Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương V: Mô hình quan niệm dữ liệu - Lê Văn Hạnh

pdf 76 trang hapham 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương V: Mô hình quan niệm dữ liệu - Lê Văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương V: Mô hình quan niệm dữ liệu - Lê Văn Hạnh

  1. ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG PHỊNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP & DẠY NGHỀ _oOo_ PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH THIETHIẾTÁT KEKẾÁ HEHỆÄ THOTHỐNGÁNG THÔNGTHÔNG TINTIN QUAQUẢNÛN LYLÝÙ ThS.Lê Văn Hạnh
  2. NONỘIÄI DUNGDUNG MÔNMÔN HOHỌCÏC I. Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin II. Mô hình và Các phương pháp mô hình hóa III. Khởi tạo và lập kế hoạch hệ thống IV. Khảo sát hệ thống V. Mô hình quan niệm dữ liệu VI. Thiết kế dữ liệu mức logic VII. Mô hình quan niệm xử lý VIII. Mô hình tổ chức xử lý IX. Thành phần thiết kế mức logic
  3. NONỘÄII DUNGDUNG 1. Mô hình dữ liệu 2. Các khái niệm cơ sở trong mô hình thực thể kết hợp. 3. Mô hình thực thể kết hợp. 4. Mô hình hóa các trường hợp mở rộng. 5. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm. 6. Các quy tắc kiểm tra mô hình quan niệm 7. Các sưu liệu. 8. Biến đổi từ cấu trúc quan niệm dữ liệu sang mô hình quan hệ.
  4. 1.1. MÔMÔ HÌNHHÌNH DDƯỮ Õ LIELIỆÄUU 1.1.Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm dùng để diễn tả tập hợp dữ liệu và hành động để thao tác trên dữ liệu. 1.2. Phân loại: Có 2 loại mô hình dữ liệu „ Mô hình quan niệm: xây dựng một mô tả của bài tóan trong thế giới thực thực sự dễ hiểu và rõ ràng. „ Mô hình vật lý: cho phép mô tả dữ liệu cụ thể để cóthểxửlýbằng máy tính.
  5. 1. MÔ HÌNH DỮ Õ LIELIỆÄU (tt) 1.3. Các cấp của hệ thống CSDL Theo quan điểm của ANSI (Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ) thì một CSDL được tổ chức thành 3 cấp: „ Cấp ngoài (external): mô tả quan điểm của nhóm người sử dụng hệ CSDL „ Quan niệm (conceptual) : cung cấp một biểu diễn cấp cao/ độc lập với máy tính của tòan bộ hệ CSDL. „ Cấp trong (internal): cung ứng một mô tả phụ thuộc vào máy tính nhằm cài đặt cụ thể một hệ CSDL.
  6. 1. MÔ HÌNH DỮ Õ LIELIỆÄU (tt) 1.4. Chất lượng của mô hình quan niệm „ Mô hình quan niệm là công cụ mô tả thế giới thực, do đó chúng phải có các chất lượng sau: „ Tính diễn đạt: mô tả một khối lượng lớn đa dạng các khái niệm sao cho có thể biểu diễn tòan diện hơn thế giới thực. „ Tính đơn giản: giúp lược đồ xây dựng bằng mô hình sẽ được người thiết kế và người sử dụng thông hiểu dễ dàng. „ Tính tối thiểu: mọi khái niệm trình bày trong mô hình có một ý nghĩa phân biệt khi xem xét trong các mối liên hệ đến mọi khái niệm khác. „ Tính hình thức: đòi hỏi tất cả các khái niệm của mô hình sẽ được thể hiện đồng nhất, chính xác.
  7. 1.1. MÔMÔ HÌNHHÌNH DDƯỮ Õ LIELIỆÄUU (tt)(tt) 1.5. Tính chất của biểu diễn đồ họa „ Tính đầy đủ của đồ họa: một mô hình là đầy đủ về mặt đồ họa khi tất cả các khái niệm của nó đều biểu diễn đồ họa tương ứng. „ Tính dễ đọc: một mô hình dễ đọc nếu mỗi khái niệm được biểu diễn bằng một ký hiệu đồ họa thật sự rõ ràng và phân biệt với tất cảcác kýhiệu đồhọa khác.
  8. 2. CÁÙC KHÁÙI NIỆÄM CƠ SỞÛ TRONG MÔ HÌNH THỰC THỂÅ KẾÁT HỢÏP 2.1. Dẫn nhập về mô hình thực thể kết hợp ƒĐược dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm ƒBiểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL Quá trình thiết kế CSDL Lược đồ HQT CSDL E/R thiết kế Ý tưởng quan hệ quan hệ
  9. 2. CÁÙC KHÁÙI NIỆÄM CƠ SỞÛ TRONG MÔ HÌNH THỰC THỂÅ KẾÁT HỢÏP(tt) 2.2. Quá trình thiết kế dữ liệu Thế giới thực Phân tích yêu cầu Các yêu cầuvề chứcnăng Các yêu cầuvề dữ liệu Phân tích chứcnăng Phân tích quan niệm Các đặctả chứcnăng Lược đồ quan niệm ĐộclậpHQT Thiếtkế mứclogic Phụ thuộc Lược đồ logic Thiếtkế HQT cụ thể chương trình ứng dụng Thiếtkế mứcvậtlý Lược đồ trong Chương trình ứng dụng
  10. 2. CÁÙC KHÁÙI NIỆÄM CƠ SỞÛ TRONG MÔ HÌNH THỰC THỂÅ KẾÁT HỢÏP(tt) 3.1. Thực thể (Entity) „ Một thực thể là một đối týợng của thế giới thực. Khá ổn định trong thế giới thực. „ Thực thể biểu diễn bằng danh từ. „ Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 loại thực thể „ Chú ý „ Thực thể (Entity) „ Đối týợng (Object) „ Tập thực thể (Entity set) Tên thực thể „ Lớp đối týợng (Class of objects) „ Ký hiệu:
  11. 2. CÁÙC KHÁÙI NIỆÄM CƠ SỞÛ TRONG MÔ HÌNH THỰC THỂÅ KẾÁT HỢÏP(tt) Thực thể (Entity) (tt) „ Ví dụ “Quản lý đề án công ty” „ Một nhân viên là một thực thể „ Tập hợp các nhân viên là loại thực thể nhân viên „ Một đề án là một thực thể „ Tập hợp các đề án là loại thực thể đề án „ Một phòng ban là một thực thể „ Tập hợp các phòng ban là loại thực thể phòng ban
  12. Thuộc tính (Attributes) „ Là những đặc tính riêng biệt của tập thực thể „ Ví dụ tập thực thể NHANVIEN cĩ các thuộc tính „ Họ tên „ Ngày sinh „ Địa chỉ „ „ Là những giá trị nguyên tố „ Kiểu chuỗi „ Kiểu số nguyên „ Kiểu số thực
  13. Thuộc tính (Attributes) (tt)
  14. Thuộc tính (Attributes) (tt) „ Thuộc tính tên gọi „ Thuộc tính định danh „ Thuộc tính đa trị „ Thuộc tính phức hợp
  15. Thuộc tính tên gọi „ Một thuộc tính của một thực thể mà mỗi giá trị cụ thể của nĩ cho tên gọi của một bản thể gọi là thuộc tính tên gọi „ Ví dụ: thuộc tính tenSV là thuộc tính tên gọi của thực thể SINHVIEN
  16. Thuộc tính định danh „ Một hay một số thuộc tính của một thực thể mà giá trị của nĩ cho phép ta phân biệt được các bản thể khác nhau của một thực thể (hay gọi là khố chính). „ Ví dụ: NHANVIEN cĩ MaNV là một thuộc tính định danh định danh „ Một thực thể khi đã xác định bắt buộc phải cĩ thuộc tính định danh. „ Nếu thực thể chỉ cĩ một thuộc tính duy nhất thì nĩ vừa là định danh vừa là tên gọi. „ Thuộc tính định danh được gạch chân để phân biệt với các thuộc tính khác.
  17. Thuộc tính đa trị „ Thuộc tính cĩ thể nhận nhiều hơn 1 giá trị đối với mỗi bản thể hay cịn gọi là thuộc tính lặp. „ Thuộc tính đa trị được mơ tả thành hình elip kép „ Hay tên các con, tuổi các con của một nhân viên. Hay các số điện thoại của một đơn vị.
  18. Thuộc tính phức hợp „ Trong mơ hình E-R kinh điển khơng dùng các thuộc tính tổ hợp hay hạn chế từ nhiều kiểu thuộc tính khác. Nhưng hướng mở rộng ở đây cho phép dùng các kiểu thuộc tính đĩ(gọi là kiểu thuộc tính phức hợp), tạo thành bởi sự kết hợp từ nhiều tập thuộc tính khác nhau. „ Mỗi giá trị của thuộc tính phức hợp là sự ghép tiếp các giá trị của các thuộc tính sơ đẳng „ Ví dụ: thuộc tính địa chỉ là sự kết tập các thuộc tính: số nhà, đường phố, quận huyện, tỉnh thành
  19. Mối quan hệ (Association) „ Là sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thực thể. „ Ký hiệu: „ Thường dùng động từ hay cụm danh động từ để đăt tên cho mối kết hợp „ Mối kết hợp giữa các thực thể chia làm 2 Loại: „ Mối kết hợp tương tác: Người MUA Hàng, Người SONG Thành phố, Người SINH Thành phố. „ Mối kết hợp sở hữu hay phụ thuộc: (CĨ cái gì, THUỘC ai, THUỘC cái gì hay, LÀ thành viên của, GỒM cái gì )
  20. Mơ hình thực thể kết hợp „ Lược đồ E/R „ Ví dụ lược đồ E/R „ Thể hiện của lược đồ E/R „ Mối quan hệ -Thể hiện „ Bậc của mối quan hệ „ Thuộc tính trên mối quan hệ „ Thuộc tính khĩa „ Ví dụ thuộc tính khĩa „ Tập thực thể yếu
  21. Lược đồ E/R (Entity Relationship) „ Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối quan hệ „ Đỉnh Tên tậpthựcthể Tậpthựcthể Tên thuộctính Thuộctính Tên quan hệ Quan hệ „ Cạnh là đường nối giữa „ Tập thực thể và thuộc tính „ Mối quan hệ và tập thực thể
  22. Ví dụ lược đồ E/R NGSINH LUONG DCHI TENPHG HONV TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI La_truong_phong Phu_trach DDIEM_DA Phan_cong DEAN TENDA
  23. Thể hiện của lược đồ E/R „ Một CSDL được mơ tả bởi lược đồ E/R sẽ chứa đựng những dữ liệu cụ thể gọi là thể hiện CSDL „ Mỗi tập thực thể sẽ cĩ tập hợp hữu hạn các thực thể „ Giả sử tập thực thể NHANVIEN cĩ các thực thể như NV1, NV2, NVn „ Mỗi thực thể sẽ cĩ 1 giá trị cụ thể tại mỗi thuộc tính „ NV1 cĩ TENNV=“Tung”, NGSINH=“08/12/1955”, PHAI=“‘Nam” „ NV2 cĩ TENNV= “Hang”, NGSINH=“07/19/1966”, PHAI=“Nu” „ Chú ý „ Khơng lưu trữ lược đồ E/R trong CSDL „ Khái niệm trừu tượng „ Lược đồ E/R chỉ giúp ta thiết kế CSDL trước khi chuyển các quan hệ và dữ liệu xuống mức vật lý
  24. Mối quan hệ - Thể hiện „ Thể hiện CSDL cịn chứa các mối quan hệ cụ thể „ Cho mối quan hệ R kết nối n tập thực thể E1, E2, , En „ Thể hiện của R là tập hữu hạn các danh sách (e1, e2, , en) „ Trong đĩei là các giá trị được chọn từ các tập thực thể Ei „ Xét mối quan hệ NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN NHANVIEN PHONGBAN (Tung, Nghien cuu) Tung Nghien cuu (Hang, Dieu hanh) Hang Dieu hanh (Vinh, Quan ly) Vinh Quan ly
  25. Thuộc tính trên mối quan hệ „ Thuộc tính trên mối quan hệ mơ tả tính chất cho mối quan hệ đĩ „ Thuộc tính này khơng thể gắn liền với những thực thể tham gia vào mối quan hệ NHANVIEN Phan_cong DEAN THGIAN
  26. Mối quan hệ - Multiplicity „ Xét mối quan hệ nhị phân R (binary relationship) giữa 2 tập thực thể E và F, tính multiplicity bao gồm „ Một-Nhiều „ Một E cĩ quan hệ với nhiều F n 1 E Quan_hệ F „ Một F cĩ quan hệ với một E „ Một-Một „ Một E cĩ quan hệ với một F 1 1 E Quan_hệ F „ Một F cĩ quan hệ với một E „ Nhiều-Nhiều „ Một E cĩ quan hệ với nhiều F n n Quan_hệ „ Một F cĩ quan hệ với nhiều E E F
  27. Bảng số „ (min, max) chỉ định mỗi thực thể e ∈ E tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R (min, max) (min, max) E Quan_hệ F „ (0,1) – khơng hoặc 1 „ (1,1) – duy nhất 1 „ (0,n) – khơng hoặc nhiều „ (1,n) – một hoặc nhiều
  28. Bậc của mối kết hợp „ Bậc của mối kết hợp là số các thực thể tham gia vào mối kết hợp đĩ „ Mối kết hợp phản thân (đệ quy) hay bật một La nguoi quan ly NHANVIEN Quan_ly (0,n) Duoc quan ly boi (0,1)
  29. Bậc của mối kết hợp (tt) „ Mối kết hợp nhị phân hay bậc hai: là mối kết hợp giữa hai thực thể với nhau. „ Một phịng ban cĩ nhiều nhân viên (1,n) NV Lam_viec PB „ Một nhân viên chỉ thuộc 1 phịng ban (1,1) NV Lam_viec PB „ Một nhân viên cĩ thể được phân cơng vào nhiều đề án hoặc khơng được phân cơng vào đề án nào (0,n) NV Phan_cong DA „ Một nhân viên cĩ thể là trưởng phịng của 1 phịng ban nào đĩ (0,1) NV La_truong_phong PB
  30. Bậc của mối kết hợp (tt) „ Mối kết hợp đa phân bậc n (n>2) „ Ví dụ: cho một mối quan hệ cĩ sự tham gia đồng thời của 3 thực thể GIAOVIEN, MONHOC và LOP
  31. Thuộc tính khĩa „ Các thực thể trong tập thực thể cần phải được phân biệt „ Khĩa K của tập thực thể E là một hay nhiều thuộc tính sao cho „ Lấy ra 2 thực thể bất kỳ e1, và e2 trong E „ Thì e1 và e2 khơng thể cĩ các giá trị giống nhau tại các thuộc tính trong K „ Chú ý „ Mỗi tập thực thể phải cĩ 1 khĩa „ Một khĩa cĩ thể cĩ 1 hay nhiều thuộc tính „ Cĩ thể cĩ nhiều khĩa trong 1 tập thực thể, ta sẽ chọn ra 1 khĩa làm khĩa chính cho tập thực thể đĩ
  32. Ví dụ thuộc tính khĩa MANV NGSINH LUONG DCHI MAPHG TENPB HONV TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI La_truong_phong Phu_trach DDIEM_DA Phan_cong DEAN TENDA MADA
  33. Tập thực thể yếu „ Là thực thể mà khĩa cĩ được từ những thuộc tính của tập thực thể khác „ Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối quan hệ mà trong đĩcĩmột tập thực thể chính „ Ví dụ 1 MANV NGSINH LUONG DCHI MANV HONV (0,n) TENNV NHANVIEN Co_than_nhan QUANHE NGSINH PHAI (1,1) PHAI THANNHAN TENTN
  34. Tập thực thể yếu (tt) „ Ví dụ 2 MAHD NGAYHD TONGTIEN HOA_DON (1,n) HD_CT (1,1) SL_HH CHI_TIET SOTIEN (1,1) HH_CT (1,n) TENHH HANG_HOA DGIA MAHH
  35. Mơ hình hĩa các trường hợp mở rộng „ Mơ hình hĩa thuộc tính đa trị. „ Mơ hình hĩa dữ liệu phụ thuộc thời gian. „ Các kiểu thực thể con.
  36. Mơ hình hĩa thuộc tính đa trị „ Trong giai đọan thiết kế quan niệm, thuộc tính đa trị thường tách khỏi thực thể. Mỗi thuộc tính đa trị hay nhĩm lặp được chuyển thành một thực thể riêng và cĩ mối quan hệ với thực thể mà nĩ được tách ra.
  37. Mơ hình hĩa thuộc tính đa trị (tt) „ Kiểu thực thể mới này thường được gọi là kiểu thực thể phụ thuộc. Kiểu thực thể phụ thuộc chỉ tồn tại cùng với kiểu thực thể chính. Nghĩa là khi một kiểu thực thể chính vì một lý do nào đĩ khơng tồn tại nữa, thì kiểu thực thể phụ thuộc nĩ cũng bị loại bỏ.
  38. Mơ hình hĩa thuộc tính đa trị (tt) „ Nếu thuộc tính đa trị cĩ giá trị luơn gồm một số lượng nhất định n các trị đơn thì khơng cần phải đưa thêm kiểu thực thể phụ thuộc mà chỉ cịn thay đổi thuộc tính đa trị bởi n thuộc tính đơn trị t1, t2, , tn. „ Chẳng hạn, nếu ta quy định rằng mỗi nhân viên chỉ 2 ngoại ngữ và 2 kỹ năng(giỏi nhất) thì lúc đĩta cần biến đổi như sau:
  39. Mơ hình hố nhĩm lặp „ Một nhĩm lặp là một tập thuộc tính đa trị cĩ liên hệ logic với nhau. „ BENHNHAN: cĩ 3 thuộc tính đa trị ngày khám, BSkhám, triệu chứng. Cả 3 thuộc tính này cĩ quan hệ logic với nhau và hình thành một nhĩm lặp. Giả thiết rằng mỗi lần bệnh nhân đi khám vào một ngày, do một bác sĩ và cĩ một triệu chứng. Kết quản của việc tách nhĩm lặp từ BENHNHAN tạo nên một thực thể mới là
  40. Mơ hình hố nhĩm lặp (tt) „ LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ gồm ba thuộc tính đa trị của nhĩm lặp, trong đĩ ngày khám bệnh được chọn làm thuộc tính định danh. Cĩ một mối quan hệ một-nhiều từ bệnh nhân đến quá trình chữa bệnh: thực thể LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ là một thực thể yếu
  41. Mơ hình hĩa dữ liệu phụ thuộc thời gian „ Cĩ những dữ liệu phát sinh ở các thời điểm khác nhau. VD: sản phẩm cĩ đơn giá khác nhau ở những thời gian khác nhau, nĩ là một dãy các giá và một khỏang thời gian mà các giá cĩ hiệu lực.
  42. Các kiểu thực thể con „ Xuất hiện bởi yêu cầu khái quát hĩa hay chuyên biệt hĩa khi cần phân cấp các sự vật. „ Nếu trong một kiểu thực thể A, ta chỉ ra một tập con B của A, mà các thực thể trong B vừa mang các kiểu thuộc tính chung của các thực thể trong A, lại vừa cĩ thêm một số thuộc tính mới, thì ta nĩi đĩlàsự chuyên biệt hĩa. B được gọi là kiểu thực thể con của kiểu thực thể A. Các kiểu thuộc tính của B bao gồm mọi kiểu thuộc tính của A cộng thêm các thuộc tính riêng của nĩ. Ta nĩi: B kế thừa các thuộc tính của A
  43. Các kiểu thực thể con (tt) „ Giả sử thực thể A cĩ thực thể con là B. Cĩ 2 cách xử lý tùy chọn sau: „ Quy tắc 1: Loại bỏ kiểu thực thể B và bổ sung mọi kiểu thực thể của B vào A, đồng thời thêm một kiểu thuộc tính cho phép phân loại các thực thể của A (thuộc B hay khơng thuộc B). Chuyển mọi kiểu liên kết với B sang A. „ Khi loại người là VIENCHUC thì các thuộc tính bút hiệu và số tác phẩm khơng dùng tới, nghĩa là khơng cĩ giá trị. Tuy nhiên để cho các kiểu thuộc tính đối với một thực thể luơn luơn cĩ giá trị, trong trường hợp trên người ta gán cho kiểu thuộc tính một giá trị quy ước Null (được hiểu khơng tồn tại hoặc chưa biết)
  44. Các kiểu thực thể con (tt) „ Quy tắc 2: thay thế mối liên quan thừa kế giữa A và B bởi một kiểu liên kết giữa A và B mà các bản số tối đa đều là 1.
  45. Các kiểu thực thể con (tt) „ Trong quy tắc 1 nếu thuộc tính LOAINGUOI là thuộc tính đa trị nghĩa là cĩ thể người vừa là nhà văn vừa là viên chức thì tách theo thuộc tính đa trị
  46. Sự trừu tượng hĩa trong mơ hình TT-KH „ Để đánh giá sự trừu tượng hĩa trong mơ hình TT-KH, chúng ta xem xét lại khái niệm biểu diễn trong mơ hình
  47. Sự trừu tượng hĩa dạng kết hợp „ Thực thể: là sự kết hợp các thuộc tính „ Mối kết hợp: là sự kết hợp giữa các thực thể „ Thuộc tính kết hợp: là sự kết hợp các thuộc tính thành phần „ ER mở rộng cho phép chúng ta định nghĩa mối kết hợp giữa các thực thể và các mối kết hợp khác SINHVIEN 1,n 1,n DANGKY MONHOC 1,1 - DANGKY là mối kết hợp 1 ngơi DUTHI - DUTHI là mối kết 1,n hợp 2 ngơi KYTHI
  48. quát „ Khái niệm tổng quát hĩa thường áp dụng cho các thực thể, tuy nhiên trong một số mơ hình ER mở rộng, tổng quát hĩa cĩ thể áp dụng cho cả mối kết hợp Tháng Là ngày Ngày Năm nghỉ Nghỉ lễ Nghĩ hè
  49. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm Thực thể hay khơng là thực thể? Trong một số trường hợp thì khái niệm cần biểu diễn cĩ thể là một đối tượng của thế giới thực nhưng trong phạm vi ứng dụng thì số thể hiện chỉ là một. Nếu khơng cĩ nhu cầu mở rộng về sau thì khơng nên xem là thực thể. „ Ví dụ 1: khách hàng sẽ gởi đơn hàng cho cơng ty nhưng nếu ứng dụng chỉ nằm trong phạm vi một cơng ty thì khái niệm CONG Ty chỉ cĩ một thể hiện, khơng nên xem là thực thể KHAC HHANG CONG TY Gởi Của DON DAT HANG
  50. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) „ Ví dụ 2: nước giải khát thuộc một loại và cĩ một hiệu nào đĩ. Ví dụ như nước suối hiệu Tribeco Loại nước NUOC GIAI KHAT Hiệu nước „ Nếu các mơ tả khơng đề cập tới các đặc trưng khác thì chỉ nên xem LOẠI NƯƠC GIảI KHÁT và HIỆU NƯỚC GIẢI KHÁT là thuộc tính của thực thể NƯỚC GIẢI KHÁT
  51. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) „ Thực thể hay thuộc tính đơn? „ Chọn là thực thể khi cĩ thể xác định một số đặc trưng căn bản như thuộc tính, mối kết hợp, tổng quát hĩa hay tập con. „ Chọn là thuộc tính khi đối tượng cĩ cấu trúc nguyên tố đơn giản và khơng cĩ các đặc trưng khác. Ví dụ 3: Mỗi xe hơi đặc trưng bởi mã số xe, loại xe, hãng sản xuất, số chỗ ngồi và màu sắc -Màu sắc cĩ cấu trúc đơn giản, khơng cĩ đặc trưng nào khác nên được mơ tả là XE HOI Của HANG SAN thuộc tính. XUAT - Hãng Sản Xuất cĩ các đặc trưng khác như tên, địa chỉ, Số xe Màu sắc điện thoại
  52. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) „ Tổng quát hĩa hay thuộc tính? „ Tổng quát hĩa được chọn khi chúng ta cho rằng một số đặc trưng sẽ được liên kết ở cấp thấp hơn (ví dụ như thuộc tính hay mối kết hợp) „ Trường hợp ngược lại sẽ là thuộc tính Ví dụ 4: Mỗi con người được đặc trưng bởi họ tên, giới tính, ngày sinh và màu sắc của tĩc. Ho ten Màu tĩc CON NGƯỜI Ngay sinh ĐÀN ƠNG ĐÀN BÀ Năm hồn thành NVQS
  53. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) „ Thuộc tính kết hợp hay tập các thuộc tính đơn? „ Chọn thuộc tính kết hợp nếu cĩ thể gán tên một cách tự nhiên cho khái niệm „ Ngược lại, chọn thuộc tính đơn nếu chúng diễn tả đặc trưng độc lập Ví dụ 5: Mỗi sinh viên cần lưu trữ các thơng tin như họ tên, địa chỉ (ghi rõ số nhà, tên đường, quận/huyện, tỉnh/thành phố), ngày sinh va nơi sinh ĐỊA CHỈ là thuộc tính kết hợp gồm các thuộc tính số nhà, đường phố, quận/huyện, tỉnh/thành phố
  54. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) „ Mối kết hợp hay thực thể? Chọn thực thể nếu khái niệm quan tâm cĩ một số đặc trưng cần mơ hình hĩa ví dụ như các mối kết hợp đến các thực thể khác, cĩ định danh phân biệt, Ví dụ 6: Mỗi một mặt hàng do nhiều nhà cung cấp. Mỗi nhà cung cấp sẽ cung cấp nhiều mặt hàng khác nhau. Khi bán hàng, nhà cung cấp sẽ lập một hĩa đơn chứa các thơng tin số phiếu, ngày lập phíêu, tổng số tiền. Trong hĩa đơn gồm nhiều chi tiết, mỗi chi tiết gồm mã số mặt hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền
  55. Tiêu chuẩn lựa chọn giữa các khái niệm (tt) MAT HANG Cung ứng NHA CUNG CAP Của Liên quan HOA DON CHI TIET HOA DON Thuộc
  56. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp „ Quy tắc 1: mọi tên thuộc tính dùng để mơ tả đặc trưng cho một thực thể duy nhất. „ Ví dụ 1: Mỗi mặt hàng do nhiều nhà cung cấp cung cấp. Mỗi nhà cung cấp sẽ cung cấp nhiều mặt hàng khác nhau „ Tên nhà cung cấp, tên mặt hàng, khơng nên đặt là tên mà nên là Tên Mặt hàng, Tên Nhà cung cấp để đảm bảo quy tắc.
  57. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) „ Quy tắc 2: các thực thể cùng liên quan đến một mối kết hợp thì ứng với một tổ hợp thể hiện của các thực thể đĩchỉ cĩ một thể hiện duy nhất của mối kết hợp. „ Ví dụ 2: mỗi sinh viên học nhiều mơn khác nhau. Mỗi mơn học sinh viên sẽ đạt một điểm số. Nếu điểm số lớn hơn 5 thì coi như đạt Nếu sinh viên tồn tại một sinh viên nào đĩcĩhai(hay nhiều) điểm số của cùng một mơn học thì sẽ vi phạm quy luật 2.
  58. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) SINH VIEN DU THI MON HOC Diem SINH VIEN DU THI MON HOC Diem KY THI
  59. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) „ Quy tắc 3: tất cả các nhánh nối với mối kết hợp phải là nhánh bắt buộc, nếu khơng phải tách ra nhiều mối kết hợp. Trong trường hợp này được gọi là mối kết hợp ẩn dụ nhiều ngữ nghĩa khác nhau. „ Ví dụ 3: Mỗi mặt hàng do nhiều nhà cung cấp cung cấp. Định kỳ, cơng ty sẽ đặt hàng đến nhà cung cấp cho biết tên mặt hàng cần đặt, số lượng tương ứng và kho nhan.
  60. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) MAT HANG Lien he NHA CUNG CAP KHO HANG NHA CUNG MAT HANG Cung ung CAP Lien he KHO HANG
  61. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) „ Quy tắc 4: các đặc trưng của một thực thể chỉ phụ thuộc vào thực thể đĩmàthơi. Nếu cĩ đặc trưng nào phụ thuộc vào nhiều thực thể thì đĩlà đặc trưng của mối kết hợp định nghĩa trên các thực thể đĩ. „ Ví dụ: Mỗi sinh viên sẽ học nhiều mơn khác nhau. Mỗi mơn học sinh viên sẽ đạt một điểm số SINH VIEN Hoc MON HOC Diem
  62. Quy tắc kiểm tra mơ hình thực thể kết hợp (tt) „ Quy tắc 5: nếu cĩ một thuộc tính của một thực thể phụ thuộc vào thực thể nào đĩvàmột thuộc tính khác của thực thể đĩthìtồn tại một thực thể ẩn mà cần phải được định nghĩa bổ sung „ Ví dụ 5: Mỗi xe hơi bao gồm các đặc trưng như số xe, màu sắc, loại xe, cơng suất và trọng lượng. Mỗi loại xe cĩ một trọng lượng nhất định „ Trọng lượng phụ thuộc vào Xe và Loại xe. Do đĩtách XE Thuơc LOAI XE Trọng lượng
  63. Các bước xây dựng mơ hình quan niệm dữ liệu „ Buớc 1: Liệt kê chính xác hố và lựa chọn các thơng tin cơ sở „ Từ các tài liệu, hồ sơ khảo sát đã được chọn, ta xây dựng một từ điển dữ liệu bao gồm tất cả các thuộc tính của chúng. Với mỗi hồ sơ ta ghi tên hồ sơ và các dữ liệu của nĩ bên dưới. Khi liệt kê khơng được bỏ sĩt bất kỳ thơng tin nào. Cần chính xác hố các thuộc tính bằng cách bổ sung thêm các từ vào tên gọi của thuộc tính sao cho tên gọi mỗi mục từ mang đầy đủ ý nghĩa. „ duyệt lần lượt từ trên xuống dưới và chỉ giữ lại các thuộc tính đảm bảo các yêu cầu sau đây: „ Mỗi thuộc tính cần phải đặt trưng cho cả hồ sơ được xét. Nếu nĩ chỉ mang đặc thù của một hồ sơ cụ thể thì bỏ nĩ đi. „ Một thuộc tính chỉ được chọn 1 lần „ Mỗi thuộc tính phải sơ cấp. Điều này cĩ nghĩa là, nếu một thuộc tính cĩ thể suy trực tiếp từ các thuộc tính đựơc chọn trước đĩthìcũng loại đi.
  64. Các bước xây dựng mơ hình quan niệm dữ liệu „ Bước 2: Xác định các thực thể, thuộc tính và định danh của nĩ. „ Trước hết tìm các thuộc tính “tên gọi”. Mỗi thuộc tính “tên gọi” sẽ cho tương ứng một thực thể. Tên thực thể phải chọn sao cho gần với tên các hồ sơ chứng từ được sử dụng và phản ánh đúng các đối tượng nghiệp vụ liên quan. „ Tìm trong các thuộc tính cịn lại (chưa đánh dấu) những thuộc tính thực sự là của thực thể này và ghi chúng vào danh sách các thuộc tính của thực thể, đồng thời đánh dấu các thuộc tính vừa chọn. „ Sau cùng xác định thuộc tính định danh trong số các thuộc tính của nĩ. Nếu khơng cĩ thuộc tính cĩ thể làm định danh thì thêm một thuộc tính mới làm định danh cho nĩ. „ Lặp lại quá trình này đến khi khơng tiếp tục được nữa.
  65. Các bước xây dựng mơ hình quan niệm dữ liệu „ Bước 3: Xác định các mối quan hệ và các thuộc tính của nĩ „ Trong các thuộc tính cịn lại hãy tìm tất cả các động từ trong đĩ. Nếu cĩ một số động từ cùng chỉ một hoạt động tương tác trên thực tế thì cần chọn lấy một. „ Với mỗi động từ tìm được, bằng cách trả lời câu hỏi sau đây đối với nĩ: Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? bằng cách nào? Như thế nào? Bao nhiêu? để tìm ra các thực thể tham gia vào mối quan hệ cũng như các thuộc tính riêng của nĩ „ Lặp lại quá trình này để tìm mối quan hệ tương tác cho đến khi khơng cịn tiếp tục được nữa. „ Tiếp theo cần xem xét cĩ những mối quan hệ phụ thuộc hay sở hữu nào giữa các thực thể hay khơng. Các mối quan hệ sở hữu hay phụ thuộc thường được thể hiện bằng các nội động từ như: THUỘC, CỦA, Ở, THEO, LÀ, GỒM
  66. Các bước xây dựng mơ hình quan niệm dữ liệu „ Bước 4: Vẽ biểu đồ mơ hình thực thể kết hợp „ Trước hết hãy vẽ tất cả các thực thể và các mối quan hệ và nối chúng lại với nhau. „ Sau đĩbố trí lại các thực thể và mối quan hệ sao cho biểu đồ cân đối và ít đường cắt nhất. „ Cuối cùng bổ sung các thuộc tính cho các thực thể và mối quan hệ, gạch chân các thuộc tính định danh.
  67. Các bước xây dựng mơ hình quan niệm dữ liệu „ Bước 5: Xác định bản số, chuẩn hố, và thu gọn biểu đồ „ Sau khi vẽ biểu đồ ta xác định các bản số cho mỗi thực thể tham gia vào mối quan hệ: bằng cách cố định bản số của một thực thể đang xét, tìm xem cĩ bao nhiêu thực thể cĩ thể tham gia vào mối quan hệ với thực thể được xét. „ Cĩ thể chuẩn hố biểu đồ nếu trong nĩ cĩ thuộc tính lặp, nhĩm lặp, hay các thuộc tính phụ thuộc thời gian để chuyển biểu đồ về dạng chỉ cĩ các thực thể đơn và các thuộc tính đơn. „ Về nguyên tắc, biểu đồ càng ít thực thể càng tốt. Vì vậy cần thu gọn biểu đồ trong trường hợp cĩ thể.
  68. Các sưu liệu „ Sau mỗi giai đọan mơ hình hĩa, chúng ta cần phải thực hiện mơ tả các kết quả đã xây dựng được bằng cách lập các sưu liệu sau: „ Giúp cho nhĩm thiết kế cĩ cái nhìn tổng thể về kết quả đã thực hiện „ Khi cần chỉnh sửa thêm một chi tiết nào đĩsẽ thấy được ảnh hưởng của việc chỉnh sửa này. „ Sưu liệu sẽ theo một hình thức thống nhất và là phương tiện để trao đổi giữa các lớp người tham gia trong việc xây dựng HTTT
  69. Các sưu liệu của giai đoạn thiết lập mơ hình quan niệm dữ liệu „ Mơ hình quan niệm dữ liệu „ Mơ tả thực thể kết hợp „ Mơ tả mối kết hợp „ Danh sách các thuộc tính „ Bảng mơ tả RBTV „ Bảng tầm ảnh hưởng các RBTV
  70. Mơ hình quan niệm dữ liệu Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (1) Hiện tại [] (2) Tương lai [] Ứng dụng Mơ hình quan niệm dữ liệu DL Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) (7) (1): Tên HTTT đang thực hiện (2): Số trang trong hồ sơ sưu liệu (3): Tên ứng dụng trong HTTT (4): Số tờ trong cùng loại sưu liệu (5): Ngày lập sưu liệu (6): Người lập sưu liệu (7): vẽ mơ hình thực thể kết hợp bao gồm đầy đủ các khái niệm
  71. Mơ tả thực thể Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (2) (1) Hiện tại [] Tương lai [] Ứng dụng Mơ tả thực thể Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) Tên tắt Diễn giảiLoại giá trị Kiểu dữ Miền giá Chiều dài Ghi chú thuộc tính liệu trị (ký tự) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Chiều dài tổng cộng: (14) (8): diễn giải đầy đủ về thuộc tính (9): Loại giá trị thuộc tính: B:bắt buộc, K: khơng bắt buộc; Đ: Cĩ điều kiện (10): kiểu dữ liệu: S: số, V: văn bản, M: mã số, L: luận lý, N: ngày (11): miền giá trị: + liện tục (“A” – “Z”, 1-9); tập hợp: mầu sắc = (“Xanh”, “đỏ”,”tím”) (12): chiều dài thuộc tính (13): Ghi chú các đặc trưng khác của thuộc tính (14): Chiều dài tổng cộng của tất cả các thuộc tính
  72. Mơ tả mối kết hợp Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (2) (1) Hiện tại [] Tương lai [] Ứng dụng Mơ tả mối kết hợp Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) Tên tắt Diễn giảiLoại giá trị Kiểu dữ Miền giá Chiều dài Ghi chú thuộc tính liệu trị (ký tự) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Chiều dài tổng cộng: (14)
  73. Danh sách các thuộc tính Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (2) (1) Hiện tại [] Tương lai [] Ứng dụng Danh sách các thuộc tính Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) Số thứ tự Tên tắtDiễn giảiTên tắt các loại thực thể/ mối kết hợp (7) (8) (9) (10) (7): số thứ tự của các thuộc tính đánh số từ 1 (8): Tên tắt của thuộc tính (9): Diễn giải liên quan thuộc tính (10): Tên tắt các loại thực thể/ mối kết hợp
  74. Bảng mơ tả RBTV Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (2) (1) Hiện tại [] Tương lai [] Ứng dụng Mơ tả ràng buộc tịan vẹn Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) Các thực thể/ mối kết hợp liên quan (7) Mơ tả (8) Thuật tĩan (9) (7): danh sách các thực thể/ mối kết hợp liên quan RBTV (8): Mơ tả RBTV cĩ thể mơ tả bằng văn bản, tân từ của RBTV, ngơn ngữ đại số quan hệ (9): thuật tốn kiểm tra và xử lý RBTV. Tùy theo loại RB mà sẽ kiểm tra khi thêm, xĩa, sửa các dữ liệu liên quan
  75. Bảng tầm ảnh hưởng các RBTV Hệ thống thơng tin MƠ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU Trang (2) (1) Hiện tại [] Tương lai [] Ứng dụng Bảng tầm ảnh hưởng các RBTV Ngày lập: (5) (3) Tờ: (4) Người lập: (6) RBTV RBTV RBTV RBTV RBTV TT/KH 1 2 3 n (7) .
  76. (tt) (7): thao tác tác động lên dữ liệu cụ thể nhhư sau: T: thêm X: xĩa S: sửa