Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế

ppt 38 trang hapham 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế

  1. Môn học Quản lý Nhà nước về kinh tế • Giảng viên: Hoàng Thị Dung • Tài liệu tham khảo: • Bộ môn: Kinh tế • 1. Giáo trình Quản lý Nhà • Khoa: Kinh tế và quản trị kinh nước về kinh tế (2005) –Gs.Ts doanh Đỗ Hoàng Toàn, Pgs. Ts Mai Văn Bưu. • 2. Khoa khoa học quản lý: giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Hà Nội, 2000. • 3. Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Hà Nội, 1997 • 4. Các văn kiện Đại hội Đảng. •
  2. Chương 1 Tổng quan về quản lý Nhà nước về kinh tế Nhà Quản lý NN về nước KT Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học
  3. 1.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước về kinh tế 1.1.1 Nhà nước a. Sự ra đời của Nhà nước CNXH CNTB PK CHNL CSNT
  4. Các giai đoạn phát triển của lịch sử loài người Quy tắc sử xự CNXH CNTB PK Trình Quan CHNL Giai độ hệ sở CSNT cấp LLSX hữu
  5. Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất Tư liệu lao động Tư liệu sản xuất Đối tượng Sản phẩm lao động Sức lao động Sức lao động và lao động
  6. Cộng sản nguyên thủy Quy tắc sử xự Thể hiện ở phong tục, tập quán, lễ nghi tôn giáo dưới sự hướng dẫn của người có uy tín trong cộng đồng Trình độ Quan hệ sở LLSX: Kém hữu: Sở hữu Xã hội chưa phát triển, công chung cả cộng phân chia giai cụ lao động thô đồng, chưa cấp sơ, chủ yếu săn xuất hiện tư bắn, hái lượm hữu
  7. Chiếm hữu nô lệ Quy tắc sử xự Thể hiện ở những quy định hà khắc đối với người nô lệ, bảo vệ quyền lợi của chủ nô Trình độ Quan hệ sở LLSX:Công Xã hội phân hữu: Đã xuất cụ lao động chia 2 giai cấp hiện tư hữu về phát triển, tìm là chủ nô và nô tư liệu sản xuất ra nhiều loại lệ (người nô lệ) vật liệu mới
  8. Chiếm hữu nô lệ (23-8 ngày Quốc tế tưởng niệm nạn buôn bán nô lệ)
  9. Phong kiến Quy tắc sử xự Thể hiện ở những quy định luật lệ phong kiến hà khắc đối với người nông dân Trình độ Quan hệ sở Xã hội phân LLSX: Sản hữu: Sở chia 2 giai xuất nông hữu tư nhân cấp địa chủ nghiệp về ruộng đất và nông dân phát triển
  10. Chủ nghĩa tư bản Quy tắc sử xự Thể hiện ở việc xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ giai cấp tư sản Trình độ LLSX: Sản xuất công Quan hệ sở hữu: Xã hội phân chia nghiệp phát sở tư nhân về 2 giai cấp tư sản triển mạnh, TLSX chủ yếu và vô sản KHCN phát triển
  11. Chủ nghĩa xã hội Quy tắc sử xự Thể hiện ở hệ thống pháp luật công bằng, dân chủ Trình độ Quan hệ Xã hội LLSX: sở hữu:sở phân chia phát triển hữu công giai cấp mạnh cộng
  12. Điều kiện ra đời Nhà nước?
  13. Định nghĩa Nhà nước • Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội; mặt khác là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các Nhà nước khác.
  14. b. Vai trò của Nhà nước đối với xã hội Nhà nước bảo đảm sự an toàn yên ổn cho mọi công dân trong xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước bảo đảm cho xã hội phát triển, công dân đạt nguyện vọng chính đáng Nhà nước thay mặt xã hội thực hiện các hoạt động đối ngoại
  15. c. Nhà nước với vấn đề kinh tế • Nhà nước chủ nô • Nhà nước phong kiến Dùng quyền lực trực Can thiệp vào phân phối tiếp can thiệp vào việc của cải, xây dựng kết phân phối của cải cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, di dân, khai khoang, phân phối ruộng đất
  16. c. Nhà nước với vấn đề kinh tế • Nhà nước CNTB • Nhà nước CNXH Bảo hộ quyền tư hữu về Xác nhận quyền sở hữu tu liệu sản xuất. tập thể về tư liệu sản xuất
  17. c. Nhà nước với vấn đề kinh tế Jonh Maynard Adamsmith • Gắn liền Keynes với sự phát triển của các • Thuyết”Bàn tay • Học thuyết vô hình” • Thuyết “ học thuyết • Nguyên lý “Nhà kinh tế hỗn nước không can Nhà nước hợp thiệp vào nền điều tiết nền kinh tế kinh tế kttt
  18. Nhà kinh tế học nổi tiếng • Ông là một nhà triết học và là một nhà kinh tế chính trị học người Scotlen. Ông nổi tiếng bởi cuốn sách "Nguồn gốc của cải của các quốc gia" - The wealth of nation (1776) đây là một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng nhất về thương mại và công nghiệp, được công nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý kinh tế học hiện đại. • Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng thương và ủng hộ cho tự do thương mại, và chính điều này là một thách thức đối với những hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời. Adam Smith đôi khi còn được coi là cha đẻ của thương mại hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu
  19. Nhà kinh tế học nổi tiếng • Mọi người đôi khi gọi ông là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của ông cho lịch sử kinh tế tài chính. Keynes đã nhận chức vụ giảng viên tại trường đại học Cambridge mà vị trí này lại được chính Alfred Marshall tài trợ. Ông còn được biết tới vì đã ủng hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền tệ để giảm thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng hoảng cũng như bùng nổ kinh tế. Trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ I, ông làm việc dưới sự bảo trợ của quân đội anh và quân đồng minh, sau đó là đại diện tại hiệp ước hòa bình ký kết tại Versailles. • Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ may cho chính mình. Năm 1936 ông cho xuất bản cuốn sách "General Theory of Employment, Interest and Money" (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất và tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư. Đây cũng được coi là bước khởi đầu của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại.
  20. d. Nhà nước với kinh tế thị trường Ưu điểm của cơ chế thị trường: - Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả - Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến sự tự thích ứng giữa sản xuất với nhu cầu xã hội. - Kích thích đổi mới kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất - Thực hiện phân phối nguồn lực một cách tối ưu
  21. d. Nhà nước với kinh tế thị trường Nhược điểm của cơ chế thị trường: - Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo. - Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận vì vậy dẫn đến lạm dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế xã hội không đảm bảo. - Phân phối thu nhập không công bằng - Gắn liền với lạm phát và thất nghiệp
  22. d. Nhà nước với kinh tế thị trường - Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. - Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế. - Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. - Nhà nước hạn chế, khắc phục các hiện tượng tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội
  23. 1.1. Quản lý Nhà nước • a. Các khái niệm cơ • Môi trường ql bản Chủ thể • Quản lý ql • Quản lý nhà nước Mục • Quản lý nhà nước về tiêu kinh tế Đối tượng ql
  24. b. Các kết luận cần lưu ý Nội dung Là một Quản lý nghề Nhà Bản trong nước về chất xã hội kinh tế Là khoa học
  25. 1.1.3 Quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay Bảo Đảng đề ra Nhà nước đảm sự đường lối, thực hiện Quản lý xã lãnh đạo chiến lược tốt vai trò hội bằng của phát triển quản lý pháp luật Đảng nền kt Giữ vững Sử dụng định hướng tốt các XHCN công cụ Kiên quyết quản lý chống lại 4 kinh tế và nguy cơ đe thực hiện dọa đất nước các chức Xây dựng và năng cơ thực hiện bản chính sách KT-xh
  26. 8 đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam • 1, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. • 2, do nhân dân làm chủ • 3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. • 4, có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc. • 5, con người được giải phóng khỏi áp bức, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. • 6, các dân tộc trong cộng đồng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng phát triển • 7, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do nhân dân vì nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. • 8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
  27. 4 nguy cơ đe dọa đất nước • Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế • Nguy cơ diễn biến hòa bình • Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa • Nguy cơ quan liêu, tham nhũng
  28. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế • Cho dù đã đạt được sự tăng trưởng cao trong một thời gian dài, nhưng theo các chuyên gia quốc tế, kinh tế Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực. • Đó là kết luận được rút ra từ Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới mới (WB) được công bố. • WB nhận xét, Việt Nam tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore. • Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho biết hầu hết các tiêu chí cạnh tranh trong kinh doanh của Việt Nam đều ở dưới mức trung bình, thực không vượt quá năm điểm. • Còn theo đánh giá của tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam được xếp 2,6/10 điểm năm 2007 và 2,7/10 điểm năm 2008. Hai chỉ số này cho thấy, tham nhũng vẫn đang ở mức rất cao. • Căn cứ để WB đưa ra bảng xếp hạng trên là: Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2007 của Việt Nam (là 836 USD so với 1.918 USD của Indonesia, 3.850 USD của Thái Lan, và 35.163 USD của Singapore
  29. Nguy cơ tham nhũng • 10 cơ quan được "bầu chọn" tham nhũng phổ biến nhất theo thứ tự : • địa chính - nhà đất; • hải quan; • cảnh sát giao thông; • cơ quan tài chính, thuế; • cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành xây dựng; • cơ quan cấp phép xây dựng; • y tế; • cơ quan kế hoạch đầu tư; • cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành giao thông; • cảnh sát kinh tế.
  30. Việt Nam 2008 và những con số 6,23% 19,89% 26,3% 86,1 64 tỷ triệu? USD 212 968,1 nghìn nghìn tỷ VND tỷ NVD 652,7 143,3 nghìn tỷ USD tỷ VND
  31. Việt Nam và những con số • 6,23% • 26,3% • là mức tăng trưởng tổng • là mức tăng thu ngân sản phẩm trong nước sách của Nhà nước Việt (GDP) của Việt Nam Nam năm 2008 so với năm 2008 so với 2007 năm 2007. (theo giá so sánh 1994).
  32. Việt Nam và những con số • 64 tỷ USD • 968,1 ngàn tỷ VND • là tổng số vốn đầu tư trực • là tổng mức bán lẻ hàng tiếp nước ngoài (FDI) hoá và doanh thu dịch vụ đăng ký đổ vào Việt Nam tiêu dùng theo giá thực tế trong năm 2008, tăng gần năm 2008 trên thị trường gấp 3 lần năm 2007 (trong nội địa Việt Nam. đó, vốn đăng ký mới là 60,3 tỷ USD, vốn đăng ký thêm của các dự án đã được cấp phép là 3,7 tỷ USD).
  33. Việt Nam và những con số • 143,3 tỷ USD • 652,7 ngàn tỷ đồng • là tổng kim ngạch hàng hoá • là tổng giá trị sản xuất công xuất nhập khẩu của Việt nghiệp của Việt Nam năm Nam trong năm 2008. 2008. Trong đó, xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007; nhập khẩu ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007.
  34. Việt Nam và những con số • 212 ngàn tỷ đồng • 86,1 triệu là • là giá trị sản xuất nông - • số thuê bao điện thoại lâm nghiệp và thuỷ sản và thuê bao Internet đã Việt Nam năm 2008. có ở Việt Nam tính đến cuối năm 2008
  35. Việt Nam và những con số • 19,89% • là chỉ số tăng giá tiêu dùng của nền kinh tế Việt Nam tháng 12 năm 2008 so với tháng12/2007.
  36. 1.2 Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu môn học Các cơ quan • 1.2.1 quyền Đối lực nn tượng Các Các quốc của gia và môn chủ thể Tài nguyên thực thể hđ xã hội học kinh tế khác MT thiên nhiên và công nghệ toàn cầu Các thiết chế xã hội khác
  37. 1.2.2 Nội dung môn học Vì sao phải quản lý NN phải về KT? Dựa vào đâu và phải làm gì? NN muốn ql KT phải tổ chức như thể nào? Tiến hành các hoạt động gì? Để phát triển kinh tế bền vững phải làm gì?
  38. 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu môn học PP điều tra xã hội học PP mô hình PP thống kê hóa toán PP phân tích PP lịch sử hệ thống