Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích các yếu tố sử dựng trong quá trình sản xuất - Lê Văn hòa

pdf 27 trang hapham 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích các yếu tố sử dựng trong quá trình sản xuất - Lê Văn hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_4_phan_tich.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích các yếu tố sử dựng trong quá trình sản xuất - Lê Văn hòa

  1. 1-1 Chương 4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
  2. 1-2 Các nội dung chính: •4.1Phân tích tình hình sử dụng lao động •4.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định •4.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu
  3. 1-3 4.1Phân tích tình hình sử dụng lao động •4.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động • CN sx trực tiếp CNV sản xuất CN sx gián tiếp Tổng số CNV NV bán hàng CNV ngoài sx NV quản lý chung
  4. 1-4 Ví dụ: (trang 102) Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất về tình hình biến động số lượng lao động giữa thực hiện so với kế hoạch như sau: Chỉ tiêu KH TH Số Tỷ trọng Số Tỷ lượng (%) lượng trọng CNV sản xuất 850 85 825 86,7 - CN trực tiếp 800 80 780 82 - NV gián tiếp 50 5 45 4,7 Nhân viên ngoài sản xuất 150 15 126 13,3 - Nhân viên bán hàng 50 5 52 5,5 - Nhân viên quản lý 100 10 74 7,8 Cộng CNV 1000 100 951 100
  5. 1-5 Phân tích tình hình biến động số lượng công nhân trực tiếp cần xem xét trên hai mặt: + Chỉ tiêu thay đổi tuyệt đối: ΔT = T1 – Tk + Chỉ tiêu thay đổi tương đối: ΔT’ < 0, doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tương đối sức lao động
  6. 1-6 Ví dụ: Bảng phân tích tình hình sử dụng công nhân trong mối liên hệ với kết quả sản xuất Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch Mức % Giá trị sản xuất (tr.đ) 50.000 49.000 -1.000 -2 Số CNSX bình quân 800 780 -20 -2,5 Năng suất lao động 62,5 62,82 +0,32 +0,5
  7. 1-7 ΔT = -20 công nhân, tương ứng giảm 2,5% ΔT’ = 780 – 800*0,98 = 780 – 784 = -4 công nhân ΔT’ < 0, doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tương đối 4 lao động. Để làm rõ nguyên nhân kết quả sản xuất thay đổi do tác động của số lượng công nhân hay NSLĐ, ta áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn: ΔQ = Q1 – Qk = 49.000 – 50.000 = -1000 +) Do ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân: (780 – 800)* 62,5 = - 1.250 +) Do ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ: 780*(62,82-62,5) = + 250
  8. 1-8 4.1.2 Phân tích tình hình NSLĐ 4.1.2.1 Các loại NSLĐ
  9. 1-9 •Mối quan hệ giữa NSLĐ ngày và NSLĐ giờ: NSLĐ ngày = Số giờ làm việc bq ngày * NSLĐ giờ •Mối quan hệ giữa NSLĐ năm và NSLĐ ngày: NSLĐ năm = Số ngày làm việc bq năm * NSLĐ ngày •Thông qua ba loại NSLĐ đã nghiên cứu ở trên ta có thể thiết lập phương trình biểu hiện mối quan hệ các nhân tố thuộc về lao động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất như sau:
  10. 1-10 4.2.2.2 Phương pháp phân tích NSLĐ VD: Trang 109 Chỉ tiêu ĐVT Năm trước Năm nay Chênh lệch NN/NT Mức % 1. Giá trị sản lượng Tr.đ 502.740 524.319 +21.579 +4,3 2. Số CNSX bq Người 315 310 -5 -1,6 3. Tổng số ngày lv Ngày 83.790 86.180 +2.390 +2,8 4. Số ngày lvbq 1CN Ngày 266 278 +12 +4,5 5. Tổng số giờ lv Giờ 628.425 672.204 +43.779 +6,7 6. Số giờ lv bq ngày Giờ 7,5 7,8 +0,3 +0,4 7. NSLĐ năm Tr.đ 1.596 1.691 +95 +5,9 8. NSLĐ ngày 1000đ 6.000 6.084 +84 +1,4 9. NSLĐ giờ 1000đ 800 780 -20 -2,5
  11. 1-11 a) Đánh giá tình hình tăng giảm các loại NSLĐ b) Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến kết quả sản xuất Phương trình biểu hiện các nhân tố ảnh hưởng được thiết lập như sau: Năm nay: 524.319 = 310*278*7,8*780 Năm trước: 502.740 = 315*266*7,5*800 Đối tượng phân tích: 524.319 – 502.740 = +21.579 tr.đ Các nhân tố ảnh hưởng: - Do giảm 5 công nhân làm cho giá trị sản lượng giảm: (310-315)*266*7,5*800 = - 7.980 tr.đ
  12. 1-12 - Do tăng số ngày làm việc bình quân trong năm làm cho giá trị sản lượng tăng: 310*(278-266)*7,5*800 = +22.320 tr.đ - Do số giờ làm việc bình quân ngày tăng làm cho giá trị sản lượng tăng: 310*278*(7,8-7,5)*800 = + 20.683 tr.đ - Do NSLĐ bình quân giờ giảm làm cho giá trị sản lượng giảm: 310*278*7,8*(780-800) = - 13.444 tr.đ Cộng các nhân tố ảnh hưởng: - 7.980 + 22.320 + 20.683 + (- 13.444) = + 21.579 tr.đ
  13. 1-13 4.1.3 Phương hướng nâng cao NSLĐ •Cải tiến các hình thức phân công và hợp tác lao động bên trong doanh nghiệp, giữa các phân xưởng các bộ phận với nhau. •Tổ chức một cách hợp lý việc phục vụ nơi làm việc. •Nghiên cứu và phổ biến các biện pháp và phương pháp lao động tiên tiến. •Tạo ra cho người lao động những điều kiện thuận lợi nhất để làm việc và nghỉ ngơi.
  14. 1-14 4.2 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 4.2.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật a) Tình hình trang bị TSCĐ TSCĐ được chia thành 2 loại: •TSCĐ dùng trong sản xuất: là TSCĐ tham gia sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Bao gồm: + Nhà cửa vật kiến trúc + Thiết bị sản xuất + Thiết bị động lực + Hệ thống truyền dẫn + Dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc + Phương tiện vận tải
  15. 1-15 • Loại TSCĐ trực tiếp tham gia sản xuất được gọi là các phương tiện kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật bao gồm: thiết bị sản xuất, thiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đo lường và làm việc. • TSCĐ dùng ngoài sản xuất bao gồm: • TSCĐ bán hàng • TSCĐ quản lý chung • Việc trang bị kỹ thuật cho lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến NSLĐ, đến khả năng tăng sản lượng.
  16. 1-16 b) Phân tích tình hình biến động TSCĐ (trang 118) ĐVT: Triệu đồng Loại TSCĐ Năm trước Năm nay Chênh lệch NN/NT Nguyên % Nguyên % Mức % giá giá 1. TSCĐ dùng trong sản xuất 750 60 1.089 66 +339 +45,2 Trong đó: phương tiện kỹ thuật 350 28 660 40 +310 +88,6 2. TSCĐ dùng ngoài sản xuất 500 40 561 34 +61 +12,7 Trong đó: - TSCĐ bán hàng 150 12 198 12 +48 +32 - TSCĐ quản lý 350 28 363 22 +13 +3,7 Tổng cộng TSCĐ 1.250 100 1.650 100 +400 +32
  17. 1-17 4.2.1.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ VD: trang 121 Loại TSCĐ Nguyên giá Số đã tính Hệ số hao mòn khấu hao % Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối năm năm năm năm năm năm Tổng số TSCĐ SX có 1.100 1.160 330 464 30 40 tính khấu hao Phương tiện kỹ thuật 950 1000 313,5 425 33 42,5 Thiết bị sản xuất 460 480 276 312 60 65 Thiết bị động lực 480 194 21,6 19,4 12 10 Hệ thống truyền dẫn 125 156 17,5 18,7 15 12
  18. 1-18 4.2.2 Phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ 4.2.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu Ký hiệu Năm Năm Chênh lệch trước nay Mức % Giá trị sản lượng Q 68.460 77.292 +8832 +12,9 Nguyên giá bq TSCĐ V 1.050 1.130 +80 +7,6 Hiệu suất sd TSCĐ H 65,2 68,4 +3,2 +4,9
  19. 1-19 • Bằng phương pháp số chênh lệch ta có thể phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ tới khối lượng sản phẩm sản xuất : ΔQ = + 8.832 tr.đ - Do nguyên giá bình quân TSCĐ tăng 80 tr.đ đã làm cho giá trị sản lượng tăng là: (1.130 – 1.050)*65,2 = +5.216 - Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 3,2 tr.đ đã làm cho giá trị sản lượng tăng là: 1.130*(68,4 – 65,2) = +3.616 Cộng: 5.216 + 3.616 = +8832 tr.đ
  20. 1-20 4.2.2.2 Phân tích các nhân tố của thiết bị đến kết quả sản xuất Bảng phân tích tình hình sử dụng năng lực của loại máy A Chỉ tiêu ĐVT KH TH Chênh lệch Mức % 1. Giá trị sản lượng 1000đ 590.400 575.960 -14.440 -2,45 2. Số máy A Máy 16 17 +1 +6,25 3. Sản lượng 1 máy 1000đ 36.900 33.880 -3.020 -8,18 4. Tổng số giờ máy Giờ 65.600 65.450 -150 -0,23 5. Số giờ làm việc 1 máy Giờ 4.100 3.850 -250 -6,09 6. NS làm việc 1 máy 1000đ 9 8,8 -0,2 -2,22
  21. 1-21 • Giá trị sản lượng thực hiện: 17*3.850*8,8 = 575.960 ng.đ • Giá trị sản lượng KH: 16*4.100*9 = 590.400 ng.đ • Đối tượng phân tích: 575.960 - 590.400 = - 14.440 ng.đ • Các nhân tố ảnh hưởng: - Do thực hiện tăng 1 máy đã làm cho giá trị sản lượng tăng: (17-16)*4.100*9 = + 36.900 ng.đ - Do số giờ thực hiện giảm đã làm cho giá trị sản lượng giảm: 17*(3.850-4.100)*9 = - 38.250 ng.đ - Do NS làm việc bình quân của một máy trong 1 giờ giảm: 17*3.850*(8,8-9) = - 13.090 ng.đ Cộng: 36.900 - 38.250 - 13.090 = -14.440 ng.đ
  22. 1-22 4.3 Phân tích sử dụng nguyên vật liệu 3.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu Chỉ tiêu Ký hiệu Năm Năm Chênh lệch trước nay Mức % 1. Giá trị sản lượng Q 68.460 77.292 +8.832 12,9 2. Chi phí vật liệu N 30.807 35.554 +4.747 15,4 3. Hiệu suất sử dụng H 2,2222 2,1739 -0,0483 -2,16
  23. 1-23 • Giá trị sản lượng năm nay so với năm trước tăng 8.832 tr.đ là do hai nguyên nhân dưới đây: • Do chi phí nguyên vật liệu tăng 4.747 tr.đ đã làm cho giá trị sản lượng tăng là: (35.554 – 30.807)*2,2222 = + 10.549 tr.đ • Do hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu giảm đã làm cho giá trị sản lượng giảm là: 35.554*(2,1739 – 2,2222) = - 1.117 tr.đ Cộng: 10.549 – 1.117 = + 8.832 tr.đ • Các phương hướng nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu: • Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất • Cải tiến bản thân quá trình sản xuất, bao gồm: cải tiến quy trình công nghệ và giảm bớt sản phẩm hỏng. • Tận dụng phế liệu.
  24. 1-24 4.3.2 Phân tích thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu Vật Kế hoạch Thực hiện liệu A Ngày Lượn Lượng Tồn Ngà Ngà Lượ Lượ Tồn Dự Ngà mua nhập g xuất kho y dự y ng ng kho trữ y về nhập trữ nhập nhập xuất bảo trong đảm tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng trước - - - 30 15 - - - 30 15 - Tháng này Đợt 1 10 20 20 30 15 9 10 18 22 11 +6 Đợt 2 20 20 20 30 15 25 30 22 30 15 -5 Đợt 3 30 20 20 30 15 30 20 10 40 20 +10 Cộng - 60 60 30 15 - 60 50 40 20 -
  25. 1-25 4.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp nguyên vật liệu => Có bốn nhân tố của vật liệu tác động đến số lượng sản phẩm sản xuất Ví dụ: Bảng phân tích định kỳ tình hình cung cấp nguyên vật liệu Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực hiện TH/KH 1. Lượng sản phẩm sản xuất Cái 10.000 10.500 +500 2. Tiêu hao vật liệu một sp Kg 10 9,5 -0,5 3. Tổng mức tiêu hao Kg 100.000 99.750 -250 4. Vật liệu tồn kho đầu kỳ Kg 1.000 1.100 +100 5. Vật liệu tồn kho cuối kỳ Kg 1.500 1.450 -50 6. Vật liệu thu mua Kg 100.500 100.100 -400
  26. 1-26 • Xác định đối tượng phân tích: - Số lượng sản xuất kế hoạch: (1000+100.500 – 1.500) : 10 = 10.000 - Số lượng sản xuất thực hiện: (1.100 + 100.100 – 1.450) : 9,5 = 10.500 Đối tượng phân tích: 10.500 – 10.000 = +500 - Lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ thay đổi đã làm cho số sản phẩm thay đổi là: (1.100+100.500 – 1.500) : 10 = 10.010 sản phẩm Mức ảnh hưởng: 10.010 – 10.000 = +10 sản phẩm - Lượng vật liệu thu mua thay đổi đã làm cho lượng sản phẩm thay đổi là: (1.100+100.100 – 1.500) : 10 = 9.970 sản phẩm Mức ảnh hưởng: 9970 – 10.010 = - 40 sản phẩm
  27. 1-27 - Lượng vật liệu tồn kho cuối kỳ thay đổi đã làm lượng sản phẩm thay đổi là: (1.100+100.100 – 1.450) : 10 = 9.975 sản phẩm Mức ảnh hưởng: 9.975 – 9.970 = + 5 sản phẩm - Mức tiêu hao vật liệu thay đổi đã làm số lượng sản phẩm thay đổi là: (1.100+100.100 – 1.450) : 9,5 = 10.500 sản phẩm Mức ảnh hưởng: 10.500 – 9.975 = + 525 sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng Lượng sản phẩm -Vật liệu tồn kho đầu kỳ + 10 -Vật liệu thu mua - 40 -Vật liệu tồn kho cuối kỳ + 5 -Mức tiêu hao vật liệu + 525 Cộng +500