Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh

pdf 12 trang hapham 620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_1_tong_quan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh

  1. QUY ƯỚC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT HĐKD Hoạt động kinh doanh DN Doanh nghiệp ĐỘNG KINH DOANH SXKD Sản xuất kinh doanh Email: hocmai7777@gmail.com KQKD Kết quả kinh doanh Web: KD Kinh doanh : 012 13 616 780 Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh (tt) Quá trình nghiên cứu tất cả các hiện Quá trình phân tích được tiến hành từ khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng: tượng, sự vật có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh  Quan sát thực tế doanh của DN. • Thu thập thông tin số liệu • Xử lý phân tích các thông tin số liệu Luôn đi trước và là cơ sở cho việc ra • Tìm nguyên nhân quyết định.  Đề ra các định hướng hoạt động.  Các giải pháp thực hiện các định hướng đó. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 3 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 4 Vai trò của phân tích HĐKD (tt) Vai trò của phân tích HĐKD (tt) - Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐKD thông qua những chỉ tiêu kinh tế DN đã xây dựng. - Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu của DN trong mối quan hệ với môi trường xung Tìm ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân quanh. khách quan, chủ quan, những đe dọa Phát hiện khả năng tiềm năng. Đề ra biện pháp khắc phục. Biện pháp nâng cao hiệu quả HĐKD Tận dụng triệt để thế mạnh của DN.  Phòng ngừa rủi ro. Cơ sở cho phương án kinh doanh tiếp theo. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 5 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 6 1 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  2. Vai trò của phân tích HĐKD Vai trò của phân tích HĐKD (tt) - Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của DN - Gắn liền với HĐKD của DN. trong mối quan hệ với môi trường xung Thông tin cho nhà quản trị ra quyết định, quanh. điều hành hoạt động SXKD Phát hiện khả năng tiềm năng. - Là nguồn tài liệu hữu ích cho các đối tượng: Biện pháp nâng cao hiệu quả HĐKD • Bên trong đơn vị: Nhà quản trị  Phòng ngừa rủi ro. • Bên ngoài có quan hệ nguồn lợi với đơn vị: Ngân hàng, cổ đông, thuế Quyết định hướng đầu tư. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 7 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 8 Nhiệm vụ phân tích HĐKD Nội dung của phân tích HĐKD - Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐKD Đánh giá quá trình hướng đến - Xác định các nhân tố ảnh hưởng KQKD (các chỉ tiêu về KQKD: sản lượng, doanh thu, giá thành, lợi - Đề xuất các giải pháp nhằm khai nhuận ) thác tiềm năng. Phân tích những nguồn lực, các yếu tố có liên quan đến KQKD (lao - Xây dựng phương án kinh doanh động, vốn, đất đai, vật tư ) căn cứ vào mục tiêu đã định Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 9 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 10 CU4 Nội dung của phân tích HĐKD Nội dung của phân tích HĐKD (tt) - Là các hiện tượng kinh tế đã hoặc sẽ xảy  Thể hiện dưới một kết quả SXKD cụ thể. ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế  Kết quả của từng khâu riêng biệt (mua độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân hàng, sản xuất, bán hàng ) tố chủ quan và khách quan khác nhau.  Kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh (kết quả tài chính) - Các hiện tượng này được: - Phân tích kết quả SXKD hướng vào kết • Thể hiện dưới một kết quả SXKD cụ thể. quả thực hiện các định hướng, mục tiêu, • Biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. kế hoạch, phương hướng đặt ra. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 11 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 12 2 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  3. Slide 12 CU4 Giải thích cho Slide "NỘI DUNG PHÂN TÍCH HĐKD" về "KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH" Cam Uyen, 9/5/2010 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  4. Nội dung của phân tích HĐKD (tt) Phân loại chỉ tiêu kinh tế  Biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. Theo phương pháp tính toán • Chỉ tiêu tuyệt đối: Đánh giá quy mô kết quả Theo tính chất của chỉ tiêu KD, điều kiện KD trong khoảng thời gian và  Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh về quy mô không gian cụ thể (doanh thu, lao động, vốn, diện tích ) • Chỉ tiêu tương đối: Quan hệ giữa các bộ phận,  Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh về hiệu kết cấu, tỷ lệ, xu hướng phát triển suất kinh doanh (tỷ suất chi phí, năng • Chỉ tiêu bình quân (dạng đặc biệt của chỉ tiêu suất lao động ) tuyệt đối): Phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng (thu nhập bình quân, năng suất bình quân ) Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 13 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 14 Nhân tố cấu thành chỉ tiêu Phân loại nhân tố cấu thành chỉ tiêu Theo tính tất yếu của nhân tố:  Nhân tố chủ quan: Phát sinh và chi phối bởi chính DN. Chỉ tiêu Nhân tố 1 Nhân tố 2  Nhân tố khách quan: Phát sinh và chi Doanh thu = Số lượng * Đơn giá bán phối ngoài tầm kiểm soát của DN.  Giúp đánh giá đúng đắn nổ lực của DN Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 15 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 16 Phân loại nhân tố cấu thành chỉ tiêu (tt) Phân loại nhân tố cấu thành chỉ tiêu (tt) Theo tính chất của nhân tố: Theo xu hướng tác động của nhân tố:  Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô SX  Nhân tố tích cực: Tác động tốt đến và KQKD (số lượng lao động, vật tư, KQKD. lượng hàng hóa sản xuất )  Nhân tố tiêu cực: Làm ảnh hưởng xấu  Nhân tố chất lượng: Phản ánh hiệu suất, đến KQKD. hiệu quả KD (tỷ suất chi phí, năng suất  Giúp chủ động trong việc phát huy lao động ) nhân tố góp phần tăng hiệu quả và giảm  Giúp đánh giá về quy mô và hiệu quả thiểu nhân tố gây trở ngại. KD Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 17 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 18 3 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  5. Phân loại nhân tố cấu thành chỉ tiêu (tt) Các phương pháp phân tích- PP chi tiết  Theo nội dung kinh tế:  Nhân tố thuộc về điều kiện KD: Ảnh Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu hưởng trực tiếp đến quy mô KD (số lao • Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả HĐKD động, lương, vốn, vật tư ) do nhiều bộ phận cấu thành.  Nhân tố thuộc về KQKD: Ảnh hưởng • Từng bộ phận biểu hiện chi tiết về một dây chuyền suốt quá trình SXKD (thu khía cạnh nhất định của KQKD). mua, sản xuất, tiêu thụ )  Ảnh hưởng đến kết quả tổng hợp của KD (nhân tố giá Giúp đánh giá chính xác chỉ tiêu phân cả hàng hóa, giá cả chi phí, lượng hàng tích và kết quả kinh doanh đạt được. hóa sản xuất, tiêu thụ ) Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 19 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 20 Các phương pháp phân tích- PP chi tiết (tt) Các phương pháp phân tích- PP chi tiết (tt) Phân tích theo thời gian  Chi tiết theo địa điểm Đánh giá nhịp điệu, tốc độ phát triển của HĐKD qua • KQKD được thực hiện tại các bộ phận (phân xưởng, các thời kỳ khác nhau. tổ sản xuất, cửa hàng, từng loại thị trường )  Tìm nguyên nhân, giải pháp kinh doanh. • Phân tích chi tiết theo địa điểm giúp: Nghiên cứu đồng thời nhịp điệu của các chỉ tiêu có Đánh giá kết quả HĐKD từng địa bàn, thị trường KD. liên quan với nhau (lượng hàng mua vào, dự trữ và Dựa vào chỉ tiêu khoán (khoán doanh thu, khoán chi bán ra ) phí ) cho các bộ phận để:  Phát hiện các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ + Đánh giá tình hình thực hiện, sự hợp lý của mức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh. khoán  Giúp điều chỉnh quá trình tác nghiệp, phục vụ công + Phát hiện các bộ phận tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc tác lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 21 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 22 Các phương pháp phân tích- PP so sánh Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Lựa chọn kỳ gốc • Số liệu kỳ trước Mục đích: Xác định mức độ, xu hướng biến Đánh giá xu hướng, nhịp độ biến động, tốc độ động của các chỉ tiêu. tăng trưởng của các chỉ tiêu.  Kỳ gốc: Kỳ được chọn làm cơ sở để so sánh  Số liệu kỳ trước cùng kỳ (cùng thời gian)  Kỳ phân tích: Kỳ được chọn để so sánh với kỳ Nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong cơ sở. từng khoảng thời gian (VD: Sản lượng bánh trung thu, áo mưa  Yếu tố thời vụ) Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 23 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 24 4 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  6. Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Điều kiện so sánh Lựa chọn kỳ gốc • Thống nhất về phương pháp tính toán • Mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức ) • Thống nhất về đơn vị đo lường Đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ so mục • Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất tiêu đã đề ra.  Nội dung kinh tế • Chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực KD, nhu  Không gian cầu đơn đặt hàng, thông số thị trường  Thời gian Khẳng định vị thế của DN với đối thủ cạnh tranh,  Phải quy đổi về cùng quy mô và điều kiện KD khả năng đáp ứng nhu cầu, mức độ phấn đấu của DN. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 25 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 26 Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt)  Ví dụ (về không gian) Doanh nghiệp Các hình thức so sánh Chỉ tiêu Kết luận A B • So sánh tuyệt đối: Kết quả của phép trừ giữa trị Kết luận vội vàng doanh nghiêp A có hiệu số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ Lợi quả kinh doanh gấp 2 lần doanh nghiệp B tiêu kinh tế. nhuận là không có cơ sở vững chắc, cho dù cùng trước thuế 100 50 thời gian kinh doanh như nhau, nhưng phải (triệu xem xét đến các yếu tố khác như quy mô ΔF F F đồng) 1 0 vốn hoạt động của hai doanh nghiệp Doanh Vốn hoạt nghiêp A Khi đó kết luận sẽ ngược lại, doanh Biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện động (triệu gấp 4 lần tượng kinh tế đồng) doanh nghiệp B hiệu quả hơn doanh nghiệp A. nghiệp B Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 27 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 28 Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) • So sánh số tương đối (%): Kết quả của phép • So sánh số bình quân: (Dạng đặc biệt của số chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc tuyệt đối). So sánh những chỉ tiêu số lượng có của các chỉ tiêu kinh tế. tính chất đặc trưng. F  Phản ảnh đặc điểm chung của một đơn vị, một ΔF 1 x 100 bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng một F0 tính chất. F ΔF 1 x 100 100 F0  Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 29 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 30 5 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  7. Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) • So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh • Mức biến động giữa thực hiện với kế hoạch của theo quy mô chung: Là kết quả so sánh của A được điều chỉnh theo B phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số điều chỉnh Mức biến Trị số của A của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định = Trị số của Hệ số điều động kỳ phân tích - x quy mô chung A kỳ gốc chỉnh Mức biến động Chỉ tiêu kỳ Chỉ tiêu Hệ số điều Trị số B kỳ phân tích tương đối = - x phân tích kỳ gốc chỉnh Hệ số điều chỉnh = Trị số B kỳ gốc Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 31 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 32 Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) • Ví dụ: Phân tích tình hình sử dụng tiền lương • Mức biến động của tổng quỹ lương giữa thực hiện so với kế hoạch được điều chỉnh theo hệ số tăng của DT Đơn vị tính: Triệu đồng (tr.đ). tiêu thụ Thực hiện – Kế hoạch Doanh thu thực hiện Kế Thực % hoàn thành kế Chỉ tiêu Mức chênh = hoạch hiện % hoạch tiêu thụ Doanh thu kế hoạch lệch 6.000 1,2 = DT tiêu thụ 5.000 6.000 1.000 20 5.000 Tổng quỹ lương 500 550 50 10 Mức biến Quỹ lương Quỹ lương % hoàn thành kế động = - x DT/Lương 10,0 10,9 0,9 9 thực hiện kế hoạch hoạch tiêu thụ -50 • Việc trả lương cho nhân viên đã hợp lý chưa? = 550 - 500 x 1,2 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 33 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 34 Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Kỹ thuật so sánh % hoàn thành kế Doanh thu thực hiện hoạch tiêu thụ = Doanh thu kế hoạch • So sánh theo chiều ngang: Xác định các tỷ lệ và 6.000 1,2 = xu hướng biến động giữa các kỳ của một chỉ tiêu 5.000 Mức biến phân tích. = Quỹ lương thực Quỹ lương kế % hoàn thành kế hoạch động hiện - hoạch x tiêu thụ • So sánh theo chiều dọc: Xác định tỷ lệ quan hệ -50 = 550 - 500 x 1,2 tương quan giữa các chỉ tiêu của từng kỳ so với • Theo kế hoạch: Khi doanh thu 5.000 tr.đ  Quỹ lương tổng số của báo cáo kế toán. 500 tr.đ • So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các • Trong điều kiện như kế hoạch đặt ra: Khi DT 6.000 tr.đ chỉ tiêu: Các chỉ tiêu được xem xét nhiều kỳ trong  Tiền lương tương ứng 600 tr.đ. mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô Thực tế DN chỉ trả 550 tr.đ chung  Xu hướng phát triển của các xu hướng  So với kế hoạch đã tiết kiệm được 50 tr.đ nghiên cứu . Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 35 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 36 6 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  8. Các phương pháp phân tích- PP so sánh (tt) Các phương pháp phân tích- PP cân đối • Ví dụ: Tình hình nguồn vốn qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng (tr.đ). 2006 2007 2007-2006 • Hữu dụng trong công tác lập kế hoạch, Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % dự toán Vốn huy động 182.625 30,1 270.075 34,9 87.450 47,9 • Các mối quan hệ thường gặp: Bảng cân Vốn điều chuyển 394.504 65,0 473.454 61,1 78.950 20,0 đối kế toán, kế hoạch thu- chi Vốn ủy thác 29.972 4,9 31.147 4,0 1.175 3,9 Tổng 607.101 100,0 774.676 100,0 167.575 27,6 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 37 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 38 Các bước thực hiện Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố • Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích • Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh  Bước 1: Chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích (Q1) so đối tượng nghiên cứu. với kỳ gốc (Q ) • Xây dựng phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ 0 giữa các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ảnh đối Q = Q1-Q0 = a+ b+ c+ d tượng nghiên cứu.  Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với • Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự chỉ tiêu phân tích. Sắp xếp theo trình tự: biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phản 1 Nhân tố lượng (VD: a, b, c) ánh đối tượng nghiên cứu. 2 Nhân tố chất (VD: d) • Tổng hợp kết quả tính toán  Nhân xét, kiến nghị Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 39 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 40 Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn (tt) Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn (tt)  Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2. Ví dụ: Chi phí sản xuất tại một DN Thế lần 1: a1 x b0 x c0 xd0 Kế Thực Thực hiện-Kế Chỉ tiêu hoạch hiện hoạch Thế lần 2: a1 x b1 x c0 xd0 Số lượng SP (cái) 1000 1200 200.0 Thế lần 3: a1 x b1 x c1 xd0 Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9.5 (0.5) Thế lần 4: a1 x b1 x c1 xd1  Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng Đơn giá vật liệu (đ) 50 55 5.0 Của nhân tố a: a1b0c0d0 – a0b0c0d0 = a Của nhân tố b: a1b1c0d0 - a1b0c0d0 = b Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến Của nhân tố c : a1b1c1d0 - a1b1c0d0 = c biến động tổng chi phí vật liệu giữa thực hiện so Của nhân tố d : a1b1c1d1 - a1b1c1d0 = d với kế hoạch? Tổng cộng Q1 - Q0 = Q Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 41 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 42 7 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  9. Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn (tt) Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn (tt) Kế Thực Thực hiện-Kế Kế Thực Thực hiện-Kế Chỉ tiêu hoạch hiện hoạch Chỉ tiêu hoạch hiện hoạch Số lượng SP (cái) 1.000 1.200 200,0 Số lượng SP (cái) 1.000 1.200 200,0 Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9,5 (0,5) Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9,5 (0,5) Đơn giá vật liệu (đ) 50 55 5,0 Đơn giá vật liệu (đ) 50 55 5,0 Tổng chi phí Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu tổng chi phí vật liệu: Số lượng Mức tiêu Đơn giá vật liệu = x x sản phẩm hao vật liệu vật liệu Số lượng sản phẩm =(1.200x10x50)-(1.000x10x50)= +100.000 Tổng CP vật liệu thực hiện = 1.200 x 9,5 x 55 = 627.000 Mức tiêu hao vật liệu=(1.200x9,5x50)-(1.200x10x50)= -30.000 Tổng CP vật liệu kế hoạch = 1.000 x 10 x 50 = 500.000 Đơn giá vật liệu = (1.200x9,5x55)-(1.200x9,5x50)=+57.000 Đối tượng phân tích = 627.000 – 500.000 = +127.000 Cộng các nhân tố = +100.000-30.000+57.000= +127.000 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 43 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 44 Các phương pháp phân tích- PP thay thế liên hoàn (tt) Các phương pháp phân tích- PP số chênh lệch Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu tổng chi phí vật liệu: Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực Số lượng SP (cái) 1.000 1.200 200,0 Số lượng sản phẩm =(1.200x10x50)-(1.000x10x50)= +100.000 Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9,5 (0,5) Mức tiêu hao vật liệu=(1.200x9,5x50)-(1.200x10x50)= -30.000 tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với Đơn giá vật liệu (đ) 50 55 5,0 Đơn giá vật liệu = (1.200x9,5x55)-(1.200x9,5x50)=+57.000 kỳ gốc của nhân tố đó. Cộng các nhân tố = +100.000-30.000+57.000= +127.000 - Nhân tố Số lượng sản phẩm tăng 200 (ĐVT)  Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích (Q1) so với kỳ gốc (Q0)  Làm chỉ tiêu tổng CP vật liệu tăng 100.000 (ĐVT) Q = Q1-Q0 = a+ b+ c+ d - Nhân tố Mức tiêu hao vật liệu giảm 0,5 (ĐVT)  Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Sắp xếp theo trình tự từ lượng đến chất:  Làm chỉ tiêu Tổng CP vật liệu giảm 30.000 (ĐVT) 1 Nhân tố lượng: a, b, c - Nhân tố Đơn giá vật liệu tăng 5 (ĐVT) 2 Nhân tố chất: d  Làm chỉ tiêu tổng CP vật liệu tăng 57.000 (ĐVT) Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1  Tổng CP vật liệu = +100.000-30.000+57.000= +127.000 Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 45 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 46 Các phương pháp phân tích- PP số chênh lệch (tt) Các phương pháp phân tích- PP số chênh lệch (tt)  Bước 3: Lần lượt thay thế giá trị kỳ gốc bằng các giá trị kỳ phân tích lần lượt cho từng nhân tố. Kế Thực Thực hiện-Kế Chỉ tiêu hoạch hiện hoạch Thế lần 1: a1 x b0 x c0 xd0 Số lượng SP (cái) 1.000 1.200 200,0 Thế lần 2: a1 x b1 x c0 xd0 Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9,5 (0,5) Thế lần 3: a1 x b1 x c1 xd0 Đơn giá vật liệu (đ) 50 55 5,0 Thế lần 4: a1 x b1 x c1 xd1  Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng của nhân tố: Của nhân tố a: (a1-a0)b0c0d0 = a Số lượng sản phẩm = (1.200-1.000)x10x50 = +100.000 Của nhân tố b: (b1-b0)a1c0d0 = b Mức tiêu hao vật liệu=(9,5-10)x1.200x50 = -30.000 Của nhân tố c : (c1-c0)a1b1d0 = c Đơn giá vật liệu = (55-50)x1.200x9,5= +57.000 Của nhân tố d : (d1 - d0) a1b1c1 = d Cộng các nhân tố = +100.000-30.000+57.000= +127.000 Tổng cộng Q1 - Q0 = Q Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 47 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 48 8 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  10. Chi phí hỗn hợp Y=A+bX Phương pháp Cực đại – cực tiểu • Chi phí hỗn hợp là những Biến phí đơn vị chi phí bao gồm hỗn hợp cả Y (Tổng chi phí) Biến phí biến phí và định phí. • + Định phí: Phản ánh phần Mức độ hoạt động chi phí căn bản, tối thiểu bX để duy trì sự phục vụ và để A+bX Y= giữ cho dịch vụ đó luôn Y= luôn ở tình trạng sẳn sàng Y = A + bX phục vụ. b • + Biến phí: Phản ánh phần Y= A thực tế phục vụ hoặc phần Tổng biến phí vượt quá mức căn bản (định mức). Do đó, phần Định phí này sẽ biến thiên tỷ lệ Tổng định phí thuận với mức sử dụng 0 trên mức căn bản. • VD: Chi phí điện thoại bao Chi phí hỗn hợp (Mức độ hoạt động) X gồm chi phí thuê bao và chi phí phát sinh cuộc gọi đi Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 49 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 50 Phương pháp Cực đại – cực tiểu Phương pháp Cực đại – cực tiểu Y = A + bX Tổng chi phí Mức độ Định Biến Biến phí đơn Chênh lệch của chi phí = ở mức cao - hoạt động * phí = phí (A) vị hoạt động nhất/ thấp cao nhất/ đơn vị Chênh lệch của mức hoạt động nhất thấp nhất (b) (b) Biến phí đơn YMax - YMin vị hoạt động = A = YMax - bXMax (b) Hoặc XMax - XMin A = YMin - bXMin Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 51 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 52 Phương pháp Cực đại – cực tiểu Phương pháp Cực đại – cực tiểu VD: Chi phí năng lượng của một đơn vị trong 6 tháng đầu năm 200X như sau: Số giờ máy hoạt Tổng chi phí Số giờ máy hoạt Tổng chi phí Tháng động (giờ - máy) năng lượng (đ) động (giờ - máy) năng lượng (đ) 1 65,000 1,850,000 Cực đại 90,000 2,460,000 2 70,000 1,980,000 3 60,000 1,740,000 Cực tiểu 60,000 1,740,000 4 75,000 2,130,000 Chênh lệch 30,000 720,000 5 80,000 2,220,000 6 90,000 2,460,000 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 53 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 54 9 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  11. Phương pháp Cực đại – cực tiểu Các phương pháp phân tích- các phương pháp khác  Phương pháp hồi quy đơn Biến phí đơn vị b= 720.000đ/30.000giờ-máy=  Phương pháp hồi quy bội =24 đồng/giờ- máy Định phí A=YMax-bXMax= =2.460.000đ-(24đồng/giờ-máy*90.000giờ-máy)= = 300.000đồng/tháng. Hoặc A=YMin-bXMin= = 1.740.000đ-(24đ/giờ-máy*60.000giờ máy)= = 300.000đồng/tháng. Phương trình Y=300.000+24X Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 55 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 56 Nguồn tài liệu Phân loại công tác phân tích_Theo thời điểm HĐKD - Phân tích trước khi KD - Bảng cân đối kế toán  Dự báo mục tiêu đạt được trong tương lai, xây - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dựng kế hoạch KD - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Phân tích trong quá trình KD - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Kiểm tra thường xuyên, kịp thời điều chỉnh - Các báo cáo đánh giá tình hình hoạt động KD và những sai lệch giữa kết quả thực hiện với mục định hướng phát triển của DN qua các năm hoạt tiêu đề ra động. - Phân tích sau quá trình KD  Định kỳ, đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch đề ra, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đó. Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 57 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 58 Phân loại công tác phân tích_Theo nội dung phân tích Yêu cầu của công tác phân tích - Phân tích toàn bộ quá trình SXKD: Đánh giá toàn - Tính đầy đủ bộ các chỉ tiêu. - Tính chính xác Làm rõ kết quả HĐKD - Tính kịp thời Xem xét mối quan hệ, tác động ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - Phân tích chuyên đề: Tập trung phân tích những chỉ tiêu, nội dung trong quá trình SXKD mà DN quan tâm  Làm rõ tiềm năng thực chất của HĐKD để cải tiến, hoàn thiện từng bộ phận đó Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 59 Web: : 012 13 616 780 : Hocmai7777@gmail.com 60 10 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
  12. CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG! 11 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (