Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Chỉ số

ppt 44 trang hapham 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Chỉ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thong_ke_chuong_6_chi_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Chỉ số

  1. CHƯƠNG 6 CHỈ SỐ 1
  2. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ CHỈ SỐ II. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ 2
  3. I. KHÁI NIỆM CHỈ SỐ Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu khác nhau về thời gian, không gian hoặc theo kế hoạch. 3
  4. II. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 1. CĂN CỨ VÀO KHÁI NIỆM: ➢ Chỉ số phát triển ➢ Chỉ số không gian ➢ Chỉ số kế hoạch 2. CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TÍNH TOÁN: ➢ Chỉ số cá thể ➢ Chỉ số tổng hợp 3. CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT CỦA CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ: ➢ Chỉ số khối lượng ➢ Chỉ số chất lượng 4
  5. II. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 1. CĂN CỨ VÀO KHÁI NIỆM: ➢ Chỉ số phát triển: Là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ khối lượng tuyệt đối của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế_ xã hội qua thời gian nghiên cứu. ➢ Chỉ số không gian: Là số tương đối so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng cùng lọai nhưng khác nhau về không gian. ➢ Chỉ số kế họach: Dùng để phản ánh các nhiệm vụ kế họach hoặc mức độ hòan thành kế họach theo các chi5 tiêu đã đề ra.
  6. II. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 2. CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TÍNH TÓAN: ➢ Chỉ số khối lượng: Là chỉ số phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. ➢ Chỉ số chất lượng: Là các chỉ số phản ánh biến động của các chỉ tiêu chất lượng trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. 6
  7. II. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ 3. CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT CỦA CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ: ➢ Chỉ số cá thể: Là chỉ số được lập cho từng yếu tố, từng phần tử trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. ➢ Chỉ số tổng hợp: Là chỉ số được lập cho một tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều yếu tố, nhiều phần tử hợp thành. 7
  8. MỘT SỐ KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ p : GIÁ HÀNG HÓA CHỈ TIÊU z : GIÁ THÀNH CHẤT LƯỢNG q : KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM (CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG) i : CHỈ SỐ CÁ THỂ I : CHỈ SỐ CHUNG, CHỈ SỐ TỔNG HỢP (0) : thể hiện kỳ gốc (1) : thể hiện kỳ báo cáo hay kỳ nghiên cứu 8
  9. III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ 1. CHỈ SỐ CÁ THỂ a. Chỉ số cá thể khối lượng b. Chỉ số cá thể chất lượng 2.CHỈ SỐ TỔNG HỢP a. Nguyên tắc xác định chỉ số tổng hợp b. Chỉ số phát triển c. Chỉ số không gian 9
  10. 1.CHỈ SỐ CÁ THỂ a. CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG b. CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG 10
  11. Nhắc lại ◼ Chỉ tiêu khối lượng: Biểu hiện quy mô, khối lượng của tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ, diện tích gieo cấy. ◼ Chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể thông qua quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu khối lượng với nhau. Ví dụ: Năng suất lao động, giá bán sản phẩm tiêu thụ, giá thành sản phẩm sản xuất. 11
  12. CHỈ SỐ CÁ THỂ KHỐI LƯỢNG Phản ánh mức độ biến động về mặt khối lượng của các đơn vị khác biệt giữa kỳ báo cáo và kỳ gốc. q = 1 iq q0 q1(o) : là mức độ về mặt khối lượng của các đơn vị cá biệt ở kỳ báo cáo (kỳ gốc). 12 iq : là chỉ số cá thể khối lượng .
  13. CHỈ SỐ CÁ THỂ CHẤT LƯỢNG Phản ánh mức độ biến động về mặt chất lượng của các đơn vị cá biệt giữa kỳ báo cáo và kỳ gốc. p = 1 i p p0 p1(0) : là mức độ về mặt chất lượng của các đơn vị cá biệt ở kỳ báo cáo (kỳ gốc). i : là chỉ số cá thể chất lượng . p 13
  14. 2.CHỈ SỐ TỔNG HỢP a. Nguyên tắc xác định chỉ số tổng hợp b. Chỉ số phát triển c. Chỉ số không gian d.Chỉ số kế họach 14
  15. a. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ❖ Lựa chọn quyền số (Nhân tố trung gian): Lựa chọn quyền số thích hợp nhằm chuyển các phần tử khác nhau của hiện tượng phức tạp về thành dạng đồng chất. 15
  16. a. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ❖ Đảm bảo cho các nhân tố ảnh hưởng luôn có quan hệ tích số với nhau. ❖ Khi nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó, phải lựa chọn thời gian cố định cho các nhân tố còn lại. 16
  17. b.CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN ▪ Chỉ số tổng hợp giá cả (chất lượng). ▪Chỉ số tổng hợp khối lượng. 17
  18. CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ ⬧ Phương pháp giản đơn:  P1 I P =  P0 18
  19. Có số liệu về giá cả và lượng hàng tiêu thụ của 3 mặt hàng tại một cửa hàng ở TP.HCM qua 2 năm 2006 và 2007 như sau: MẶT ĐƠN GIÁ ĐƠN VỊ LƯỢNG TIÊU HÀNG VỊ (1000 VND) THỤ (1000 ĐƠN TÍNH VỊ) Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2006 2007 Bút bi Cây 1.5 2 3 3.1 Vở Cuốn 2 2.5 2.7 2.9 Máy Cái 145 130 0.5 0.8 tính 19
  20. Nhận xét ▪ Chỉ số tổng hợp giá giản đơn không mang đầy đủ ý nghĩa và tính đại diện cho sự thay đổi giá. ▪ Chỉ số tổng hợp giá giản đơn không phản ánh đuợc tầm quan trọng của các mặt hàng khác nhau do không đề cập đến lượng tiêu thụ của từng mặt hàng. 20
  21. CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ ⬧ Chỉ số tổng hợp giá cả có quyền số i. Quyền số cố định ở kỳ gốc p1q0 IP = p0 q0 21
  22. Nhận xét ◼ Chỉ số này dễ tính vì quyền số được cố định ở kỳ gốc, q0 lúc nào cũng có sẵn. ◼ Chỉ số này không phản ánh, cập nhật được những sự thay đổi về khuynh hướng, thói quen của người tiêu dùng. 22
  23. CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ ⬧ Chỉ số tổng hợp giá cả có quyền số ii. Quyền số cố định ở kỳ nghiên cứu  p q = 1 1 I P  p0 q1 23
  24. Nhận xét ◼ Cách tính này khắc phục được nhược điểm của cách tính trên. ◼ Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc thu thập và tổng hợp quyền số q1 được dễ dàng hơn. 24
  25. CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ ⬧ Chỉ số tổng hợp giá cả theo phương pháp Fisher  p q  p q = 1 0 1 1 I p  p0 q0  p0 q1 25
  26. Nhận xét ◼ Chỉ số này được sử dụng trong trường hợp khi kết quả tính tóan của 2 chỉ số trên quá chênh lệch. 26
  27. CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ⬧ Chỉ số tổng hợp khối lượng có quyền số i. Quyền số cố định ở kỳ gốc  p q = 0 1 I q  p0 q0 27
  28. CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ⬧ Chỉ số tổng hợp khối lượng có quyền số ii. Quyền số cố định ở kỳ nghiên cứu  p q = 1 1 I q  p1 q0 28
  29. CHỈ SỐ TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ⬧ Chỉ số tổng hợp khối lượng theo phương pháp Fisher p q p q =  0 1  1 1 I q  p0q0  p1q0 29
  30. Nhận xét chung về nguyên tắc xác định thời gian cho quyền số trong chỉ số tổng hợp i) Nếu nghiên cứu sự biến động của nhân tố là chỉ tiêu chất lượng thì quyền số được chọn là chỉ tiêu số lượng có liên quan được cố định thời gian ở kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo). ii) Nếu nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu khối lượng, thì quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan sẽ được cố định thời gian ở kỳ gốc. 30
  31. c. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN i. Chỉ số tổng hợp không gian khối lượng  p Q (A/ B) = A I P Q  pB Q = + qA qB ii. Chỉ số tổng hợp không gian chất lượng q p (A/ B) = A C I q qB pC q p (A/ B) = A I q p 31 qB
  32. Ví dụ: Tình hình tiêu thụ hai mặt hàng X và Y tại hai thị trường A và B. Hãy nghiên cứu sự biến động về giá cả và lượng bán trên 2 thị trường trên. Thị trường A Thị trường B MẶT HÀNG Lượng bán Giá đơn vị Lượng bán Giá đơn vị (kg) qA (đ) pA (kg) qB (đ) pB X 480 12000 520 10000 Y 300 10000 200 18000 32
  33. d. CHỈ SỐ KẾ HỌACH ◼ Chỉ số nhiệm vụ kế họach ◼ Chỉ số hòan thành kế họach 33
  34. IV. HỆ THỐNG CHỈ SỐ 1. CHỈ SỐ LIÊN HOÀN 2 NHÂN TỐ 2. CHỈ SỐ LIÊN HOÀN NHIỀU NHÂN TỐ 3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐỂ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC 34
  35. 1.CHỈ SỐ LIÊN HÒAN HAI NHÂN TỐ ◼ Là hệ thống chỉ số được thành lập trên cơ sở các phương trình kinh tế bằng cách kết hợp các chỉ số tổng hợp được tính riêng lẻ thành một hệ thống. ◼ Chỉ số phụ thuộc được gọi là chỉ số toàn bộ 35 (Ipq) và các chỉ số độc lập được gọi là các chỉ số
  36. 1. CHỈ SỐ LIÊN HOÀN 2 NHÂN TỐ MỨC TIÊU GIÁ BÁN LẺ X LƯỢNG = ĐƠN VỊ HÀNG TIÊU THỤ HÀNG THỤ HÓA TA CÓ HỆ THỐNG CHỈ SỐ TƯƠNG ỨNG: CHỈ SỐ CHỈ SỐ CHỈ SỐ GIÁ CẢ X LƯỢNG HÀNG = MỨC TIÊU THỤ TIÊU THỤ HÀNG HÓA Ip x Iq= Ipq 36
  37. 1.CHỈ SỐ LIÊN HOÀN 2 NHÂN TỐ = I pq I p I q  p q  p q  p q 1 1 = 1 1 0 1  p0 q0  p0 q1  p0 q0 37
  38. NGUYÊN TẮC CHỌN QUYỀN SỐ i. NẾU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG THÌ DÙNG QUYỀN SỐ LÀ CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG ĐƯỢC CỐ ĐỊNH Ở KỲ BÁO CÁO. ii. NẾU NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG THÌ DÙNG QUYỀN SỐ LÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC CỐ ĐỊNH38 Ở KỲ GỐC.
  39. 2.CHỈ SỐ LIÊN HOÀN NHIỀU NHÂN TỐ = I pqg I p I q I g  p q g  p q g  p q g  p q g 1 1 1 = 1 1 1 0 1 1 0 0 1  p0 q0 g 0  p0 q1 g1  p0 q0 g1  p0 q0 g 0 39
  40. VÍ DỤ Chi phí sản xuất của công ty ABC qua 2 năm 2006-2007 ảnh hưởng bởi giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm (Z) và khối lượng sản phẩm sản xuất ra (q). Trong đó, khối lượng sản phẩm sản xuất ra lại phụ thuộc vào năng suất lao động bình quân một công nhân (n) và số công nhân trực tiếp sản xuất bình quân trong công ty (s) . 40
  41. Tùy theo cách sắp xếp của các chỉ số nhân tố theo thứ tự ưu tiên cho chỉ số số lượng hay chất lượng được triển khai theo nguyên tắc toán học CPSX = GIÁ THÀNH 1 SP x NSLĐBQ x SỐ CNSXBQ IZNS = IZ x IN x IS z1 n1 s1 = z1 n1 s1 z0 n1 s1 z0 n0 s1 z0 n0 s0 z0 n1 s1 z0 n0 s1 z0 n0 s0 41
  42. 3. VẬN DỤNG PPCS ĐỂ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC a.Phân tích sự biến động của chỉ tiêu bình quân. b. Phân tích biến động của chỉ tiêu tổng lượng có sử dụng chỉ tiêu bình quân. 42
  43. a.Phân tích sự biến động của chỉ tiêu bình quân. x1 f 1 x1 f 1 x0 f 1  f  f  f 1 = 1 1 x0 f 0 x0 f 1 x0 f 0  f 0  f 1  f 0 x1 = x1 x x01 x0 x01 x0 43
  44. b. Phân tích biến động của chỉ tiêu tổng lượng có sử dụng chỉ tiêu bình quân. 1 f 1 f 0 f x 1 = x 1 x 1 x0 f 0 x0 f 1 x0 f 0 44