CÁCH THỨC PHÂN TỔ TƯƠNG TỰ NHƯ PHẦN TRÌNH BÀY THEO PHÂN TỔ ĐỐI VỚI TIÊU THỨC THUỘC TÍNH. 13
  14. VÍ DỤ: CĨ TÀI LIỆU VỀ ĐIỂM SỐ MƠN KTCT CỦA 30 SINH VIÊN NHƯ SAU. TIẾN HÀNH PHÂN TỔ VÀ NÊU NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN KTCT CỦA 30 SV. 9 6 7 7 7 6 5 5 7 6 7 5 7 5 6 6 7 7 7 5 5 6 9 7 9 6 7 6 6 7 14
  15. TA THẤY TRONG VD NÀY LÀ PHẠM VI BIẾN THIÊN CỦA LƯỢNG BIẾN LÀ ÍT. VÌ CHỈ XUẤT HIỆN 4 LƯỢNG BIẾN: ĐIỂM 5, 6,7 VÀ 9. DO ĐĨ, TA PHÂN TỔ LÀM 4. MỖI TỔ TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT LƯỢNG BIẾN. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TƯƠNG TỰ NHƯ VÍ DỤ PHẦN PHÂN TỔ TIÊU THỨC THUỘC TÍNH. 15
  16. BẢNG PHÂN TỔ ĐIỂM SỐ SỐ SINH VIÊN TỶ TRỌNG (%) 5 6 7 9 CỘNG 30 100 16
  17. PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH MỘT TỔ : xmin xmax Giới hạn dưới Giới hạn trên KHOẢNG CÁCH TỔ = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƯỚI = xmax - xmin 17
  18. PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH TẦN SỐ: LÀ SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA MỘT LƯỢNG BIẾN. VÍ DỤ: CĨ ĐIỂM SỐ MƠN TỐN CỦA 6 SINH VIÊN 8 TẦN SỐ XUẤT 7 HIỆN CỦA LƯỢNG 6 BIẾN 8 ĐIỂM LÀ 3 8 5 8 18
  19. PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH _ PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH ĐỀU NHAU ❖ ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC ❖ ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC _ PHÂN TỔ VỚI KHOẢNG CÁCH KHƠNG ĐỀU NHAU 19
  20. PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH ❖ ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC: CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ: X max− X min h = k Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ k : số tổ định phân với k = (2xn)1/3 n : số đơn vị tổng thể 20
  21. PHÂN TỔ CĨ KHOẢNG CÁCH ❖ ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC: CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ: (X max− X min) − (k −1) h = k Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ k : số tổ định phân với k = (2xn)1/3 n : số đơn vị tổng thể 21
  22. VÍ DỤ: KHẢO SÁT 20 BỆNH NHÂN HÚT THUỐC LÁ THU ĐƯỢC DỮ LIỆU SAU. MỖI GIÁ TRỊ LÀ SỐ ĐIẾU THUỐC MÀ NGƯỜI BỆNH HÚT TRONG MỘT NGÀY. HÃY THỰC HIỆN PHÂN TỔ. : 10 8 6 14 22 13 17 19 11 9 18 14 13 12 15 15 5 11 16 11 22
  23. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT: BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TIÊU THỨC NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỢNG BIẾN. BƯỚC 2: LẬP BẢNG PHÂN TỔ. BƯỚC 3: ĐẾM TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B. BƯỚC 4: TÍNH TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT C THEO CƠNG THỨC f % = •100% n f : tần số của tổ n : số đơn vị tổng thể 23
  24. BẢNG PHÂN TỔ A B C TỔ TẦN SỐ TỶ TRỌNG (%) CỘNG 100 24
  25. Các bước giải quyết DỮ LIỆU CỦA BÀI TỐN LÀ Xmax = . ; Xmin = k = Khoảng cách tổ: h = 25
  26. PHÂN TỔ THEO SỐ SỐ BỆNH NHÂN TỶ TRỌNG LƯỢNG THUỐC HÚT (NGƯỜI) (%) TRONG 1 NGÀY CỘNG 26
  27. VÍ DỤ: Theo dõi năng suất thu hoạch lúa (tạ) của 50 hộ gia đình thuộc huyện Y, ta thu thập được số liệu như sau. Hãy tiến hành phân tổ 35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 46 42 41 51 36 42 44 34 46 34 36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 40 44 48 42 46 52 43 41 52 50 27
  28. Các bước giải quyết DỮ LIỆU CỦA BÀI TỐN LÀ LƯỢNG BIẾN Xmax = . ; Xmin = k = Khoảng cách tổ: h = 28
  29. NĂNG SUẤT LÚA SỐ HỘ GIA ĐÌNH TỶ (TẠ/HA) TRỌNG (%) CỘNG 29
  30. Phân tổ cĩ khoảng cách khơng đều nhau Ví dụ: Mức thuế thu nhập cá nhân ,= 40 triệu VNĐ : 30% Cịn bạn? Bạn tìm được ví dụ nào về Phân tổ cĩ khoảng cách khơng đều nhau nào nữa? 30
  31. PHÂN TỔ MỞ LÀ PHÂN TỔ MÀ TỔ ĐẦU TIÊN KHƠNG CĨ GIỚI HẠN DƯỚI, TỔ CUỐI CÙNG KHƠNG CĨ GIỚI HẠN TRÊN. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TỔ MỞ LÀ ĐỂ TỔ ĐẦU TIÊN VÀ TỔ CUỐI CÙNG CHỨA CÁC ĐƠN VỊ CĨ TRỊ SỐ LƯỢNG BIẾN ĐỘT BIẾN VÀ TRÁNH VIỆC HÌNH THÀNH QUÁ NHIỀU TỔ. 31
  32. Bảng phân tổ mở như sau Năng suất lúa Số hộ gia đình Tỷ trọng (tạ/ha) (%) CỘNG 32
  33. MỘT SỐ QUY ƯỚC ▪ ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC, GIỚI HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI CỦA HAI TỔ KẾ TIẾP PHẢI TRÙNG NHAU. KHI CĨ MỘT LƯỢNG BIẾN ĐÚNG BẰNG GIỚI HẠN TRÊN CỦA MỘT TỔ, THÌ ĐƠN VỊ ĐĨ ĐƯỢC XẾP VÀO TỔ KẾ TIẾP. ▪ ĐỐI VỚI TÀI LIỆU PHÂN TỔ MỞ, KHI TÍNH TỐN NGƯỜI TA QUI ƯỚC KHOẢNG CÁCH TỔ CỦA TỔ MỞ BẰNG VỚI KHỎANG CÁCH CỦA TỔ ĐỨNG LIỀN KỀ NĨ. 33
  34. PHÂN TỔ LẠI Khái niệm: Là việc lập ra các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ, nhằm đáp ứng mục đích nào đĩ của quá trình nghiên cứu thống kê. Trường hợp áp dụng: - Khi phải so sánh giữa các tài liệu khơng cĩ sự thống nhất về số tổ và khoảng cách tổ. - Tài liệu bị phân thành quá nhiều tổ. - Phân tổ cũ chưa hợp lí và chưa phản ánh đúng thực tế 34
  35. PHÂN TỔ LẠI Ví dụ: Cĩ tài liệu về năng suất lao động của 2 doanh nghiệp như sau DN A DN B NSLĐ Số NSLĐ Số CN CN NSLĐ Số NSLĐ Số CN CN 40-50 5 100-110 15 30-45 4 90-105 20 50-60 8 110-120 5 45-60 10 105-120 18 60-70 10 120-130 3 60-75 15 120-135 5 70-80 12 130-14- 2 75-90 25 135-150 3 80-90 18 140-150 2 90-100 20 35 Hãy so sánh năng suất lao động tại 2 DN trên.
  36. PHÂN TỔ LẠI h = (xmax – xmin)/n = (150 -30)/3 = 40 Kết quả phân tổ NSLĐ % số CN trong tổng số CN DN A DN B 30 – 70 23 24 70 - 110 65 56 110 - 150 12 20 Tổng 100 100 36
  37. 2.TĨM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ ❖ BẢNG THỐNG KÊ ❖ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 37
  38. BẢNG THỐNG KÊ VỀ NỘI DUNG: BẢNG THỐNG KÊ GỒM CĨ 2 PHẦN: CHỦ ĐỀ VÀ GIẢI THÍCH. PHẦN CHỦ ĐỀ: NÊU LÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA TỔNG THỂ ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG (ĐƠN VỊ, ĐỊA PHƯƠNG, LOẠI HÌNH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU). PHẦN GIẢI THÍCH: GỒM CÁC CHỈ TIÊU GIẢI THÍCH VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
  39. BẢNG THỐNG KÊ VỀ HÌNH THỨC: MỖI BẢNG THỐNG KÊ ĐỀU CĨ NHIỀU TIÊU THỨC, CÁC HÀNG NGANG, CỘT DỌC VÀ CÁC CON SỐ THỐNG KÊ. PHẦN TIÊU ĐỀ CÁC HÀNG NGANG VÀ CỘT DỌC 39
  40. SƠ ĐỒ CẤU THÀNH BẢNG THỐNG KÊ PHẦN GIẢI CÁC CHỈ TIÊU GIẢI TỔNG THÍCH THÍCH SỐ PHẦN 1 2 3 n CHỦ ĐỀ TÊN CHỦ ĐỀ (CÁC TỔ) TỔNG SỐ 40
  41. BẢNG THỐNG KÊ NẾU CĂN CỨ VÀO KẾT CẤU PHẦN CHỦ ĐỀ TA CĨ THỂ CHIA RA LÀM 3 LOẠI BẢNG THỐNG KÊ SAU: BẢNG GIẢN ĐƠN: THƯỜNG DÙNG CHO TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH BẢNG PHÂN TỔ BẢNG KẾT HỢP. 41
  42. CHÚ Ý QUY MƠ BẢNG THỐNG KÊ VỪA PHẢI. CÁC TIÊU ĐỀ PHẢI CHÍNH XÁC, ĐẦY ĐỦ, NGẮN GỌN VÀ DỄ HIỂU. PHẢI GHI ĐƠN VỊ TÍNH CỤ THỂ CHO TỪNG CHỈ TIÊU. GHI RÕ NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG. CÁCH GHI CÁC KÍ HIỆU VÀO BẢNG THỐNG KÊ. 42
  43. ĐỒ THỊ THỐNG KÊ LÀ CÁC HÌNH VẼ, ĐƯỜNG NÉT HÌNH HỌC DÙNG ĐỂ MƠ TẢ CĨ TÍNH QUY ƯỚC VỀ CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ. CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNG KÊ: THEO NỘI DUNG PHẢN ÁNH THEO HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 43
  44. BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ Phân loại: ➢ Theo hình thức biểu hiện - Biểu đồ hình cột - Biểu đồ hình diện tích (hình trịn, hình vuơng, hình chữ nhật) - Biểu đồ tượng hình - Đồ thị đường gấp khúc(đường động thái) - Bản đồ thống kê 44
  45. CHÚ Ý LỰA CHỌN ĐỒ THỊ PHÙ HỢP. XÁC ĐỊNH QUY MƠ ĐỒ THỊ CHO THÍCH HỢP. CÁC THANG ĐO TỶ LỆ VÀ ĐỘ RỘNG CỦA ĐỒ THỊ PHẢI THỐNG NHẤT VÀ CHÍNH XÁC. PHẢI GHI CÁC SỐ LIỆU, ĐƠN VỊ TÍNH, THỜI GIAN, KHƠNG GIAN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI TỪNG LOẠI ĐỒ THỊ. THANG ĐO TỶ LỆ XÍCH GIÚP CHO VIỆC CHUYỂN CÁC ĐẠI LƯỢNG LÊN ĐỒ THỊ THEO CÁC KHOẢNG CÁCH THÍCH HỢP NÊN SỬ DỤNG NĨ PHẢI CHÍNH XÁC VÀ THỐNG NHẤT. 45
  46. Tình huống: Bạn là nhân viên tư vấn bảo hiểm. Doanh thu mà bạn đạt được trong 6 tháng làm việc được tổng hợp trong bảng sau. Bạn hãy vẽ đồ thị thể hiện doanh thu trong 6 tháng làm việc của bạn để báo cáo với cấp trên. Hãy vẽ 2 đồ thị: a- Một đơn vị trục tung thể hiện là 5 triệu đồng. b- Một đơn vị trục tung thể hiện là 2 triệu đồng, bắt đầu là ở mức 20 triệu đồng. tháng 1 2 3 4 5 6 Doanh thu 22 25 29 31 34 40 (triệu đồng) 46