Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 3: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh

ppt 29 trang hapham 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 3: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_3_phan_tich_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 3: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh

  1. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH & TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
  2. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? 2 Tài sản Nguồn vốn (sử dụng vốn) (huy động vốn) Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vay dài hạn Đầu tư dài hạn Vốn cổ phần ưu đãi Tài sản cố định hữu hình Vốn cổ phần phổ thông Tài sản cố định vô hình Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tài sản cố định thuê tài chính Các quĩ thuộc vốn chủ Chi phí trả trước dài hạn sở hữu
  3. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 3  Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp.  Mục tiêu phân tích: Xem xét việc huy động & sử dụng vốn của DN.  Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán  Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh ◼ Với các kỳ trước ◼ Với các doanh nghiệp khác ◼ Với trung bình ngành
  4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 4 Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ số Tỷ số trọng số Tỷ lệ trọng tiền trọng % tiền % tiền % % A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khác Cộng 100 100
  5. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN 5  Nợ phải trả/Tổng NV = Hệ số nợ  Vốn chủ sở hữu/Tổng NV = Hệ số tài trợ Chỉ tiêu Cao Thấp Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-)
  6. PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Cao Thấp Vốn vay/Tổng Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+) NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+) Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-) Phải trả Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD người HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-) bán/Tổng NV Không được hưởng các khoản Được hưởng các khoản chiết chiết khấu (-) khấu (+) 6
  7. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN – Ví dụ 7 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SEARS, WAL-MART, & J.C. PENNEY Sears Wal-Mart J.C. Penney % % % Phải trả người bán 8,021 20.7% 13,319 29.3% 4,271 18.2% Vay ngắn hạn 7,769 20.1% 1,141 2.5% 1,866 7.9% Tổng nợ ngắn hạn 15,790 40.8% 14,460 31.9% 6,137 26.1% Vay dài hạn 13,071 33.8% 9,674 21.3% 6,986 29.7% Nợ dài hạn khác 3,977 10.3% 2,747 6.1% 3,013 12.8% Tổng nợ dài hạn 17,048 44.1% 12,421 27.4% 9,999 42.6% Tổng nợ phải trả 32,838 84.9% 26,881 59.2% 16,136 68.7% 0.0% 0.0% 0.0% Vốn cổ phần 3,921 10.1% 809 1.8% 3,292 14.0% Lợi nhuận chưa phân phối 4,158 10.7% 18,167 40.0% 4,114 17.5% Cổ phiếu quĩ (2,217) -5.7% (473) -1.0% (49) -0.2% Tổng vốn chủ sở hữu 5,862 15.1% 18,503 40.8% 7,357 31.3% Tổng nguồn vốn 38,700 100.0% 45,384 100.0% 23,493 100.0%
  8. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu tài sản Năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ Tỷ số trọng số trọng số Tỷ lệ trọng tiền % tiền % tiền % % A. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn 1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác 8 Cộng 100 100
  9. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN 9  Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS  Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS
  10. PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU TÀI SẢN Chỉ tiêu Cao Thấp Tiền/Tổng TS Tăng khả năng thanh toán (+) Giảm khả năng thanh toán (-) Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) Hàng tồn Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) kho/Tổng TS Tránh nguy cơ “cháy kho” (+) Nguy cơ “cháy kho” (-) Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+) Mất khách hàng (-) Nợ phải Bị chiếm dụng vốn (-) Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+) thu/Tổng TS Khuyến khích tăng doanh thu (+) Không khuyến khích tăng doanh thu (-) TSCĐ/Tổng Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy Rủi ro kinh doanh thấp (+) TS (Hệ số đầu kinh doanh cao (+) Đòn bẩy kinh doanh thấp (-) tư TSCĐ) Rủi ro kinh doanh cao (-) 10
  11. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN – Ví dụ 11 CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA SEARS, WAL-MART, & J.C. PENNEY Sears Wal-Mart J.C. Penney % % % Tiền 358 0.9% 1,447 3.2% 287 1.2% Phải thu ở khách hàng 20,178 52.1% 976 2.2% 4,892 20.8% Hàng tồn kho 5,044 13.0% 16,497 36.3% 6,162 26.2% TSNH khác 5,102 13.2% 432 1.0% 143 0.6% Tổng TSNH 30,682 79.3% 19,352 42.6% 11,484 48.9% 0.0% 0.0% 0.0% TSCĐ hữu hình 6,414 16.6% 23,606 52.0% 5,329 22.7% Đầu tư dài hạn 0 0.0% 0 0.0% 1,774 7.6% Lợi thế thương mại 0 0.0% 0 0.0% 3,500 14.9% TSDH khác 1,604 4.1% 2,426 5.3% 1,406 6.0% Tổng TSDH 8,018 20.7% 26,032 57.4% 12,009 51.1% Tổng tài sản 38,700 100.0% 45,384 100.0% 23,493 100.0%
  12. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 12 1 2 Theo quan Theo tính điểm luân ổn định của chuyển vốn nguồn tài trợ
  13. CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN 13 Tiền Quá trình KD Tài sản KD
  14. TIỀN VỐN KINH DOANH CÓ TỪ ĐÂU 14 ? Vốn chủ sở hữu Vốn vay Nguồn vốn trong thanh toán (Nợ phải trả người bán, )
  15. TIỀN VỐN KINH DOANH ĐI ĐÂU? 15 TS dài hạn (Máy móc thiết bị, ) TS ngắn hạn (NVL, Hàng hoá, ) TS trong thanh toán (Phải thu ở khách hàng, )
  16. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 16 Vốn chủ sở Tài sản hoạt hữu + Vốn động + Tài vay + Nguồn sản trong vốn trong thanh toán thanh toán
  17. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 17 Tài sản trong (Vốn chủ sở thanh toán hữu + Vốn vay) – – Nguồn vốn Tài sản hoạt trong thanh động toán
  18. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 18 Tài sản Vốn Vốn đầu tư hoạt thừa động (thiếu) Nếu hiệu số dương (+), DN không sử dụng hết số vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn. Nếu hiệu số âm (-), nhu cầu TS kinh doanh vượt quá số vốn hiện có, đi chiếm dụng vốn.
  19. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 19 TRỢ  Hai loại vốn tài trợ cho HĐKD  Vốn thường xuyên (vốn dài hạn) ◼ Vốn chủ sở hữu ◼ Vay nợ dài hạn  Vốn tạm thời (vốn ngắn hạn) ◼ Vay nợ ngắn hạn
  20. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 20 TRỢ Tài trợ TS ngắn hạn + TS dài hạn = Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên Tài trợ
  21. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 21 TRỢ TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 40 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 60 CÂN BẰNG LÍ TƯỞNG
  22. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 22 TRỢ TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 65 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 35 VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
  23. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 23 TRỢ TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 20 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 80 VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
  24. VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN Ưu điểm Nhược điểm •Chi phí thấp •Rủi ro cao •TS thế chấp thấp •Chi phí đàm phán cao •Linh hoạt •Các nhà đầu tư kém tin tưởng 24
  25. VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN Ưu điểm Nhược điểm •An toàn •Chi phí cao •Các nhà đầu tư tin tưởng •Kém linh hoạt •TS thế chấp nhiều 25
  26. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 26 TRỢ Vốn hoạt động thuần (Vốn lưu động thuần) = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = Vốn thường xuyên - TS dài hạn
  27. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 27 TRỢ  Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng  Vốn hoạt động thuần > 0 → TS dài hạn & một phần TS ngắn hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn  Vốn hoạt động thuần < 0 → Các vấn đề về dòng tiền & khả năng thanh toán
  28. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI 28 TRỢ Tỉ lệ NV thường xuyên/TS dài hạn Các Tỉ lệ NV tạm chỉ tiêu thời/TS ngắn hạn khác Tỉ lệ TS cố định/VCSH
  29. 29 Kết thúc chương 3