Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 3: Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

ppt 78 trang hapham 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 3: Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te_chuong_3_cong_cu_va_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - Chương 3: Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

  1. Chương 3. Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Phương Công cụ pháp quản quản lý lý Nhà Nhà nước nước về về kinh tế kinh tế
  2. Chương 3. Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Pháp luật Công Tài cụ Kế sản hoạch QG QLNN về KT Chính sách
  3. Chương 3. Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. PP Hành chính PP Kinh PP Giáo tế dục Phương pháp QLNN về KT
  4. 1. Công cụ quản lý nhà nước về KT Khái niệm, bản chất các công cụ QLNN về KT Các công cụ QLNN về KT cụ thể Vận dụng các công cụ QLNN về KT
  5. 1.1 Khái niệm, bản chất công cụ QLNN về KT Khái niệm. Bản chất Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện Chủ thể Phạm sử dụng vi áp hữu hình và vô hình mà dụng nhà nước sử dụng để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội Đa dạng, nhằm thực hiện mục phong phú tiêu quản lý kinh tế quốc dân.
  6. 11 Pháp luật • Khái niệm: • Pháp luật • Pháp luật về kinh tế • Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế • Tác động của pháp luật tới kinh tế
  7. 2 Kế hoạch Khái niệm Các phương Tập hợp các thức để đạt mục tiêu được mục tiêu. Kế hoạch
  8. Các loại kế hoạch QLNN về KT Chiến lược phát triển KT-XH Quy hoạch phát triển KT-XH Kế hoạch trung hạn Kế hoạch hàng năm Chương trình, Dự án, Ngân sách
  9. Vai trò của quản lý kế hoạch. • Quản lý kế hoạch vĩ mô là căn cứ cơ bản của quản lý kinh tế quốc dân. • Quản lý kế hoạch vĩ mô là một khâu quan trọng và là một bộ phận cấu thành hữu cơ của quản lý kinh tế quốc dân. • Quản lý kế hoạch vĩ mô là một công cụ quan trọng của Nhà nước để điều hành kinh tế vĩ mô.
  10. Đổi mới công tác kế hoạch hoá vĩ mô a. Kết hợp kế hoạch với thị trường b. Chuyển kế hoạch cụ thể, trực tiếp sang kế hoạch định hướng gián tiếp. c. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đồng thời tăng cường chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch.
  11. 3 Chính sách Chức năng Yêu cầu của CS của CS Khái niệm, Quá trình phân loại CS CS Chính sách
  12. Khái niệm Chính sách * Chính sách: là * Chính sách KT-XH: phương thức hành động là tổng thể các quan được một chủ thể khẳng điểm tư tưởng, mục tiêu định và thực hiện nhằm tổng quát và những giải quyết những vấn đề phương thức cơ bản để lặp đi lặp lại thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước.
  13. Phân loại chính sách • Cs Kinh tế • Cs vĩ mô • Cs xã hội • Cs Văn hóa • Cs vi mô • Cs Đối ngoại • Cs An ninh quốc Theo phòng Theo phạm vi lĩnh vực ảnh tác động hưởng Theo cấp Theo thời độ của gian phát chính huy hiệu sách lực • Cs của • Cs dài hạn Trung ương • Cs trung hạn • Cs của địa • Cs ngắn hạn phương
  14. Phân loại chính sách • Theo lĩnh vực tác • Theo phạm vi tác động: động: • CS Kinh tế • CS vĩ mô • CS Xã hội • CS vi mô • CS Văn hóa • CS Đối ngoại • CS An ninh quốc phòng
  15. Phân loại chính sách • Theo cấp độ tác động: • Theo thời gian phát • CS của trung ương huy hiệu lực: • CS của địa phương • CS dài hạn • CS ngắn hạn
  16. Chức năng của chính sách Định hướng Khuyến khích Điều tiết phát triển Tạo tiền đề cho phát triển
  17. Yêu cầu của chính sách Tính khách quan Tính Tính hiệu chính quả trị Tính Tính thực đồng bộ, tiễn hệ thống
  18. Vòng đời của một chính sách Gđ 1: đưa cs vào thực hiện Gđ2: hiệu lực và hiệu quả cs Hiệu Điểm Gđ3: hiệu lực và hiệu quả lực và ngưỡng suy giảm hiệu quả của Gđ4: suy thoái. chính sách gđ1 gđ2 gđ3 gđ4 Thời gian
  19. Quá trình chính sách Tổ Hoạch chức Phân định thực tích Cs Cs hiện Cs
  20. 4 Tài sản quốc gia Tài Ngân Hệ Doanh nguyên Kết cấu sách thống nghiệp thiên hạ tầng Nhà thông Nhà nhiên nước tin nước
  21. Tài nguyên thiên nhiên • Khái niệm: • Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người
  22. Phân loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Có khả năng tái sinh Không có khả năng tái sinh Tạo tiền đề tái sinh Không thể TS Kim Dầu Thực vật Thực Vi sinh vật sinh Vi Động vật Động loại, khí. Nước Thổ nhưỡng NL mặt trời mặt NL . Không Không khí
  23. Công cụ kinh tế quản lý môi trường Thuế TN Quỹ Thuế/phí MT mt Nhãn Giấy phép thị sinh trường thái gpmt Trợ Hệ cấp thống đặt cọc- MT hoàn trả Ký quỹ MT
  24. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế TN là một khoản thu Ngân sách Nhà nước đối với DN về việc sử dụng các dạng TNTN trong qt sản xuất. • Mục đích: • Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng TN • Hạn chế các tổn thất TN trong khai thác và sử dụng • Tạo nguồn thu Ngân sách và điều hòa quyền lợi người dân.
  25. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế TN bao gồm một số thuế chủ yếu: • Thuế sử dụng đât • Thuế sử dụng nước • Thuế tài nguyên rừng • Thuế khai thác tài nguyên khoáng sản, thủy sản
  26. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Trong thực tế khi xác định thuế TN, chia làm hai loại: • Loại TN đã xác định trữ lượng: thuế được tính dựa trên trữ lượng TN mà DN được phép khai thác • Loại TN chưa xác định hoặc xác định chưa chính xác : dựa vào trữ lượng mà DN đã khai thác.
  27. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế/phí MT là công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí MT vào giá sản phẩm theo nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả tiền”. • Mục đích: • Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm chất thải ra môi trường. • Khắc phục hậu quả môi trường.
  28. Công cụ kinh tế quản lý môi trường Thuế/phí môi trường Thuế/phí Thuế/phí Thuế/phí đánh vào đánh vào sản đánh vào nguồn gây phẩm gây ô người sử ô nhiễm nhiễm dụng
  29. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế/phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm: • Căn cứ vào các chất gây ON được thải vào môi trường nước (BOD, COD, kim loại nặng ), khí quyển ( SO2, CFCs ) đất (rác thải, phân bón ) .
  30. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế/phí đánh vào sản phẩm gây ON: • Được áp dụng đối với các loại sản phẩm có chứa chất độc hại cho MT như: Xăng pha chì, pin, ắc quy chứa chì, thủy ngân, vỏ hộp, vỏ chai, giấy bao gói
  31. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Thuế/phí đánh vào người sử dụng: • Người sử dụng phải trả tiền do được sử dụng các hệ thống dịch vụ công cộng xử lý và cải thiện chất lượng MT như: phí vệ sinh thành phố, phí thu gom và xử lý rác thải, phí sử dụng đường và bãi đỗ xe
  32. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường: áp dụng cho các TN khó quy định quyền sở hữu và vì thế thường bị sử dụng bừa bãi như không khí, đại dương
  33. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Giấy phép môi trường • Công cụ này được áp dụng ở một số nước như giấy phép khai thác cá ngừ ở Australia, giấy phép ô nhiễm không khí ở Mỹ, Anh và một số nước thành viên của OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) như Canada, Đức, Thụy Điển. • Giấy phép xả thải có thể mua bán được: • Người bán là các đơn vị sở hữu giấy phép • Người mua là các đơn vị cần giấy phép để xả thải
  34. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Hệ thống đặt cọc-hoàn trả: quy định các đối tượng tiêu dùng các sp có khả năng gây ONMT phải trả thêm một khoản tiền khi mua hàng, nhằm đảm bảo cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới các địa điểm đã quy định để tái chế, tiêu hủy theo cách an toàn với MT.
  35. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Hệ thống đặt cọc-hoàn trả: • Điều kiện áp dụng: • Các sản phẩm khi sử dụng có khả năng gây onmt nhưng có thể xử lý tái chế hoặc sử dụng. • Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần các bãi thải quy mô lớn tốn nhiều chi phí tiêu hủy. • Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho xử lý, nêu không đúng cách gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mt và con người.
  36. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Ký quỹ môi trường: • Các Dn, cơ sở sxkd • Áp dụng cho các hoạt trước khi tiến hành hoạt động có tiềm năng gây động đầu tư phải ký gửi ONMT. một khoản tiền tại NH nhằm đảm bảo sự cam kết về thực hiện các biện pháp để hạn chế ONMT
  37. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Trợ cấp môi trường: • Giúp đỡ các ngành khắc phục ONMT khi tình trạng ONMT quá nặng nề vượt khỏi khả năng tài chính của dn. • Khuyến khích cơ quan nghiên cứu và triển khai các công nghệ sản xuất có lợi cho MT hoặc công nghệ xử lý ON.
  38. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Quỹ môi trường: • Nguồn thu: • Hỗ trợ quá trình thực • Phí môi trường. hiện các dự án hoặc • Đóng góp tự nguyện hoạt động cải thiện chất • Tài trợ lượng MT. • Tiền lãi thu được từ hoạt động của quỹ. • Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về bvmt .
  39. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Nhãn sinh thái: • Chuỗi hành trình sản • Là danh hiệu của Nhà phẩm nước cấp cho các sản • Chứng chỉ rừng phẩm không gây ONMT trong quá trình sản xuất hay sử dụng sản phẩm đó.
  40. Công cụ kinh tế quản lý môi trường • Những ngành nghề “nhạy cảm” với môi trường, bao gồm những ngành sản xuất sau: • Thuốc lá • Thuốc trừ sâu và sản phẩm hóa chất dùng trong nông nghiệp • Thủy tinh và sản phẩm làm từ thủy tinh • Pin và ắc quy • Khí đốt • Hóa chất cơ bản • Thuộc da và sơ chế da • Sản phẩm hóa chất • Thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải và tái chế phế liệu
  41. Chứng chỉ rừng (Forest Certification) của FSC (Forest Stewardship Council)
  42. Chứng chỉ rừng (Forest Certification) của FSC (Forest Stewardship Council)
  43. Chuỗi hành trình sản phẩm Chain of Custody, viết tắt CoC.
  44. Tổng diện tích rừng thế giới có chứng chỉ giai đoạn 1994-2005
  45. NWG-National Working Group -Tổ công tác quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng Việt NAm • NWG là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp những người tự nguyện hoạt động thường xuyên là 20-22 người, có ưu tiên tuyển thành viên là người dân tộc thiểu số, nữ và người địa phương. Từ năm 2002, 10 người trong 3 ban của NWG đã trở thành thành viên của FSC quốc tế. FSC cũng đã cử 1 thành viên làm Đại diện cho FSC quốc tế ở Việt Nam, gọi là Đầu mối quốc gia (Contact Person).
  46. NWG-National Working Group -Tổ công tác quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng Việt NAm • Các năm 2001 – 2004: Khảo sát tình hình QLR và tính khả thi của các chỉ số của P&C&I VN dự thảo do NWG đề xuất tại một loạt các tỉnh và các vùng: • - Tỉnh Gia Lai: Các lâm trường Hà Nừng, Trạm Lập, DakRong, Sơ Pai. • - Tỉnh Nghệ An: Lâm trường Con Cuông. • - Tỉnh Kon Tum: Lâm trường Măng Cành, Công ty công nghiệp KonPlong. • - Tỉnh Lâm Đồng: Các lâm trường Bảo Lâm, Đa Tẻ, Công ty lâm sản Đức Trọng. • - Tỉnh Quảng Bình: Công ty Lâm nghiệp Long Đại. • - Tỉnh Hà Tĩnh: Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn. • - Tỉnh Quảng Ninh: Lâm trường Cẩm Phả. • - Tỉnh Yên Bái: Xí nghiệp trồng rừng tư nhân Đỗ Thập. • - Tỉnh Phú Thọ: Công ty nguyên liệu giấy Phù Ninh, Lâm trường Thanh Sơn. • - Tỉnh Hoà Bình: Công ty Lâm nghiệp Hoà Bình.
  47. • Những công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước về môi trường, công cụ nào được sử dụng ở Việt Nam, cụ thể như thế nào?
  48. Hệ thống thông tin quản lý Phương tiện Vai trò Điều kiện
  49. Hệ thống thông tin quản lý Nguồn Theo cách xuất xứ tiếp cận TT bên TT bên TT có hệ TT không trong ngoài thống có hệ thống
  50. Hệ thống thông tin quản lý Theo sự Theo kênh ổn định thu nhận TT thường TT biến TT chính TT không xuyên đổi thống chính thống
  51. Hệ thống thông tin quản lý Theo cấp độ xử lý TT sơ TT thứ cấp cấp
  52. Hệ thống thông tin quản lý chính xác Bảo kịp mật thời Yêu cầu đầy Kinh đủ tế hiện đại Logic
  53. 2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. PP Hành chính PP Kinh PP Giáo tế dục Phương pháp QLNN về KT
  54. 2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. • Khái niệm. • Phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộ phận hợp thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân.
  55. 2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. • Đặc điểm. • Các phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế được hình thành từ các phương pháp quản lý nhà nước nói chung trong việc quản lý các hoạt động kinh tế của đất nước. • Các phương pháp quản lý kinh tế mang tính chất đa dạng, phong phú và trong từng tình huống cụ thể phương pháp quản lý cần phải được thường xuyên thay đổi.
  56. 2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. • Đặc điểm. • Trong quá trình quản lý kinh tế thì mục tiêu quản lý kinh tế quyết định việc lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế. Trong quá trình quản lý kinh tế phải luôn luôn điều chỉnh các phương pháp nhằm đạt được mục đích tốt nhất. • Việc sử dụng các phương pháp quản lý kinh tế vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật.
  57. 2. Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Khái niệm Phương pháp PP cụ thể Đặc trong qlkt vĩ điểm mô
  58. 2.1 Phương pháp kinh tế • a. Khái niệm. • Phương pháp kinh tế trong quản lý Nhà nước về kinh tế là cách thức tác động gián tiếp của Nhà nước, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn, lên đối tượng quản lý Nhà nước về kinh tế, nhằm làm cho họ quan tâm tới hiệu quả cuối cùng của sự hoạt động, từ đó mà tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  59. 2.1 Phương pháp kinh tế • b. Đặc điểm: • Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản lý lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động. • Đề ra mục tiêu nhiệm vụ phải đạt, đưa ra các điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất có thể sử dụng để họ tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ. •
  60. 2.1 Phương pháp kinh tế • b. Đặc điểm: • + Các phương pháp kinh tế có thể có những giải pháp kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề. Tuy nhiên nó phải tạo ra những điều kiện để lợi ích cá nhân và các doanh nghiệp phù hợp với lợi ích chung của nhà nước. •
  61. 2.1 Phương pháp kinh tế • C. Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Thứ nhất, là chính sách thuế trong quản lý các ngành, các khu vực, các sản phẩm cần được ưu tiên phát triển sẽ được ưu đãi về thuế. • Thứ hai, hệ thống lãi suất ngân hàng nhằm thực hiện ý đồ quản lý của nhà nước hướng các hoạt động kinh tế theo mục tiêu nhất định.
  62. 2.1 Phương pháp kinh tế • C. Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Thứ ba, sử dụng các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, các chính sách kinh tế cho các đối tượng xã hội cụ thể (miền núi, nông nghiệp, người nghèo ). • Thứ tư, sử dụng các quỹ dự trữ quốc gia để điều tiết sản xuất, đặc biệt để ổn định tiền tệ, giá cả và mức sống dân cư.
  63. 2.1 Phương pháp kinh tế • C. Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Thứ năm, chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nước để có thể kiểm soát nền kinh tế phát triển. • Thứ sáu, sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước, tạo môi trường kinh tế tốt cho các doanh nghiệp hoạt động.
  64. 2.2 Phương pháp hành chính • a. Khái niệm. • Các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế là các tác động trực tiếp bằng các quyết định mang tính bắt buộc của nhà nước lên đối tượng quản lý Nhà nước về kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô trong những tình huống nhất định.
  65. 2.2 Phương pháp hành chính • b. Đặc điểm: • Mang tính bắt buộc, tính quyền lực: • Trong đó tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý thích đáng. • Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan nhà nước chỉ được phép đưa ra các tác động hành chính đúng với thẩm quyền của mình.
  66. 2.2 Phương pháp hành chính • b. Đặc điểm: • Các phương pháp hành chính tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý kinh tế. •
  67. 2.2 Phương pháp hành chính • b. Đặc điểm: • - Theo hướng tác động về mặt tổ chức: Nhà nước không ngừng xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật, tạo ra một hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh tế an tâm hoạt động trong an toàn và chật tự. • - Theo hướng tác động điều chỉnh hành động: Thể hiện trong việc ban hành các văn bản qui định về qui mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiếp lập tổ chức và xác định những mối quan hệ hoạt động trong nội bộ theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý.
  68. 2.2 Phương pháp hành chính • b. Đặc điểm: • Đối với những quyết định hành chính thì cấp dưới bắt buộc phải thực hiện, không được lựa chọn, chỉ có cấp thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi quyết định. • + Các phương pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhau đối với nhiệm vụ được giao.
  69. 2.2 Phương pháp hành chính • C. Các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế vĩ mô; • Nhà nước đề ra chủ trương đường lối cho các hoạt động kinh tế trong xã hội. • Sử dụng chủ yếu hệ thống pháp luật kinh tế, kiểm soát của nhà nước thông qua tòa án kinh tế, viện kiểm sát nhân dân các cấp • Huy động có hiệu quả giám sát của nhân dân để kịp thời ngăn chặn xử lý các sai phạm. • Tiêu chuẩn hóa, trong sạch đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế.
  70. 2.3 Phương pháp giáo dục • a. Khái niệm: • Các phương pháp giáo dục là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ.
  71. 2.3 Phương pháp giáo dục • b. Đặc điểm: • Các phương pháp giáo dục được dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật về tâm lý. • Các phương pháp giáo dục thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp khác một cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng vừa sâu sát đến từng cá nhân và nó có tác dụng rộng rãi trong xã hội. • Các hình thức giáo dục thường được sử dụng trong quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm: các phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, đài phát thanh, truyền hình ), các đoàn thể, các hội nghị tổng kết, hội thi, hội trợ
  72. 2.3 Phương pháp giáo dục • c. Các phương pháp giáo dục trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Nhà nước tác động lên các doanh nghiệp khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao quyết tâm của các doanh nghiệp trong hoạt động làm giàu cho bản thân doanh nghiệp và đất nước, tự giác tuân thủ kỷ cương pháp luật nghĩa vụ đối với đất nước, không vi phạm pháp luật.
  73. 2.3 Phương pháp giáo dục • c. Các phương pháp giáo dục trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Đối với người lao động và toàn thể xã hội, nhà nước dẫn dắt tổ chức cộng đồng nhân dân hăng hái thi đua sản xuất, phát triển công nghệ, giữ gìn truyền thống và bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập. • Thông qua các hoạt động của các đoàn thể, các tổ chức trong xã hội nhằm thực thi và giám sát tốt các hoạt động sản xuất trong nước.
  74. 2.3 Phương pháp giáo dục • c. Các phương pháp giáo dục trong quản lý kinh tế vĩ mô: • Các phương pháp tuyên truyền giáo dục còn được nhà nước thực hiện thông qua các hoạt động và chiến lược phát triển văn hóa-xã hội bằng các chính sách cụ thể.
  75. Câu hỏi • Phân tích ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Lấy ví dụ minh họa việc vận dụng các phương pháp này trong thực tế quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay.