Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý

ppt 128 trang hapham 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_thong_tin_quan_ly.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý

  1. CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỚNG THƠNG TIN QUẢN LÝ 1
  2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HỆ THỚNG THƠNG TIN QUẢN LÝ 1. PP TIẾP CẬN HỆ THỚNG 2. ĐI TỪ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG ĐẾN MƠ HÌNH HÓA 3. PHÂN TÍCH HỆ THỚNG CÓ CẤU TRÚC 4. ĐẢM BẢO ĐỢ TIN CẬY TRONG THIẾT KẾ 5. THIẾT KẾ THEO CHU TRÌNH 2
  3. PP TIẾP CẬN HỆ THỚNG • Yêu cầu :xem xét hệ thớng thơng tin trong tởng thể vớn có của nó cùng với các mới liên hệ của các phân hệ nợi tại cũng như các mới liên hệ với các hệ thớng bên ngoài . • Khi phân tích : xem xét mợt cách toàn diện các vấn đề kinh tế , kỹ thuật và tở chức của hệ thớng quản lý . • Ứng dụng pp tiếp cận hệ thớng :phải xem xét doanh nghiệp như là mợt hệ thớng thớng nhất về mặt kinh tế, tở chức, kỹ thuật; Sau đó mới đi vào các vấn đề cụ thể trong từng lĩnh vực. Trong mỡi lĩnh vực lại phân chia thành các vấn đề cụ thể ngày càng chi tiết hơn . • Đây chính là pp tiếp cận đi từ tởng quát đến cụ 3 thể, chi tiết
  4. sơ đờ hình cây A A1 A2 A11 A12 A13 A21 A22 A131 A132 A133 4
  5. ĐI TỪ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG ĐẾN MƠ HÌNH HÓA Bước 1 : Phải cómợt kế hoạch phân tích tỷ mỹ, chu đáo đến từng khâu cơng việc Bước 2 : Phân tích chức năng của hệ thớng thơng tin ; phân tích dòng thơng tin kinh doanh ; Tiến hành mơ hình hoá hệ thớng thơng tin quản lý bằng các mơ hình như 1. BFD (Bussiness Function Diagram- sơ đờ chức năng kinh doanh); 2. DFD ( sơ đờ dòng dữ liệu - Data Flow Diagram ) 3.mơ hình thơng tin ma trận . Bước 3 : Báo cáo chi tiết toàn bợ những kết quả của quá trình phân tích hệ thớng thơng tin. 5
  6. PHÂN TÍCH HỆ THỚNG CÓ CẤU TRÚC : sử sụng các mơ hình sau : • Sơ đờ chức năng kinh doanh -Bussiness Function Diagram- BFD • Sơ đờ dòng dữ liệu - Data Flow Diagram - DFD • Các mơ hình dữ liệu - Data Models - DM • Ngơn ngữ có cấu trúc - Structured Language - SL 6
  7. ĐẢM BẢO ĐỢ TIN CẬY TRONG THIẾT KẾ Hệ thớng thơng tin quản lý: • cung cấp thơng tin cho toàn bợ hệ thớng; trên cơ sở đó xây dựng và thơng qua các quyết định chính xác; • trong hệ thớng thơng tin quản lý còn có các cơ sở dữ liệu có vai trò hệ trọng đới với hoạt đợng của hệ thớng . • Do vậy vấn đề đảm bảo đợ tin cậy của hệ thớng thơng tin quản lý có ý nghĩa rất quan trọng. 7
  8. • phải chú ý đến việc bảo mật thơng tin trong hệ thớng quản lý; • Việc truy cập vào hệ thớng thơng tin phải được sự đờng ý của người có tráchnhiệm; • các dữ liệu nhập từ bên ngoài vào phải qua bức tường lửa ( Fire wall ) 8
  9. THIẾT KẾ THEO CHU TRÌNH • phải tuân theo nguyên tắc tuần tự khơng được bỏ qua bất cứ cơng đọan nào; sau mỡi giai đoạn, trên cơ sở đánh giá bở sung phương án được thiết kế , có thể quay lại giai đoạn trước đó để hoàn thiện thêm rời mới chuyển sang thiết kế giai đoạn tiếp theo, theo cấu trúc chu trình ( repetition ) 9
  10. Bước i Bước i + 1 Bước i + 2 10
  11. áp dụng đờ thị có hướng để biểu diễn trình tự các bước thực hiện . 3.1 1 2 3 3.2 4 5 3.3 1 Kế hoạch phát triển hệ thớng 2 Phân tích hệ thớng 3 Thiết kế hệ thớng 3.1 thiết kế cơ sở dữ liệu 3.2 thiết kế phần mềm 3.3 thiết kế giao diện 4 Cài đặt hệ thớng 5 Quản lý hệ thớng . 11
  12. II- PHÂN TÍCH ; THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỚNG THƠNG TIN QUẢN LÝ • A- PHÂN TÍCH HỆ THỚNG THƠNG TIN Mục tiêu cần nắm vững các vấn đề sau : 1. Sử dụng các cơng cụ thu thập thơng tin cho quá trình phân tích. 2. Mơ hình hoá hệ thớng thơng tin như : Sơ đờ chức năng Sơ đờ dòng dữ liệu Sơ đờ ngữ cảnh 3. Mơ hình thơng tin ma trận . 12
  13. Mợt sớ phương pháp thu thập thơng tin cho quá trình phân tích Yêu cầu chung : Kết quả của việc thu thập thơng tin là làm sao có được các thơng tin liên quan tới mục tiêu đã đặt ra với đợ tin cậy cao và chuẩn xác . Thơng tin thu thập gờm : • Thơng tin chung về ngành của tở chức • Thơng tin về bản thân của tở chức đó • Các thơng tin về các bợ phận có liên quan trực tiếp đến vấn đề . 13
  14. 1-Nghiên cứu tài liệu về hệ thớng • Mục đích thu nhận thơng tin tởng quát về cấu trúc của tở chức; cơ chế hoạt đợng, quy trình vận hành thơng tin trong hệ thớng . • Thu thập thơng tin về mơi trường của hệ thớng thơng tin hiện tại • Thu thập thơng tin về thành phần của hệ thớng thơng tin hiện tại và sự hoạt đợng của nó . 14
  15. • Thu thập thơng tin về mơi trường của hệ thớng thơng tin hiện tại Gờm : • Mơi trường bên ngoài: cạnh tranh; xu hướng cơng nghệ • Mơi trường tở chức : lịch sử hình thành doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh sản xuất ,nhân sự, tài chính . • Mơi trường vật lý : quy trình xử lý dữ liệu, đợ tin cậy • Mơi trường kỹ thuật : phần cứng; phần mềm; trang bị kỹ thuật khác ; cơ sở dữ liệu; đợi ngũ cán bợ kỹ thuật tin học . 15
  16. Thu thập thơng tin về thành phần của hệ thớng thơng tin hiện tại và sự hoạt đợng của nó Thành phần của hệ thớng • Dữ liệu đầu vào • Thơng tin đầu ra • Quá trình xử lý • Cơ sở dữ liệu • Thiết bị ( phần cứng; phần mềm ) 16
  17. Hoạt đợng của hệ thớng ➢ Cách gia tiếp trao đởi ➢ Biểu mẫu báo cáo đang thơng tin dùng ➢ Quan hệ các phòng ban ➢ Nhu cầu của doanh ➢ Khới lượng cơng việc nghiệp ➢ ➢ Khó khăn vướng mắccác Yêu cầu về sản phẩm nguờn thơng tin sẳn có thơng tin ➢ Các quy trình 17
  18. • Đề án • BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỆ THỚNG THƠNG TIN • Tên người thực hiện: • Chủ đề nghiên cứu: • Thời gian ; ngày tháng năm địa điểm • Mục tiêu : • Nợi dung nghiên cứu : • Hoạt đợng của hệ thớng • Dữ liệu vào của hệ thớng • Thơng tin ra của hệ thớng • Quá trình xử lý • Cơ sở dữ liệu của hệ thớng • Tóm tắt chung : • Đánh giá tởng quát : • Người thực hiện 18
  19. 2) Phương pháp quan sát hệ thớng • Mục tiêu nhằm thấy được mợt bức tranh khái quát về tở chức và cách quản lý các hệ thớng của tở chức . Đờng thời cũng phải quan sát chi tiết để tìm ra những giải pháp tới ưu về kỹ thuật , tài chính , thời gian . 19
  20. Kết quả quan sát hệ thớng là • báo cáo về yêu cầu của người sử dụng; xác định các dòng thơng tin ; • đánh giá, lựa chọn các giải pháp • và cho lời khuyên đới với người sử dụng về hệ thớng hiện tại và thực hiện những cơng việc trong tương lai . 20
  21. Kết quả quan sát hệ thớng phải lập báo cáo về các vấn đề sau : 1. Thơng tin đầu ra 2. Dữ liệu đầu vào 3. Tài nguyên 4. Đánh giá hệ thớng thơng tin quản lý quan sát 21
  22. Bản báo cáo kết quả quan sát Đề án : BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN SÁT HỆ THỚNG Người thực hiện Chủ đề nghiên cứu : Thời gian ngày tháng năm địa điểm : Mục tiêu : Nợi dung quan sát : - Chức năng của hệ thớng - Hờ sơ đầu vào - Tài nguyên - Phần cứng - Chuyên viên kỹ thuật - Đợi ngũ cán bợ sử dụng Tóm tắt chung Đánh gia tởng quát Người thực hiện 22
  23. Phương pháp phỏng vấn • Nhằm thu thập thơng tin về doanh nghiệp ; nhu cầu thơng tin ; các tài nguyên cần thiết cho dự án tương lai ; khi phỏng vấn cần lưu ý các vấn đề sau : • Chú ý lắng nge • Thiết lập quan hệ tớt khi phỏng vấn • Chuẩn bị, soạn thảo các câu hỏi liên quan đến cơng việc cần phỏng vấn ; Các câu hỏi luơn tạo nhiều khả năng trả lời cho người được hỏi; tránh gây hiểu lầm • Khơng nên phỏng đoán khi các dữ kiện khơng được xác nhận, hay khơng có câu trả lời . 23
  24. Bản báo cáo kết quả phỏngvấn Đề án BÁO CÁO KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Người được hỏi : chức danh Chủ đề : . Người hỏi : Thời gian ngày tháng năm địa điểm : Mục tiêu : Đề tài trao đởi : Nghề nghiệp và chức vụ của người được hỏi Nhận xét về người trả lời : Các nguờn thơng tin bở sung Các hoạt đợng tiếp theo Các thoả thuận đạt được Tóm tắt chung Đánh giá : Người thực hiện 24
  25. • 4) Phương pháp sử dụng phiếu điều tra • Thường áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu; chọn các các đại diện điều tra thuợc nhiều lĩnh vực như : Cán bợ lãnh đạo; chuyên gia quản ly; nhân viên trong bợ máy quản lý ; người sử dụng thơng tin trong hệ thớng ; các cán bợ tin học trong hệ thớng • Nợi dung điều tra thường xoay quanh những vấn đề sau : • Cơ cấu tở chức của cơ quan ; • Quy trình xử lý thơng tin • Việc sử dụng thơng tin và hệ thớng thơng tin trong hệ thớng . 25
  26. 2 - phân tích chức năng Mục đích nhằm xác định mợt cách chính xác và cụ thể các chưc năng chính của hệ thớng thơng tin • Phương pháp xây dựng sơ đờ chức năng (BFD - Bussiness Function Diagram ) –Xây dựng sơ đờ chức năng thực thất là quá trình phân rã; từ mợt chức năng lớn ( ở cấp cao ) được phân chia thành những phần thích hợp nhỏ hơn (ở cấpthấp hơn ) theo cấu trúc hình cây . • mợt chức năng đầy đủ gờm các thành phần sau –tên chức năng ; –mơ tả chức năng ; –đầu vào của chức năng ( dữ liệu); –đầu ra của chức năng ( thơng tin ) 26
  27. sơ đờ chức năng quản lý tài chính Quản lý tài chính Quản lý vớn đầu tư Lập kế hoạch Quản lý ngân sách Phân bở vớn đầu Kế hoạch dài hạn Phân bở ngân sách tư Quản lý các dự án Kế hoạch ngắn hạn Sử dụng ngân sách 27
  28. • Sơ đờ chức năng và các hờ sơ kèm theo xác định giới hạn của các chức năng; sau này nếu phát hiện thêm chức năng mới thì phân tích viên bở sung thêm vào sơ đờ chức năng. • Để phân tích hệ thớng thơng tin mợt cách hiệu quả nhất cần phải phân cấp trong sơ đờ chức năng . Bản chất của việc phân cấp là mợt chức năng được phân tích thành nhiều chức năng ngày càng chi tiết hơn theo cấu trúc hình cây - 28
  29. Nhận xét : • Sơ đờ chức năng là cơng cụ mơ hình đầu tiên sử dụng trong tiến trình phân tích, nó xác định ranh giới hệ thớng và cung cấp các thành phần để lập các mơ hình ở các tiến trình sau . • Cần đạt sự nhất trí cao với người chủ và các người sử dụng hệ thớng thơng tin để hạn chế tính chủ quan của nhà phân tích . • Sau khi mơ hình được tạo lập việc chi tiết hoá và điều chỉnh các chức năng là điều có thể thực hiện được. 29
  30. 3- Sơ đờ dòng dữ liệu ( DFD) ( Data Flow Diagram ) • Sơ đờ dòng dữ liệu chỉ ra cách thơng tin chuyển vận từ mợt quá trình / chức năng này trong hệ thớng sang mợt quá trình /chức năng khác ; điều quan trọng là nó chỉ ra những thơng tin nào cần phải có trước khi cho thực hiện mợt hàm hay mợt quá trình. • Chú ý : DFD là sơ đờ tỉnh cho nên nó khơng chỉ ra thời gian thơng tin chuyển vận từ quá trình/ chức năng này sang quá trình / chức năng khác; nó cũng khơng chỉ ra được khới lượng; quy mơ; lượng tới đa, tới thiểu đới với dữ liệu ; thứ tự thực hiện các chức năng . 30
  31. Ví dụ minh họa • Phương pháp tạo ra DFD • Sử dụng BFD để xác định các tiến trình theo từng mức cho DFD • BFD thực hiện theo phân rả ; do đó nó sẽ chỉ ra các mức mà tiến trình sẽ xuất hiện trong DFD 31
  32. Sơ đờ tởng quát BFD DFD A DFD Tiến trình A B C B C DFD Tiến trình B D E D E DFD Tiến trình C F G H F G H 32
  33. Sơ đờ chức năng BFD Quản lý hàng hoá và cơng nợ của cửa hàng 1- Quản lý hàng hoá 2- Quản lý cơng nợ 1.1 Cập nhật phiếu N-X 2.1- Cập nhật phiếu thu chi 1.2 Cập nhật danh mục hh 2.2 Cập nhật danh mục khách hàng 1.3 Báo cáo hàng hoá 2.3- Báo cáo cơng nợ ( Tởng hợp và chi tiết ) ( tởng hợp và chi tiết) 33
  34. Các ký hiệu : Quá trình xử lý dữ liệu : Lưu trữ dữ liệu Tác nhân bên ngoài Tác nhân bên trong Dòng dữ liệu 34
  35. Sơ đờ dòng dữ liệu DFD B1 K h á ch h à ng C2 Ban quản lý A1 C1 D1 C4 2.1 Cập nhật 1.1 C ậ p nh ậ t B2 phiếu thu chi phiếu NX A2 A4 C3 D2 A3 Phiếu NX Phiếu thu chi 1.2 Cập nhật D/m hàng hoá 2.2 Cập nhật danh mục KH A5 C5 F3 Danh mục hàng hoá Danh mục K.hàng E2 E2 F2 F2 E3 F1 1.3 Báo cáo 2.3 Báo cáo Ban quản lý h à ng h o á E1 F3 cơng n ợ 35
  36. • Ghi chú : 1- Cập nhật phiếu nhập - xuất • A1 nhà cung cấp giao hàng hoặc khách hàng mua hàng • A2 Lưu phiq\ếu nhập - xuất • A3 Yêu cầu cập nhật danh mục hàng hoá ( nếu là hàng hoá mới ) • A4 Cập nhật danh mục khác hàng ( nếu là khách hàng mới ) • A5 Lưu thơng tin hàng hoá mới 36
  37. 2- Điều chỉnh phiếu nhập - xuất • B1 Ban quản lý yêu cầu điều chỉnh phiếu nhập - xuất ( do nhập sai sót ) • B2 Lấy phiếu nhập xuất cần điều chỉnh từ kho lưu ra điều chỉnh theo yêu cầu và lưu lại 3- Báo cáo tờn kho • E1 Ban quản lý yêu cầu báo cáo tờn kho • E2 Lấy sớ tờn từ danh mục hàng hoá và tình hình nhập xuất từ kho dữ liệu phiếu nhập xuất để xác định tờn kho cuới kỳ • E3 Gửi ban quản lý báo cáo tờn kho . 37
  38. 4- Cập nhật phiếu thu chi • C1 Ban quản lý yêu cầu chi trả nợ cho nhà cung cấp ( yêu cầu lập phiếu chi ) • C2 Khách hàng trả nợ ( yêu cầu lập phiếu thu ) • C3 Lưu phiếu thu chi đã lập • C4 Yêu cầu cập nhật khách hàng (nếu là khách hàng mới ) 5- Điều chỉnh phiếu thu chi • D1 Ban quản lý yêu cầu điều chỉnh phiếu thu chi • D2 Lấy phiếu thu chi cần điều chỉnh từ kho lưu ra điều chỉnh theo yêu cầu và lưu lại 38
  39. 6- Báo cáo cơng nợ • F1 Ban quản lý yêu cầu báo cáo cơng nợ • F2 Lấy sớ nợ đầu kỳ từ danh mục khách hàng và tình hình nhập xuất từ kho dữ liệu phiếu nhập - xuất ; tình hình thu chi từ kho dữ liệu phiếu thu chi để xác định tăng giảm nợ trong kỳ và nợ cuới kỳ. • F3 Gửi ban quản lý báo cáo cơng nợ. 39
  40. 4- Sơ đờ dòng dữ liệu bằng sơ đờ ngữ cảnh • được dùng để tạo ra biên giới của hệ thớng; là mợt vòng tròn quá trình trung tâm biểu thị toàn bợ hệ thớng đang nghiên cứu được nới với mọi tác nhân 40
  41. Quản lý kinh doanh Khách hàng Nhà cung cấp Ngân hàng Quản lý Kho Kế toán Sản xuất Đợi xe Dòng thơng tin nhận ( cần ) Dòng thơng tin cung 41
  42. 5- sơ đờ logic (sơ đồ giải thuật) • Đểch ỉ ra những điều khiển của quá trình ra quyết định phức tạp; thay vì sử dụng bảng quyết định với nhiều rới rắm, người ta thường sử dụng sơ đờ logic để giải quyết vấn đề trên . 42
  43. LƯU ĐỜ LOGIC GIẢI THUẬT PHÁT SINH MÃ PHIẾU NHẬP XUẤT Bắt đầu Tạo mới phiếu xuất Thao t á c Đ Mở CSDL nhập kho nhập Mở CSDL xuất kho Đ CSDL nhập chưa có mẫu tin nào Gán mã sớ phiếu Nhập ( CSDL xu ấ t Đ Xu ấ t ) kho l à m ẫ u ti n đ ầ u S chưa có mẫu tiên ( PN(X)0001) tin nào Kết thúc S N g à y hi ệ n h à nh lớn hơn trong CSDL Đ S Gán mã sớ phiếu Nhập ( Gán mã sớ phiếu Nhập ( Xuất) Xuất) kho là mẫu tin đầu tiên kho là mẫu tin phát sinh kế tiếp trong ngày ( PN(X)0001) trong ngày ( PN(X)0010) Kết thúc Kết thúc 43
  44. 6- Mơ hình hoá thực thể • Nhằm xác định các đơn vị thơng tin cơ sở có ích cho hệ thớng - thực thể- định rõ mới quan hệ bên trong hoặc các tham trỏ chéo với nhau giữa chúng ; • Trong từng trường hợp mọi thành phần dữ liệu của thực thểs ẽ chỉ lưu trữ 1 lần trong toàn bợ hệ thớng của tở chức và có thể truy cập được từ bất kỳ chương trình nào. 44
  45. Thí dụ về dòng thơng tin bên trong của mợt tở chức Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Kho Phòng kế toán Bợ phận sảnxuất Bợ phận bán hàng Đợi xe Phòng kỹ thuật 45
  46. • Trong mơ hình này giữa các bợ phận trong hệ thớng có mới quan hệ chằng chịt nhau chắc chắn sẽ trùng lắp và dư thừa thơng tin . • Để cải thiện tình hình cần xây dựng mợt cơ sở dữ liệu chung cho toàn bợ hệ thớng , các bợ phận trong hệ thớng khơng quan hệ trực tiếp nhau mà thơng qua cơ sở dữ liệu chung . 46
  47. Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Kho Phòng kế toán CƠ SỞ DỮ Bợ phận sảnxuất LIỆU Bợ phận bán hàng Đợi xe Phòng kỹ thuật 47
  48. Chú ý : • Dữ liệu lưu trữ trong hệ thớng thể hịên dưới dạng bảng . • mỡi bảng thể hiện mợt cơ sở dữ liệu ( Database) . • Xây dựng mơ hình thực thể sẽ xác định có bao nhiêu bảng dùng trong hệ thớng và các mới quan hệ giữa chúng. 48
  49. Mơ hình thực thể còn gọi là mơ hình dữ liệu Lơgic được xây dựng dựa trên các yếu tớ : 1.thực thể 2.Kiểu thực thể 3.thuợc tính 4.quan hệ 49
  50. 1- thực thể :(records,mẫu tin) • Là mợt đới tượng; mợt sự kiện đới với tở chức kể cả những thơng tin mà nó lưu trữ, • thí dụ : mỡi khách hàng là mợt thực thể và nó thể hiện mợt dòng thơng tin trong bảng . 50
  51. 2-Kiểu thực thể ( tập thực thể - tập tin bảng tính ; .)(tập tin, files) • Là mợt tập hợp các thực thể có cùng tính chất ; mơ tả cho mợt loại thơng tin ( chú ý bản thân nó khơng phải là thơng tin ) • thí dụ bảngkh ách hàng ( tập khách hàng ) là mợt kiểu thực thể, tập thực thể và nó mơ tả ; chứa đựng từng thực thể khách hàng. Trong thực tế tập thực thể là mợt bảng - hình chữ nhật có nhiều cợt ( trường, fields) và nhiều dòng ( thực thể; records). 51
  52. Tập khách hàng tr ư ờng(field) Mã KH Tên KH Cơng ty Sớ phone Địa chỉ KH001 Trần v An Thái An 8341680 2/3 đường 3/2 (record) KH002 Nguyễn v Ân Ân nghĩa 8223344 8 CMT8 Q1 (record) 52
  53. • Có 3 Tập thực thể sau : • Liên quan đến mợt giao dịch chủ yếu . ví dụ : đơn đặt hàng . • Liên quan đến thuợc tính hoặc tài nguyên của hệ thớng . ví dụ : nhà cung cấp; khách hàng • Liên quan đến việc lập kế hoạch hoặc kiểm soát ( thơng tin dạng thớng kê - bảng ) ví dụ : bảng lương ; lịch điều xe 53
  54. Thuợc tính (fields,trường,cộât) • Thuợc tính là đặc trưng của mỡi thực thể ; biểu thị bằng các trường ( cợt, fields) của bảng thực thể ( tập thực thể ) trong đó chứa đựng thơng tin của thực thể . • Ví dụ : mỡi thực thể khách hàng ở bảng trên có các thuợc tính sau : "Mã KH "; " tên KH " ; " Cơng ty"; " sớ phone"; địa chỉ ". 54
  55. Có 3 loại thuợc tính : • Thuợc tính khoá : Gờm mợt hay nhiều thuợc tính trong mợt tập thực thể được dùng để gán cho mợt thực thể mợt tham khảo ( tham trỏ ) duy nhất . • Thuợc tính mơ tả : thơng thường các thuợc tính trong tập thực thể đều là thuợc tính mơ tả ; tập hợp lại sẽ làm tăng hiểu biết đầy đủ về thực thể • . Thuợc tính kết nới :chỉ ra mới quan hệ giữa mợt thực thể của bảng này với mợt thực thể ở bảng khác . 55
  56. Tập Hoá đơn thuộc tính khoá thuộc tính kết nối Tập Khách hàng Ngày Mã HĐ Mã KH Mã KH Tên KH Địa chỉ 12/3/01 IA0001 KH0001 KH0001 Ơng A xxxxxxxx 56
  57. 4) Mới quan hệ • Mục đích nhằm tìm; tra cứu; truy cập .liên quan đến mợt thực thể . • Có 3 kiểu mới quan hệ : • mợt - mợt (1-1) ; • mợt - nhiều ( 1-n); • nhiều - nhiều ( n-n) 57
  58. • Quan hệ 1-1 : là mới quan hệ mà mợt thực thể của bảng này tương ứng với duy nhất mợt thực thể của bàng thực thể khác và ngược lại • .thí dụ : mợt thực thể sản phẩm chỉ có duy nhất mợt thực thể chi tiết sản phẩm mơ tả nó . trên mơ hình biểu diễn mới quan hệ này là mủi tên có 2 đầu ( ) 58
  59. Tập mơ tả chi tiết sản phẩm Tập sản phẩm Mã sp Quy cách Trọng lượng Mã sp Tên sp A0001 O,02x0,5x4 55.5 Kg A0001 Ván lót sàn 4 m 1 1 59
  60. • Quan hệ 1-n : là mới quan hệ giữa mợt thực thể bên bảng A với nhiều thực thể bên bảng B ; thí dụ : mợt khách hàng có thể có nhiều đơn đặt hàng do đó mợt thực thể khách hàng trong tập khách hàng có quan hệ với nhiều thực thể đơn hàng trong tập đơn hàng . • Trên mơ hình được biểu diễn bằng mủi tên 1 đầu hướng từ bên nhiều tới bên mợt • (N 1) 60
  61. Tập Hoá đơn Tập Khách hàng Ngày Mã HĐ Mã KH Mã KH Tên KH Địa chỉ 12/3/01 IA0001 KH0001 n 1 KH0001 Ơng A xxxxxxxx 14/4/01 IA0025 KH0001 61
  62. • Quan hệ n - n : là quan hệ mà mợt thực thể bên bảng A có quan hệ với nhiều thực thể bên bảng B và ngược lại . • thí dụ : mợt thực thể nhà cung cấp trong tập nhà cung cấp có cung cấp nhiều thực thể mặt hàng trong tập mặt hàng và ngược lại ( nghĩa là mợt mặt hàng có thể có nhiều nhà cung cấp ). trên mơ hình được biểu diễn bằng mợt đường thẳng . 62
  63. Tập mặt hàng Tập Nhà cung cấp Mã hàng Giávớn Mã nhà cc Mã hàng Tên nhàcc Mã nhà cc VT0001 Cc0001 n n VT0001 Cty xxxx Cc0001 VT0002 Cc0001 VT0001 Cty AAA Cc0002 63
  64. • Quan hệ 1-1 sẽ đưa đến việc nhập chung 2 tập thực thể thành mợt tập thực thể . • Với ví dụ quan hệ 1-1 trên ta có thể nhập chung hai tập thực thể ( tập sản phẩm và tập mơ tả chi tiết sản phẩm ) thành mợt tập thực thể là tập sản phẩm . 64
  65. Tập mơ tả chi tiết sản phẩm Tập sản phẩm Mã sp Quy cách Trọng lượng Mã sp Tên sp A0001 O,02x0,5x4 55.5 Kg A0001 Ván lót sàn 4 m 1 1 chuyển thành Tập sản phẩm Mã sp Tên sp Trọng lượng Quy cách Ván lót sàn A0001 55.5 Kg O,02x0,5x4 4 m 65
  66. • Quan hệ 1 - n rất quan trọng luơn thể hiện mới quan hệ giữa các thực thể trong mơ hình hoa thực thể ; trong đó thuợc tính khoá của bên 1 sẽ là thuợc tính kết nới của bên nhiều 66
  67. Thuộc tính kết Tập Hoá đơn nối Tập Khách hàng Ngày Mã HĐ Mã KH Mã KH Tên KH Địa chỉ 12/3/01 IA0001 KH0001 n 1 KH0001 Ơng A xxxxxxxx 14/4/01 IA0025 KH0001 Thuợc tính khoá 67
  68. • Quan hệ n - n : khơng thể thấy rõ mới quan hệ giữa hai thực thể . thơng thường quan hệ này được tách thành hai (02) mới quan hệ 1-n . • Ví dụ :Mợt nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều vật tư và ngược lại mợt vật tư có thể do nhiều nhà cung cấp - Đây là mới quan hệ n - n . ta biến đởi sau thêm tập thực thể vật tư mua ( hàng mua ) vào sẽ hình thành hai mới quan hệ 1 - n giữa hai tập thực thể nhà cung cấp và vật tư 68
  69. Tập mặt hàng Tập Nhà cung cấp Mã hàng Giávớn Mã nhà cc Mã hàng Tên nhàcc Mã nhà cc VT0001 Cc0001 n n VT0001 Cty xxxx Cc0001 VT0002 Cc0001 VT0001 Cty AAA Cc0002 Chuyển thành Tập mặt hàng Tập Nhà cung cấp Mã hàng Giávớn Tên hàng Mã nhà cc Tên nhàcc VT0001 xxxxxxx Cc0001 Cty xxxx VT0002 xxxxxxxx Cc0002 Cty AAA Tập hàng mua Sớ HĐ Mã hàng Mã nhà cc Giá vớn Ngày tháng IC0001 VT0001 Cc0001 xxxxx 22/3/02 IC0002 VT0002 Cc0001 xxxxxx 13/4/02 69
  70. Tóm tắt: Tập thực thể thường là mợt trong ba trường hợp sau: – Thơng tin liên quan tới mợt giao dịch chủ yếu của hệ – Thơng tin liên quan tới thuợc tính hoặc tài nguyên của hệ – Liên quan đến việc lập kế hoạch hoặc kiểm soát 70
  71. Thuợc tính • Mỡi thực thể bao gờm nhiều thơng tin, mỡi thơng tin đó là thuợc tính của thực thể, chúng thường gọi là những field thể hiện trên từng cợt của bảng. Có 3 loại thuợc tính đó là: »Thuợc tính khoá »Thuợc tính mơ tả. »Thuợc tính kết nới 71
  72. Mới quan hệ: • Quan hệ 11: Là mới quan hệ mà mợt thực thể của bảng này tương ứng với duy nhất mợt thực thể của bảng kia và ngược lại. được biểu diễn trên mơ hình bằng mũi tên 2 đầu. Chi tiết sản phẩm Sản phẩm 72
  73. • Quan hệ 1-n: Mợt thực thể bên bảng A có quan hệ với nhiều thực thể bên bảng B; được biểu diễn trên mơ hình bằng mũi tên 1 đầu hướng từ bên nhiều tới bên mợt Khách hàng Đơn hàng 73
  74. • Quan hệ n-n: Mợt thực thể bê bảng A có quan hệ với nhiều thực thể bên bảng B và ngược lại, được biểu diễn trên mơ hình bằng mợt đường thẳng. Nhà cung cấp Mặt hàng 74
  75. Nhận xét về các mới quan hệ: • Quan hệ 1-n: Rất quan trọng thể hiện mới liên hệ giữa các thực thể trong mơ hình trong đó thuợc tính khoá của bên mợt sẽ là thuợc tính kết nới của bên nhiều. • Quan hệ 1-1: Sẽ đưa đến việc nhập chung 2 tập thực thể thành mợt tập thực thể, khơng cần thiết phải tách thành 2 bảng riêng biệt, tập thực thể mới phải bao gờm các thuợc tính của hai tập thực thể cũ. • Quan hệ n-n: Khơng giúp cho ta thấy rõ mới liên hệ giữa 2 thực thể cũng như khơng thấy điều gì về nghiệp vụ.Thơng thường với mới quan hệ n-n thành 2 quan hệ 1-n. 75
  76. Thí dụ A: Mợt đơn hàng có thể có nhiều mặt hàng và ngược lại mợt mặt hàng có trong nhiều đơn hàng, đây là mới quan hệ n-n giữa Đơn hàng bán và Mặt Hàng. Ta sẽ đưa thêm tập thực thể Dòng đơn hàng với mới quan hệ sau Mợt đơn hàng gờm nhiều dòng đơn hàng (quan hệ 1-n giữa Đơn hàng và Dòng đơn hàng) và quan hệ Mợt Mặt hàng có trong nhiều dòng đơn hàng (quan hệ 1-n giữa Mặt hàng và Dòng đơn hàng). Chuyển thành Đơn hàng Mặt hàng Đơn hàng Mặt hàng Dòng đơn hàng 76
  77. Thí dụ B: Mợt Nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều Vật tư và ngược lại mợt Vật tư có thể do nhiều nhà cung cấp, đây là mới quan hệ n-n giữa Nhà cung cấp và Vật tư. Ta sẽ đưa thêm tập thực thể Nhà cung cấp/ Vật tư với mới quan hệ sau Mợt Nhà cung cấp gờm nhiều dòng Nhà cung cấp/Vật tư và quan hệ Mợt Vật tư có trong nhiều dòng Nhà cùng cấp/Vật tư Chuyển thành Nhà cung cấp Vật tư Nhà cung cấp Vật tư Nhà cung cấp/Vật tư 77
  78. 7) Xây dựng mơ hình dữ liệu: • a) Xác định tập thực thể: • Cách 1: • Như phần trên đã nêu, mợt tập thực thể có thể là mợt trong ba loại sau: • Thơng tin liên quan tới mợt giao dịch chủ yếu của hệ thống • Thơng tin liên quan tới thuợc tính hoặc tài nguyên của hệ • Thơng tin đã khái quát dưới dạng thớng kê liên quan đến lập kế hoạch hoặc kiểm soát 78
  79. Cách 2: • Lấy mợt bản mơ tả về Hệ thớng hiện tại hoặc cần có và xem xét các thơng tin nào cần lưu giữ hay khơng, dưới dạng mợt dòng hay mợt bảng. • Trong giai đoạn này cần xác định những tập thực thể rõ ràng, còn mợt sớ tập thực thể quan trọng khác có thể được phát hiện trong giai đoạn sau. 79
  80. Thí dụ: Ta có mợt mơ tả về Vật tư được cung cấp lưu giữ và phân phới từ DFD mua hàng như sau: • Vật tư được giao bởi nhà cung cấp theo Đơn hàng Mua • Khi nhận sẽ được kiểm tra (giao hàng) có đúng như Đơn hàng mua hay khơng ? • Việc cất giữ sẽ được ghi vào Thẻ kho • Vật tư sẽ được cung cấp cho phân xưởng theo Lịnh sản xuất. 80
  81. Theo mơ tả này chúng ta có thể xác định các tập thực thể chính là: • Vật Tư, • Giao Hàng, • Nhà Cung Cấp, • Đơn Mua Hàng, • Thẻ Kho • Lịnh Sản Xuất, • Phân Xưởng SX 81
  82. b) Xác định các mới quan hệ: • Để xác định các liên kết giữa các tập thực thể chính ta lưu ý các điểm sau: • Nếu cần phải giữ thơng tin trong thực thể này về thực thể kia, thì sẽ có mợt quan hệ xuất hiện để tạo mới liên kết. • Trong quan hệ 1-n, thực thể giữ thơng tin kết nới ở đầu nhiều (n) • Khi quan hệ của 2 thực thể là quan hệ gián tiếp (A kết nới với B, B kết nới với C, khi đó A và C quan hệ gián tiếp) thì ta khơng cần xây dựng mới quan hệ này. 82
  83. Chọn các tập thực thể chính (thường liên quan đến Tài nguyên) và xác định các mới quan hệ tự nhiên giữa chúng Nhà cung cấp Vật tư Phân xưởng SX 1 1n 1 n 1n n Đơn hàng mua Thẻ kho Lịnh SX 83
  84. • Từ sơ đờ thể hiện các mới quan hệ tự nhiên ban đầu. Ta có thể xác định các mới quan hệ giữa các tập thực thể trong sơ đờ, chẳng hạn quan hệ n-n giữa Đơn hàng mua, Quan hệ n-n giữa Vật tư va Lịnh SX Với quan hệ 1-1 thì gợp chung, quan hệ n-n thì chuyển thành 2 quan hệ 1-n • Trong thí dụ này Thẻ kho có mới quan hệ 1-1 với Vật tư do vậy ta chỉ cần chọn mợt thực thể trong hai. • Nhà cung cấp có mới quan hệ n-n với Vật tư do vậy ta đưa thêm mợt thực thể mới vào và tạo ra 2 quan hệ 1-n. 84
  85. Minh hoạ các mới quan hệ phát sinh trong quá trình tở hợp 1 n n 1 Nhà cung cấp Nhà CC/Vật tư Vật tư Phân xưởng SX 1 n n 1 n n Đơn hàng mua Lịnh SX n n 85
  86. Tiếp tục đưa các tập thực thể đã xác định bước đầu vào sơ đờ và xác định các mới quan hệ giữa chúng với các thực thể khác theo cách đã nêutrên. • Giao nhận có quan hệ n-n với Dòng đơn hàng mua (Mợt giao nhận có thể giao nhiều Dòng đơn hàng và ngược lại Mợt Dòng đơn hàng có thể được giao nhận nhiều lần) do vậy ta sẽ tạo thêm mợt tập thực thể mới là Dòng giao nhận. Và khi đưa tập thực thể giao nhận vào thì sẽ có mới quan hệ tự nhiên 1 - n giữa Tập thực thể Người cung cấp và Giao nhận . 86
  87. Minh họa Mơ Hình dữ liệu ban đầu đã hoàn chỉnh n n Nhà cung Nhà CC/Vật Vật tư Phân xưởng SX cấp tư n n n n Đơn hàng Dòng Dòng Lịnh SX mua Đơn hàng Lịnh SX mua n n n Giao nhận Dòng Giao nhận 87
  88. XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ (RELATIONAL DATA MODEL) • Mơ hình dữ liệu quan hệ là nhằm xác định mợt danh sách các thuợc tính của các bảng thực thể. Quá trình xây dựng mợt Mơ hình quan hệ gờm các bước: 1. Xác định các Thuợc tính cần cho Hệ 2. Chuẩn hoá các Tập thực thể 3. Xác định các mới quan hệ giữa các thuợc tính của các Tập thực thể 4. So sánh các mơ hình để tạo ra mợt mơ hình phù hợp nhất 5. Ước lượng Sớ lượng thực thể cho từng bảng 88
  89. Xác định thuợc tính: • Từ nhận thức của mình về cơng việc đang nghiên cứu • Thơng qua quá trình phỏng vấn người sử dụng • Xem xét các báo biểu đang sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu. Từ các thơng tin tởng hợp trên chúng ta sẽ lập lên mợt bảng danh sách các thuợc tính dự tuyển cho các Tập thực thể đã xác định ở Mơ hình dữ liệu, trong đó cũng xác định thuợc tính khoá của Tập thực thể, các thuợc tính này được gạch dưới để phân biệt với các thuợc tính còn lại. 89
  90. Chuẩn hoá các Tập thực thể: Khái niệm chuẩn hoá:Là quá trình khảo sát các danh sách thuợc tính, phân tích chúng để đưa về mợt dạng sao cho: • Khơng có sự lặp lại các thuợc tính ở các bảng khác nhau trừ thuợc tính khoá và thuợc tính kết nới. • Loại bỏ những thuợc tính có giá trị là kết quả của những thuợc tính khác. • Khơng mang nhiều nghĩa với nhiều người sử dụng. 90
  91. Phụ thuợc hàm: Định nghĩa : Với một giá trị của khoá tại thời điểm đang xét chỉ có tương ứng mợt giá trị cho từng thuợc tính khác trong bảng. – Thí dụ với mỡi Mã sớ KH chỉ có duy nhất mợt giá trị Tên KH, Tên Cơng Ty, Phone, Địa chỉ. – Như vậy nếu có thuợc tính khơng phụ thuợc hàm vào khoá thì nó phải nằm trong mợt bảng thực thể khác. 91
  92. Quá trình chuẩn hoá: • Chọn khoá: • Mỡi Tập thực thể đều có khoá. Khoá có thể là 1 hay nhiều thuợc tính trong Tập thực thể có giá trị xác định duy nhất mợt thực thể trong bảng. 92
  93. • Có những Tập thực thể mà thuợc tính tự nhiên của nó đương nhiên là khoá. Thí dụ với Tập thực thể Chứng Từ (Sớ CT, Ngày lập, Diễn giải, TK đới ứng, Sớ tien, ghi chú) thì Thuợc tính Sớ CT trở thành khoá vì khơng thể có 2 sớ CT trùng nhau. 93
  94. • Tuy nhiên mợt sớ lớn trường hợp ta cần đưa thêm thuợc tính khoá vào trong Tập thực thể vì các thuợc tính tự nhiên của Tập thực thể khơng thể là khoá. Thí dụ Với Tập Khách hàng thì Tên Kh, địa chỉ KH khơng thể đại diện cho Khách hàng vì có thể có khách hàng trùng tên hoặc ở cùng địa điểm. Trong trường hợp này ta thêm thuợc tính khoá là Mã sớ KH. Với mỗi Mã số KH thì ta chỉ có tương ứng duy nhất một khách hàng 94
  95. • Khi Tập thực thể được tạo ra từ việc chuyển mợt quan hệ n-n thành 2 quan hệ 1-n như trường hợp Dòng đơn hàng, khi đó khoá của nó sẽ bao gờm các thuợc tính khoá của 2 Tập thực thể mà nó có mới liên kết, trong trường hợp này thì khoá của Dòng đơn hàng là Sớ Đơn hàng và Mã sớ MH. 95
  96. Mẫu Đơn hàng bán của cơng ty XXX Cơng ty xxx Sớ: . ĐƠN HÀNG BÁN ➢ Ngày: ➢ Tênkháchhàng: ➢ Mã sớ KH: ➢ Địachỉ: Mã sớ MH Tên Hàng Sớ lượng Đơn giá Thành tiền 96
  97. Chuẩn hoá dạng 1 • yêu cầu: các thuợc tính nào có thể xuất hiện nhiêu lần với cùng mợt thực thể thì loại ra. Các thuợc tính bị loại ra cùng với thuợc tính khoá của Tập thực thể ban đầu sẽ tạo thành mợt Tập thực thể mới. Sau đó ta sẽ xác định khoá của Tập thực thể mới. 97
  98. Mẫu Đơn hàng bán của cơng ty XXX Cơng ty xxx Sớ: . ĐƠN HÀNG BÁN ➢ Ngày: ➢ Tênkháchhàng: ➢ Mã sớ KH: ➢ Địachỉ: Mã sớ MH Tên Hàng Sớ lượng Đơn giá Thành tiền 98
  99. Bảng thực thể ban đầu ĐƠN HÀNG BÁN Thuợc tính Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chưa chuẩn hoá 1 2 3 1NF 2NF 3NF Sớ hiệu đơn Mã Sớ KH Ngày Đặt hàng Tên KH Địa chỉ Mã sớ MH Mơ tả Mặt hàng Sớ lượng Đơn giá 99
  100. • Do các thuợc tính Mã sớ MH, Mơ tả MH, sớ lượng, Đơn giá có thể lặp nhiều lần trong mợt thực thể đơn hàng, do đó cần loại bỏ và tạo ra Tập thực thể mới. 100
  101. Chuẩn hoá dạng 1 ĐƠN HÀNG BÁN Thuợc tính Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chưa chuẩn hoá 1 2 3 1NF 2NF 3NF Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Mã Sớ KH Mã Sớ KH Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Tên KH Tên KH Địa chỉ Địa chỉ Mã sớ MH Tập thực thể Mơ tả Mặt hàng Mới Sớ lượng Sớ hiệu đơn Đơn giá Mã sớ MH Mơ tả Mặt hàng Sớ lượng Đơn giá 101
  102. Chuẩn hoá dạng 2 • yêu cầu tất cả các thuợc tính trong Tập thực thể phải phụ thuợc hàm vào toàn bợ khoá. • Do đó với các Tập thực thể có khoá chỉ là mợt thuợc tính thì đương nhiên thoả dạng chuẩn 2. • Còn đới với các Tập thực thể có khoá gờm nhiều thuợc tính (từ 2 thuộc tính trở lên) ghép lại, trong đó có những thuợc tính là cần thiết nhưng chỉ phụ thuợc hàm vào mợt bợ phận của khoá thì ta sẽ đưa nó vào mợt Tập thực thể mới, với khoá là bợ phận khoá của Tập thực thể ban đầu mà nó phụ thuợc hàm. 102
  103. • Với thí dụ trên, ta thấy rõ mơ tả mặt hàng chỉ phụ thuợc hàm vào Mã sớ MH chứ khơng phụ thuợc vào toàn bợ khoá là 2 thuợc tính ghép Mã sớ MH và Sớ hiệu đơn hàng. Do đó ta tạo thêm Tập thực thể mới để đạt tiêu chuẩn dạng 2 ; • đờng thời đơn giá chỉ phụ thuợc hàm vào Mã sớ MH chứ khơng phụ thuợc vào toàn bợ khoá là 2 thuợc tính ghép Mã sớ MH và Sớ hiệu đơn hàng. Do đó ta tạo thêm Tập thực thể mới để đạt tiêu chuẩn dạng 2 103
  104. Chuẩn hoá dạng 2 ĐƠN HÀNG BÁN Thuợc tính Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chưa chuẩn hoá 1 2 3 1NF 2NF 3NF Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Mã Sớ KH Mã Sớ KH Mã Sớ KH Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Tên KH Tên KH Tên KH Địa chỉ Địa chỉ Địa chỉ Mã sớ MH Mơ tả Mặt hàng Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ lượng Mã sớ MH Mã sớ MH Đơn giá Mơ tả Mặt hàng Sớ lượng Sớ lượng Mã sớ MH Đơn giá Đơn giá Mã sớ MH Mơ tả Mặt hàng 104
  105. Chuẩn hoá dạng 3 • Dạng chuẩn thứ ba yêu cầu tất cả các thuợc tính khơng chỉ phụ thuợc hàm vào khoá mà còn khơng phụ thuợc hàm vào bất kỳ thuợc tính nào khơng phải là khoá trong Tập thực thể. • Do đó, để đạt dạng chuẩn 3 thì khi có thuợc tính nào phụ thuợc hàm vào thuợc tính khác trong Tập thực thể ta cần đưa chúng vào Tập thực thể mới mà khoá chính là thuợc tính mà chúng phụ thuợc hàm. 105
  106. • Với thí dụ trên, ta thấy Tên KH và Địa chỉ KH phụ thuợc vào hàm Mã sớ KH là thuợc tính khơng phải là khoá trong Tập thực thể, do đó chúng ta đưa chúng vào Tập thực thể mới mà khoá chính là Mã sớ KH. 106
  107. Chuẩn hoá dạng 3 ĐƠN HÀNG BÁN Thuợc tính Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chuẩn hoá dạng Chưa chuẩn hoá 1 2 3 1NF 2NF 3NF Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Mã Sớ KH Mã Sớ KH Mã Sớ KH Mã Sớ KH Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Ngày Đặt hàng Tên KH Tên KH Tên KH Mã Sớ KH Địa chỉ Địa chỉ Địa chỉ Tên KH Mã sớ MH Địa chỉ Mơ tả Mặt hàng Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ hiệu đơn Sớ lượng Mã sớ MH Mã sớ MH Mã sớ MH Đơn giá Mơ tả Mặt hàng Sớ lượng Sớ lượng Sớ lượng Mã sớ MH Mã sớ MH Mã sớ MH Đơn giá Đơn giá Đơn giá Đơn giá Mơ tả mặt Mã sớ MH Mã sớ MH hàng Mơ tả Mặt hàng Mơ tả Mặt hàng 107
  108. • Sau khi chuẩn hoá dạng 3, từ mợt Tập thực thể Đơn hàng bán ta lập được 4 Tập thực thể chuẩn hoá dạng 3 đó là: • Đơn hàng bán (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng) • Khách hàng (Mã sớ KH, Tên KH, Địa chỉ KH) • Dòng đơn hàng (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ MH, Sớ lượng) • Mặt hàng (Mã sớ MH, đơn giá,Mơ tả mặt hàng) 108
  109. Kết hợp các Tập thực thể chung: • Chuẩn hoá theo quá trình này xuất phát từ nhiều tài liệu khác nhau sẽ dẫn đến việc tạo ta các Tập thực thể giớng nhau. Khi đó ta sẽ hợp nhất chúng lại thành mợt Tập thực thể mà chứa đủ các thuợc tính. Có thể xảy ra trường hợp chúng khơng còn ở dạng chuẩn thứ 3, và do vậy chúng ta lại sử dụng các qui tắc chuẩn hoá để chuẩn chúng. 109
  110. Thí dụ ta có 2 Tập thực thể đơn đặt hàng được chuẩn hoá từ 2 tài liệu là Đơn hàng và tài liệu giao nhận hàng • Đơn hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng) • Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Trình trạng ĐH, địa chỉ giao nhận) • Quá trình hợp nhất tạo ra chỉ 1 Đơn đặt hàng: • Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng Tình trạng ĐH, địa chỉ giao nhận) • Khi đó sẽ khơng còn thoả dạng chuẩn thứ 3 vì địa chỉ giao nhận phụ thuợc hàm vào Mã sớ KH là thuợc tính khơng phải khoá của Tập thực thể. Quá trình chuẩn hoá sẽ đưa thuợc tính Địa chỉ giao nhận ra khỏi Tập thực thể và Tập thực thể sau cùng là: • Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng, Trình trạng ĐH) 110
  111. Tóm tắt quá trình chuẩn hoá: • Liệt kê các thuợc tính chưa chuẩn hoá cho mỡi Tập thực thể. • Áp dụng 3 qui tắc chuẩn hoá để tạo ra Tập thực thể chuẩn hoá đầy đủ. • Kết hợp các Tập thực thể giớng nhau. • Áp dụng lại qui tắc chuẩn hoá thứ 3 để được bản chuẩn hoá cuới cùng. 111
  112. Xác định các mới quan hệ: • Sau quá trình chuẩn hoá chúng ta xác định được các Tập thực thể sau: • Đơn hàng bán (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng) • Khách hàng (Mã sớ KH, Tên KH, Địa chỉ KH) • Dòng đơn hàng (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ MH, Sớ lượng) • Mặt hàng ( Mã sớ MH,đơn giá, mơ tả mặt hàng ) • Giao nhận (Sớ hiệu giao nhận, Mã sớ KH, Ngày giao) • Dòng giao nhận (Sớ hiệu giao nhận, Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ MH, Sớ lượng giao) 112
  113. Ma trận thực thể/khoá: • Để xác định các mới quan hệ trong mơ hình ta lập bảng ma trận thực thể/khoá, trong đó các cợt liệu kê các Tập thực thể, các hàng liệt kê các thuợc tính khoá có trong các Tập thực thể. • Tương ứng với mỡi ơ giao giữa cợt và hàng, nếu khoá có trong Tập thực thể ta cho dấu X, nếu khơng phải là khoá nhưng có xuất hiện trong Tập thực thể cho cho dấu O. theo đó ta có bảng ma trận như sau: 113
  114. Đơn hàng KH Dòng ĐH Mặt hàng Giao nhận DònggiaoDòng ghi nhnhậnận Sớ hiệu ĐH X X X Mã sớ KH O X X Mã sớ MH X X X Sớ hiệu X X GiaoGhi nh ậnhậnn 114
  115. Thiết lập các mới quan hệ: • Căn cứ vào bảng thực thể/khoá ta liệt kê các mới quan hệ theo cách thức sau: Bắt đầu từ Tập thực thể ở cợt thứ nhất, từ ơ chứa khoá của nó ta chiếu qua các ơ kế tiếp của hàng đó để xem ơ nào có dấu X hoặc O thì ta sẽ có mợt liên kết của tập thực thể đang xét tới Tập thực thể mà có ơ chứa dấu trên cùng mợt hàng. • Theo bảng trên, bắt đầu từ khoá của Tập thực thể đơn hàng, ta có ơ của cợt thứ 3 (dòng đơn hàng) và cợt thứ 6 (Dòng giao nhận) là các ơ có dấu. Như vậy ta có 2 mới quan hệ là: Đơn hàng  Dòng đơn hàng Đơn hàng  Dòng giao nhận • Tiếp tục cho cợt thứ 2 là Tập thực thể Khách hàng, ta có mới quan hệ sau; khách hàng  đơn hàng Khách hàng  Giao nhận , 115
  116. Xây dựng mơ hình: • Từ các quan hệ đã được xác định, chúng ta sẽ lập mơ hình quan hệ. Theo thí dụ trên ta có mơ hình quan hệ như sau: n Khách hàng Đơn hàng Mặt hàng n n n n Giao nhận Dòng giao nhận Dòng đơn hàng 116
  117. • Sau khi lập xong mơ hình quan hệ ta cần chỉnh lý để đưa đến mơ hình dữ liệu hoàn chỉnh như sau: • So sánh mơ hình dữ liệu được xây dựng ban đầu với mơ hình quan hệ điều chỉnh những khác biệt sao cho 2 mơ hình phải phản ảnh chính xác lẫn nhau. • Trong mợt sớ trường hợp nhà phân tích sẽ quyết định đưa vào hoặc loại bỏ những quan hệ phụ để làm trong sáng mơ hình. • Đưa vào sớ lượng thực thể trung bình dự kiến của mỡi Tập thực thể để sau này có căn cứ chọn lựa cấu trúc vật lý của các tập tin dữ liệu hệ thớng. Sớ ước lượng nên khoảng trong thời gian 3 năm. 117
  118. Khách hàng (200) Đơn hàng (5000) Mặt hàng (400) Giao nhận (800) Dòng giao nhận (20000) Dòng đơn hàng (2500) 118
  119. B- THIẾT KẾ HỆ THỚNG THƠNG TIN I-THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU: a)Các kiểu cấu trúc cho mợt hệ cơ sở dữ liệu: Phân cấp (như IMS, Focus) Mạng (như IDMS) Quan hệ (như Oracle, paradox, Access) 119
  120. Quá trình thiết kế: Quy tắc chung: Chúng ta xuất xuất phát mơ hình dữ liệu và áp dụng quy tắc cắt đầu tiên (first cut rules), để chuyển chúng thành các tập phù hợp với phần mền quản trị dữ liệu được dùng ở cơng ty. Sau đó sẽ điều chỉnh, tới ưu hoá các tập này cho đến khi đạt yêu cầu. 120
  121. • Quy tắc cắt đầu tiên (first cut rules – FCR) Nhằm mục đích tạo mợt cơ sở dữ liệu tới thiểu có thể làm việc được. các bước của qui tắc FCR áp dụng cho hệ có cấu trúc phân cấp • Bỏ qua các quan hệ khơng dùng (khơng nằm trong phần nào của các đừơng giao tác) • Xác định các cấp bậc giữa các tập thực thể trong quan hệ 1-n, Tập thực thể phía 1 là cha phía nhiều là con • Nếu mợt tập thực thể có nhiều cha thì sẽ chọn mợt cha chính là cha có sớ lượng thực thể trung bình nhỏ nhất. • Với mợt tập thực thể có sự thâm nhập của tác nhân ngoài vào thì nó phải ở đỉnh của cấp bậc. 121
  122. • Mỡi cấp bậc trở thành mợt DBF. • Có thể dùng các kỹ thuật nới file để hỡ trợ cho các quan hệ xuyên ngang cấp bậc. • Để điều chỉnh dữ liệu đạt hiệu quả cao chúng ta tham khảo các tài liệu về sơ đờ phân tích đường đi, mơ hình hoa tiêu và biểu đờ sử dụng dữ liệu, tở hợp các tập thực thể và đưa ra các kiểu thâm nhập khác nhau để đạt yêu cầu thiết kế. • Cần lưu ý là nhà thiết kế cơ sở dữ liệu cần am tường về hệ quản trị cơ sở dữ liệu mà cơng ty sẽ dùng. • Lưu ý về sự an toan và toàn vẹn cơ sở dữ liệu: 122
  123. 2-ĐẶC TÍNH CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Đặc tính chủ yếu của mợt CSDL hiện đại • Là nơi lưu trữ tởng hợp những dữ liệu dùng chung để phục vụ cho yêu cầu của nhiều người sử dụng và nhiều chương trình ứng dụng. • Nó phải được cấu trúc có ý nghĩa logich đới với tở chức. • Trùng lắp dữ liệu là tới thiểu. • Dữ liệu được lưu lại sẽ cho nhiều người truy xuất dễ dàng. • Dữ liệu phải nhất quán, phải có tính bảo mật, tính phục hời dữ liệu. • Tính cạnh tranh trong truy xuất dữ liệu. 123
  124. • Mợt phương diện quan trọng của quản lý là sử dụng phần mền để quản lý tất cả dữ liệu truy xuất từ cơ sở dữ liệu, phần mềm này chính là hệ quản trị cơ sở dữ liệu, sẽ giao diện với người sử dụng và các chương trình ứng dụng và chính cơ sở dữ liệu; từ đó cho phép kiểm soát tập trung đới với dữ liệu (ví dụ: Access, SQL, Foxbase, Foxpro ) 124
  125. đặc tính của hệ quản trị CSDL hiện đại • Phần mềm quản lý tất cả việc đọc và viết của người sử dụng và các chương trình ứng dụng trên cơ sở dữ liệu. • Có khả năng trình bày mợt phần của cơ sở dữ liệu cho người sử dụng xem theo yêu cầu của họ. • Chỉ trình bày cách nhìn dữ liệu logic cho người sử dụng chi tiết của dữ liệu lưu trữ và cách truy xuất dữ liệu được dấu. • Bảo đảm tính thớng nhất. • Cho phép phân nguờn mức truy xuất khác nhau cho những người sử dụng khác nhau tới cơ sở dữ liệu. • Cung cấp các cơng cụ khác nhau để giám sát và kiểm soát cơ sở dữ liệu. 125
  126. Các thành phần của hệ QTCSDL • 1. Ngơn ngữ mơ tả dữ liệu (DDL Data definition Language) • Mơ tả cấu trúc của CSDL • Mơ tả các liên hệ của dữ liệu, các loại ràng buợc • 2. Ngơn ngữ sử dụng dữ liệu (DML Data Manipulation Language) cớ đặc tính như ngơn ngữ lập trình để. – Truy xuất dữ liệu – Cập nhật dữ liệu – Khai thác dữ liệu • 3. Từ điển dữ liệu (Data Dictionary) DD là nơi tập trung lưu trữ về: – Thành phần cấu trúc của CSDL (thuợc tính, mới liên hệ ) – Chương trình – Mã bảo mật, thẩm quyền sử dụng. 126
  127. . THIẾT KẾ PHẦN MỀM CỦA HỆ THỚNG THƠNG TIN QUẢN LÝ • .1. Các ngơn ngữ thiết kế phần mềm • Với mợt cấu hình máy tính đã được chọn, bước tiếp theo là đặc tả dữ liệu sẽ được lưu trữ và truy nhập như thế nào trong cấu hình đó. Tức là xác định các cấu trúc dữ liệu sử dụng. • Việc lựa chọn ngơn ngữ lập trình có ý nghĩa rất lớn. Khi đánh giá về các ngơn ngữ lập trình, người ta thường căn cứ vào các tiêu chuẩn sau đây: • 1. Lĩnh vực ứng dụng tởng quát • 2. Đợ phức tạp thuật toán của ngơn ngữ • 3. Mơi trường hoạt đợng của phần mềm • 4. Hiệu năng của phần mềm • 5. Đợ phức tạp của cấu trúc chương trình • 6. Tri thức của cán bợ phát triển phần mềm • 7. Có chương trình dịch tớt 127
  128. Quy trình gờm 6 bước được biểu diễn trong hình vẽ sau đây: (Hình 5.17) 1 Mục đích của phần mềm 2 Thiết kế giải thuật 3 Chọn ngơn ngữ lập trình 4 Viết chương trình 5 Thử nghiệm chương trình 6 Biên soạn tài liệu hướng dẫn 128