Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành

pdf 39 trang hapham 2401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_3_phan_tich.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành

  1. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
  2. Intro Giá cả thị trường Quy luật Quy luật Quy luật cạnh cung cầu giá trị tranh
  3. 3.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất  Các khái niệm chung:  Chi phí SX: o Chi phí liên quan đến quá trình chế biến sp o Là phí tổn khi sp được bán  Chi phí ngoài SX: o Chi phí bán hàng o Chi phí quản lý chung
  4. 3.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất 3.1.1. Đánh giá tình hình giá thành đơn vị:  Mục đích: nêu lên các nhận xét bước đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vi  Chỉ chọn một số mặt hàng chủ yếu trong kinh doanh; có khối lượng SX lớn để phân tích Tỷ lệ thực hiện Giá thành đơn vị thực tế kế hoạch giá thành = Giá thành đơn vị kế hoạch
  5. 3.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất Vd. minh họa Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị Đvt. Đồng Sản Năm trước Năm nay Thực hiện so với NTThực hiện so với KH phẩm (ZNT) KH (Zk) TH (Z1) Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % A 1.900 1.880 1.920 B 2.450 2.350 2.306 C 1.520 1.410 1.360 D - 3.250 3.310
  6. 3.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất 3.1.2. Đánh giá́ biến động tổng giá́ thành:  Mục đích: đánh giá́ chung về̀ tình hình biến động giá́ thành của toàn bộ̣ sp, theo từng loại sp Đánh giá́ tổng quát khả̉ năng tăng – giảm lợi tức của DN  Khi phân tích: loại trừ̀ ảnh hưởng các khoản mục tăng giảm giá́ thành do các nguyên nhân khách quan gây ra  Phân loại tổng sp hàng hóa SX trong DN sản xuất: Sp so sánh được Sp không so sánh được Chính thức SX ở nhiều Mới được đưa vào SX, chưa năm, ổn định ổn định Có tài liệu giá thành thực Tài liệu giá thành thực tế còn tế tương đối chính xác nhiều biến động
  7. 3.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất Vd. minh họa : (Sử dụng dữ liệu của vd trước, với chi tiết khối lượng sp SX như sau): Bảng phân tích tình hình biến động giá thành Sản KH (cái) TH (cái) Năm trước Năm nay Thực hiện so với KH phẩm (Qk) (Q1) ZNT Zk Z1 Mức Tỷ lệ % A 20.000 18.000 1.900 1.880 1.920 B 15.000 16.500 2.450 2.350 2.306 C 10.000 12.300 1.520 1.410 1.360 D 1.000 1.000 - 3.250 3.310 Total - -  Yêu cầu: phân tích kết quả thực hiện toàn bộ sp; kết quả hạ giá thành của từng loại sp
  8. 3.2. Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được  Mục đích: đưa ra phương hướng phấn đấu hạ giá thành cho tất cả các ngành SX, cho tất cả các loại sp  Việc phân tích dựa trên hai chỉ tiêu: o Mức hạ: biểu hiện bằng số tuyệt đối của kết quả giá thành năm nay so với năm trước phản ánh khả năng tăng lợi tức, tăng tích luỹ. o Tỷ lệ hạ: biểu hiện bằng số tương đối của kết quả giá thành năm nay (ZNN) so với năm trước (ZNT) phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm, trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ thấp giá thành.
  9. 3.2. Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được Vd. minh họa : (Sử dụng dữ liệu liên tục của vd trước): Bảng phân tích giá thành sp so sánh được Sản Sản phẩm KH tính theo Z Sản phẩm thực hiện tính theo Z phẩm A B C D Total - - - - -  Yêu cầu:  Xác định nhiệm vụ hạ giá thành  Xác định kết quả hạ giá thành thực tế  Xác định kết quả hạ giá thành thực tế/kế hoạch  Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế/kế hoạch  Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng và nhận xét
  10. 3.2. Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được  Công thức tổng quát: 1. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành Mk = ∑QkxZk - ∑QkxZNT Mk Tk = ∑QkxZNT 2. Xác định kết quả hạ giá thành thực tế M1 M1 = ∑Q1xZ1 - ∑Q1xZNT Tk = ∑Q1xZNT
  11. 3.2. Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được 3. Xác định kết quả hạ giá thành thực tế/kế hoạch M = M1 - Mk = (∑Q1xZ1 - ∑Q1xZNT) - (∑QkxZk - ∑QkxZNT ) T = T1 - Tk 4. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế/kế hoạch ∑Q1xZNT Mq = Mk x - 1 ∑QkxZNT
  12. 3.2. Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được 5. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế/kế hoạch (tt ) MZ = ∑Q1xZ1 - ∑Q1 x Zk MC = M – (Mq + MZ)
  13. 3.3. Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa  Mục đích: khắc phục phương pháp phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được đối với những DN có tỷ trọng sp không so sánh được cao. ΣQC F = x 1000 ∑P = ∑QG - ∑QC ΣQG  Trong đó: o F: chi phí bình quân cho 1000đ sp hàng hoá o Q: sản lượng của từng loại sản phẩm o C: giá thành SX đơn vị của từng loại SP o G: giá bán đơn vị của từng loại sp o P: lợi nhuận từng sp
  14. 3.3. Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa  Ý nghĩa: o Biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí và giá bán – chi phí chiếm bao nhiêu đ trong 1000đ sp bán ra o Thể hiện mức hao phí lao động cao hay thấp trong 1000đ sp hàng hoá  Phương pháp phân tích: o So sánh chỉ tiêu chi phí cho 1000đ sp hàng hoá giữa các kỳ phân tích o Sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng o Tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng
  15. 3.3. Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa Vd. minh họa Bảng phân tích chi phí cho 1.000đ sp hàng hoá Sản Khối lượng Chi phí đơn vị (đ) Giá bán XN (đ) phẩm KH (Qk) TH (Q1) KH (Ck) TH (C1) KH (Gk) TH (G1) A 10.000 12.000 400 390 500 500 B 8.000 7.200 300 310 400 420 C 6.000 6.000 200 200 300 315  Yêu cầu: o Xác định chi phí cho 1.000đ sp hàng hoá thực hiện và kế hoạch o Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
  16. 3.3. Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa Vd. minh họa (tt ) Bảng phân tích chi phí cho 1.000đ sp hàng hoá Đvt. 1.000đ Chi phí Chi phí Sản Sản lượng KH tính theo Sản lượng thực tế tính theo bình bình quân phẩm quân QkCk QkGk Fk Q1C1 Q1G1 Q1Ck Q1Gk F1 A 4,000 5,000 800 4,680 6,000 4,800 6,000 780 B 2,400 3,200 750 2,232 3,024 2,160 2,880 738 C 1,200 1,800 667 1,200 1,890 1,200 1,800 635 Cộng 7,600 10,000 760 8,112 10,914 8,160 10,680 743
  17. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.1. Phân tích chung các khoản mục giá thành:  Mục đích: phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục vượt chi? tiết kiệm?
  18. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí Chi phí SX NVL trực chung tiếp Giá thành sp SX  Tập trung phân tích các sp chủ yếu, có khối lượng lớn, có giá thành đv thực tế cao hơn định mức kế hoạch hoặc năm trước.
  19. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành CP NVL Giá thành Chi phí trực tiếp SP sản xuất SX chung  Tập trung phân tích các sp chủ yếu, có khối lượng lớn, có giá thành Chi phí đv thực tế cao hơn định nhân công mức kế hoạch hoặc năm trực tiếp trước.
  20. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Vd. minh họa Giá thành đv của sp X tại DNSX Đ v : 1.000đ Kh o ản m ụ c Đ ịn h m ứ c Năm tr ư ớ c Năm n ay giá thành (Z) (Z M) (Z NT) (Z N ) CP NVL trực tiếp 25 24.5 23.4 CP nhân công trực tiếp 20 23.0 23.1 CP SX chung 10 11.5 12.6 Cộng (Z đv) 55 59.0 59.1  Kết quả SX của sp X thực hiện năm nay là 12.000sp  Yêu cầu: o Phân tích khoản mục giá thành
  21. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Bảng phân tích khoản mục giá thành sp X Đvt. Tr.đ Chênh lệch TH so Giá thành của 12.000 SPTH Khoản mục với giá thành (Z) Q1ZM Q1ZNT Q1ZN Định mức Năm trước CP NVL trực tiếp 300 294 280,8 (19,2) (13,20) CP nhân công trực tiếp 240 276 277,2 37,2 1,20 CP SX chung 120 138 151,2 31,2 13,20 Cộng (Z đv) 660 708 709,2 49,2 1,2
  22. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành: Các nhân tố́ ảnh hưởng đến khoản mục giá́ thành Nhân tố phản ánh về lượng Nhân tố phản ánh về giá Số lượng NVL để SX cho Giá 1đv lượng của NVL 1đv sp trực tiếp Số lượng thời gian để SX Giá 1h nhân công trực tiếp cho 1đv sp Giá 1đv lượng của chi phí SX chung
  23. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành  Sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hưởng về lượng và giá ảnh hưởng đến các khoản mục chi phí: Lượng kỳ Lượng kỳ Biến động về lượng = Giá kỳ gốc (ĐM) x phân tích (TH) – gốc (ĐM) Giá kỳ Giá kỳ Biến động về giá = Lượng kỳ phân tích (TH) x phân tích (TH) – gốc (ĐM)
  24. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Bảng phân tích khoản mục giá thành sp X (tt ) Đvt. 1.000đ Khoản mục Định mức Thực hiện giá thành Lượng Giá Chi phí Lượng Giá Chi phí CP NVL trực tiếp 2m 12,5 25,0 1,8m 13,0 23,40 CP nhân công trực tiếp 4h 5,0 20,0 4,2h 5,5 23,10 CP SX chung 4h 2,5 10,0 4,2h 3,0 12,60 Cộng 55,0 59,1
  25. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Bảng phân tích khoản mục giá thành sp X Đvt. 1.000đ Chi phí SX của 12.000 Biến động TH/ĐM Khoản mục SPTH giá thành (Z) Định mức Thực hiện Tổng số Lượng Giá CP NVL trực tiếp 300 280,8 - 19,2 -30,0 10,80 CP nhân công trực tiếp 240 277,2 37,2 12,0 25,20 CP SX chung 120 151,2 31,2 6,0 25,20 Cộng 660 709,2 49,2 -12,0 61,2
  26. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.3. Phân tích chi phí SX chung:
  27. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.3. Phân tích chi phí SX chung (tt ):  Phương pháp phân bổ: Đơn giá phân bổ Tổng số biến phí SX chung biến phí SX chung = Tổng số sp SX Đơn giá phân bổ Tổng số định phí SX chung định phí SX chung = Tổng số sp SX
  28. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.4. Phân tích khoản mục chi phí NVL trong giá thành:
  29. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.4. Phân tích khoản mục chi phí NVL trong giá thành: (tt )  Phương pháp phân tích: o So sánh tổng CP NVL thực tế với tổng CP NVL tính theo giá định mức (kế hoạch) với lượng định mức ( kế hoạch) o Dùng kỹ thuật tính toán của phương pháp thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng
  30. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Vd. minh họa Bảng phân tích chi phí NVL của 1.000đ sp A Đvt. 1.000đ Định mức Thực hiện Tổng CP tính cho 1.000 sp A Biến động TH/ĐM Sản Lượng Lượng Lượng Tổng Lượng phẩm Giá Giá Định mức TH Thực hiện Giá (kg) (kg) cộng (kg) giá ĐM A 6.5 4.0 6.2 4.0 B 4.2 8.5 4.5 8.4 C 1.5 6.4 1.5 6.8 Cộng (-) phế liệu thu hồi 4,500 5,200 ∑CPSX tính trong Z
  31. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.5. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành:  Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản tiền lương công nhân trực tiếp được tính trong giá thành sp.  Phân tích chi phí nhân công trực tiếp có thể tiến hành cho một số sp SX hoặc toàn bộ sp, đặc biệt cho những sp có mức biến động chi phí nhân công trực tiếp cao.  Phương pháp phân tích: so sánh tổng CP nhân công trực tiếp thực hiện với tổng CP tính theo khối lượng thực hiện với CP định mức hoặc kế hoạch.
  32. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Vd. minh họa Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp 1.000đ sp A Đvt. 1.000đ Định mức Thực hiện Tổng CP tính cho 1.000 sp A Biến động TH/ĐM Lượng PXSX Lượng Lượng Tổng Lượng Giá Giá Định mức TH Thực hiện Giá (h) (h) cộng (h) giá ĐM PX 1 2.5 1.8 2.4 1.75 PX 2 4.6 1.4 4.8 2.4 PX 3 1.9 2.0 2.1 2.2 Cộng 9.0 9.3 - - - - - -
  33. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành 3.4.6. Phân tích các khoản thiệt hại trong SX:
  34. 3.4. Phân tích các khoản mục giá thành Phương pháp phân tích: so sánh tỷ trọng từng yếu tố thiệt hại trên tổng giá thành SX Thiệt hại thực tế về CPSX sp hỏng CP sửa chữa Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa + sp hỏng sửa và tiền bồi thường sp hỏng tính trong = được được - giá thành sp Thiệt hại về Tổng số CP Giá trị thiệt ngưng SX ngoài = thiệt hại ngừng - Tiền bồi thường + hại được phép kế hoạch SX tính vào lỗ
  35. In Summary  Phân tích chung về chi phí sản xuất o Đánh giá tình hình giá thành đơn vị o Đánh giá biến động tổng giá thành  Phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được  Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa  Phân tích các khoản mục giá thành
  36. Exercise 1/ Có tài liệu tại một DN sản xuất trong kỳ như sau: Sản lượng Giá thành đơn vị Tên SX (cái) (đ) sp KH TH ZNT ZK Z1 A 15.000 18.600 360 350 345 B 10.000 5.800 420 402 410 C 8.000 8.000 210 200 195 D 5.000 7.400 - 160 160  Yêu cầu: 1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sp ở DN. 2. Phân tích và đánh giá tình hình hạ thấp giá thành của sp so sánh được.
  37. Exercise 2/ Có số liệu về tình hình giá thành sp tại một DN như sau: a- Tài liệu về số lượng SX và giá thành đv: Tên Số lượng SX Giá thành đv sp KH TH ZNT Zk Z1 A 5.000 5.500 120 100 95 B 4.000 3.800 220 200 180 C 2.000 2.000 150 140 145 D 500 600 - 300 320 E 100 120 - 450 420
  38. Exercise b- Tài liệu định mức CP ngoài SX trên giá bán: Tên Đơn giá bán CP ngoài SX sp KH TH định mức (%) A 125 120 8% B 250 250 12% C 180 200 10% D 400 250 10% E 500 550 10%
  39. Exercise  Yêu cầu: 1) Phân tích tình hình thực hiện giá thành đv 2) Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng giá thành 3) Phân tích và đánh giá hạ thấp giá thành so sánh được 4) Phân tích và đánh giá CP trên 1.000đ sp hàng hoá và lợi nhuận