Bài giảng Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính - Trần Anh Dũng

pdf 16 trang hapham 260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính - Trần Anh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_on_lai_cac_kien_thuc_co_ban_ve_may_tinh_tran_anh_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính - Trần Anh Dũng

  1. 1/18/2009 Chương I CBGD: ThS.Tr ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN ầ VỀ MÁY TÍNH D n Anh ũ ng 1 CÁC HỆ ĐẾM 1. Hệ thập phân 2. Hệ nhị phân CBGD: ThS.Tr 3. Hệ bát phân ầ 4. Hệ thập lục phân D n Anh ũ ng 2 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 1
  2. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 1. Hệ thập phân: | Theo quy ước chung, số trong hệ thập phân sẽ được viết thêm ký tự D hay d phía sau, tức viết tắt từ CBGD: ThS.Tr tiếng Anh: decimal (tức decimal system), hoặcchỉ có số mà thôi. ầ n Anh D n Anh ũ ng 3 CÁC HỆ ĐẾM 2. Hệ nhị phân: | Hệ nhị phân, hay còn tắtlàhệ 2, sử dụng hai ký số 0và1 để mã hóa dữ liệu, cơ số sử dụng là 2. Các số trong hệ 2 CBGD: ThS.Tr thường đượcviếtcóthêmkýtự B hay b phía sau. ầ n Anh D n Anh ũ ng 4 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 2
  3. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 2. Hệ nhị phân: | Khi lậptrìnhbằng ngôn ngữ cấp cao như Pascal, các hằng số hệ 2 thường không được sử dụng trực tiếp Æ CBGD: ThS.Tr qua trung gian hệ 8hay16 | 1bitÆ Trạng thái điện áp cao (1), thấp(0) ầ | nbitÆ ntrạng thái: Từ 0 đến2n-1 D n Anh ũ ng 5 CÁC HỆ ĐẾM 3. Hệ bát phân: | Hệ bát phân sử dụng cơ số 8, do đócó8kýsố trong hệ này là 0, 1, ,7. Các hằng số trong hệ 8 khi viết thường CBGD: ThS.Tr có thêm ký tự Ohayo(viếttắttừ octal) phía sau. ầ n Anh D n Anh ũ ng 6 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 3
  4. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 3. Hệ bát phân: | Các hằng số trong hệ 8 khi viếtthường có thêm ký tự O hay o. CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 7 CÁC HỆ ĐẾM 4. Hệ thậplục phân: | Hệ 16 sử dụng cơ số 16, có 16 ký số khác nhau trong hệ thống số đếm này từ 0, 1, , 9, A, B, C, D, E, F. Trong CBGD: ThS.Tr đó các ký số từ AtớiFquyướcchocácgiátrị 10, tới 15. Các hằng hệ hex khi viếtthường đượcviếtthêmkýtự H hay h phía sau sốđãcó. ầ n Anh D n Anh ũ ng 8 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 4
  5. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 4. Hệ thập lục phân: CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 9 CÁC HỆ ĐẾM 5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số: 1. Chuyểntừ số hệ 10 sang các hệ còn lại, mà chủ yếulà chuyển từ hệ 10 sang hệ 2, sau đó từ hệ 2 thực hiện CBGD: ThS.Tr việc gom bit để có số trong hệ 8hay16. 2. Vàngượclại chuyểntừ các hệ còn lạisanghệ 10, ầ thựctếđây chính là dạng phân tích củacácsố trong D n Anh mỗihệ. ũ ng 10 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 5
  6. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số: CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 11 CÁC HỆ ĐẾM 5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số: CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 12 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 6
  7. 1/18/2009 CÁC HỆ ĐẾM 5. Chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số: CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 13 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Tin học: Tin học là ngành khoa họcxử lý thông tin tựđộng bằng máy tính điện tử. BD ThS.Tr CBGD: 9 Xử lý bao hàm khái niệm tính toán các dữ liệu mà thông tin cung cấp ầ 9 Thông tin là các dữ liệu đưa vào cho máy tính, đó chính nAnhD là các dữ liệumàngườisử dụngmáytínhhoặctừ thiếtbị ũ sử dụng ngoài nào đó đưavàohaylàdữ liệudobảnthân ng máy tính tạo ra 9 Máy tính là thiếtbị xử lý thông tin theo chương trình. 14 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 7
  8. 1/18/2009 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Đơnvị thông tin: o Bit (Binary digit): • Bit là đơn vị cơ sở của thông tin. Một bit có thể có hai trạng thái. BD ThS.Tr CBGD: • Đốivới máy tính một bit có thể có hai trạng thái là 0 và 1. o Byte: ầ • Byte là đơnvị thông tin nhỏ nhất nAnhD • Một byte có 8 bit, do đónócóthể biễudiễn được256trạng thái ũ số nhị phân khác nhau. ng • Hiệnnaybộ nhớ máy tính cũng được tính theo đơnvị byte. 15 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3. Máy tính: o Siêu máy tính (super computer). o Máy tính lớn (main frame). ThS.Tr CBGD: o Máy tính trung (mini frame). o Máy vi tính (micro computer). ầ nAnhD ũ ng 16 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 8
  9. 1/18/2009 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4. Xử lý dữ liệu: Bên trong máy tính, việctínhtoáncóthểđược phân ra làm hai loại phép toán: BD ThS.Tr CBGD: 9 Phép toán số học 9 Phép toán luậnlý. ầ nAnhD ũ ng 17 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5. Bộ mã ký tự: Bộ mã bao gồm các nhóm ký tự sau: 9 Nhóm ký tự điều khiển: gồm các ký tự điều khiển ThS.Tr CBGD: màn hình, bàn phím, quá trình giao nhậndữ liệu truyềnnốitiếp, song song, ầ 9 Nhóm ký tự số và chữ: các ký tự trong bộ mẫutự của nAnhD ngôn ngữ, các ký số. ũ 9 Nhóm ký tựđặcbiệt: gồm các ký tự như dấuchấm, ng chấm phẩy, 9 Nhóm ký tự mở rộng đồ họa: gồm các ký tự mỡ rộng khác như các dấutạohìnhchữ nhật, dấutíchphân, dấubìnhphương, . 18 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 9
  10. 1/18/2009 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5. Bộ mã ký tự: ™ Hiện nay có nhiềubộ mã ký tự chuẩn đang đượcsử dụng, đó là EBCDIC, ASCII, UNICODE, tuy nhiên BD ThS.Tr CBGD: mỗiquốcgiasẽ tùytheohệ thống mẫutự củanuớcmình mà có thể tạo riêng bộ mã ký tự thích hợp. ầ ™ Ngày nay, trong thời đại Internet, việctìmramộtbộ mã nAnhD chung là điều vô cùng quan trọng, và bộ mã Unicode ũ ngày càng tỏ ra chiếm ưuthế so vớimộtsố mã khác. ng 19 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH Xem sách BD ThS.Tr CBGD: ầ nAnhD ũ ng 20 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 10
  11. 1/18/2009 CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH CBGD: ThS.Tr ầ n Anh D n Anh ũ ng 9 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 9 Bộ nhớ chính (ROM, RAM) 9 Đơn vị xuất nhập (I/O) 21 9 Các tuyến (bus). CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 1. Đơnvị xử lý trung tâm CPU: | Đây là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống máy tính nó hoạt động theo một xung nhịp (xung clock) đã được BD ThS.Tr CBGD: cài sẳn trong máy tính. | Thuậtngữ CPU thường đượcgọisử dụng tổng quát ầ trong hệ thống máy tính từ máy tính lớntớimáytínhcá nAnhD nhân còn thuậtngữ bộ vi xử lý lại đượcsử dụng đốivới ũ máy tính cá nhân trong đómọi thành phần bên trong ng CPU ((,CU, ALU và tập thanh gg)hi) đã đượctíchhợp trong mộtvimạch. 22 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 11
  12. 1/18/2009 CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 2. Bộ nhớ chính (ROM/RAM): | Bộ nhớ chính (Main memory): còn đượcgọilàbộ nhớ trong (Internal memory) hay bộ nhớ sơ cấp (Primary BD ThS.Tr CBGD: memory) củahệ thống máy tính là nơi dùng để lưutrữ thông tin, lệnh và dữ liệucủachương trình đang được thực thi. ầ nAnhD | Thuậtngữ CPU thường đượcgọisử dụng tổng quát trong ũ hệ thống máy tính từ máy tính lớntới máy tính cá nhân ng còn thuậtngữ bộ vi xử lý lại đượcsử dụng đốivớimáy tính cá nhân trong đómọi thành phần bên trong CPU (CU, ALU và tập thanh ghi) đã được tích hợp trong mộtvi mạch. 23 CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 2. Bộ nhớ chính (ROM/RAM): | ROM (Read Only Memory) chứa thông tin cốđịnh mà ta chỉ có thể đọc được dữ liệu, chứ không ghi được dữ liệu BD ThS.Tr CBGD: vào nó được, thường là chương trình điều khiểnhayký tự (đượcgọi la ROM BIOS – Basis Input Output System). ầ nAnhD | RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ ghi đọcngẫu ũ nhiên,theonghĩalàtacóthể truy xuất thông tin ở RAM ng bấtkỳ lúc nào và bấtkỳ chổ nào. Bộ nhớ này thường đượcsử dụng để lưuchương trình đang đượcCPUxử lý. 24 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 12
  13. 1/18/2009 CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 3. Đơnvị xuấtnhậpvàthiếtbị ngoạivi: | Đơnvị xuấtnhập I/O (I/O Unit – Input/Output Unit) hay còn được gọi là đơn vị giao tiếp hay card giao tiếp là các BD ThS.Tr CBGD: thiếtbị làm nhiệmvụ trung gian giao tiếpgiữaCPU,bộ nhớ với các thiếtbị ngoạivi. ầ nAnhD ũ ng 25 CÁC THÁNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 4. Các tuyến: | Tuyến (bus) là tậpcácđường dây vậtlýtruyềncáctín hiệu trong hệ thống máy tính. BD ThS.Tr CBGD: ầ nAnhD ũ ng 26 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 13
  14. 1/18/2009 PHẦN MỀM 1. Định nghĩa: | Phần mềm là toàn bộ các thủ tục đưa vào máy tính để máy thựchic hiện các ch ứcnc năng xử lý theo m ục tiêu c ủanga ngườili lập BD ThS.Tr CBGD: trình. ầ nAnhD ũ ng 27 PHẦN MỀM 2. Ngôn ngữ cho máy tính: BD ThS.Tr CBGD: ầ nAnhD ũ ng 28 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 14
  15. 1/18/2009 PHẦN MỀM 2. Ngôn ngữ cho máy tính: a. Ngôn ngữ cấp cao: o Cấp cao nhất là ngôn ngữ tự nhiên của con người. ThS.Tr CBGD: o Các lệnh của ngôn ngữ cấp cao thường sử dụng các từ tiếng Anh, các phép toán theo các ký hiệutoánhọc thông ầ thường do đórấtdễ sử dụng. nAnhD o Ví dụ cho các ngôn ngữ này là Pascal, Basic, Java, ũ ng C/C++, . o Ngườitathường có xu hướng chia ngôn ngữ cấp cao ra làm hai cấpnhỏ là cấp cao và cấp trung gian vì đặc điểm của ngôn ngữ C cho phép lập trình cấpthấp hay mã máy trong nó. 29 PHẦN MỀM 2. Ngôn ngữ cho máy tính: b. Ngôn ngữ cấpthấp: | Ngôn ngữ cấp thấp là ngôn ngữ trong đó mỗi lệnh tương ThS.Tr CBGD: ứng vớimộtlệnh của ngôn ngữ máy và tương ứng với tậplệnh củaCPU. ầ | Các lệnh và phép toán của ngôn ngữ cấpthấpthường có nAnhD tính gợinhớ (mnemonic) tớimộttừ tiếng Anh nào đó. ũ ng | Hợpngữ (Assembly language) là mộtvídụ cho ngôn ngữ này. 30 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 15
  16. 1/18/2009 PHẦN MỀM 3. Chương trình: | Chương trình là tậphợp các lệnh đượcsắpxếptheomột trình tự hợp logic để giải quyết một vấn đề nào đó trên BD ThS.Tr CBGD: máy tính. Sảnphẩmcủachương trình đã đượcdịch gọi là phầnmềm (software). ầ nAnhD ũ ng 31 CÁC CẤP CHUYỂN ĐỔI BD ThS.Tr CBGD: ầ nAnhD ũ ng 32 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 16