Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa

ppt 27 trang hapham 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_rui_ro_do_tham_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa

  1. Quản lý rủi ro do thảm họa Pir Mohammad Paya MD, MPH,DCBHD Senior Technical Specialist Public Health in Emergencies Asian Disaster Preparedness Center
  2. Nội dung • Quản lý rủi ro do thảm họa • Cộng đồng • Thảm họa • Rủi ro • Tính dễ bị tổn thương • Năng lực • Các chương trình chuẩn bị • Các bước phản ứng
  3. Quản lý rủi ro do thảm họa • Quản lý rủi ro thảm họa Phòng ngừa – Phòng ngừa – Chuẩn bị ứng phó – Giảm nhẹ Hồi phục Giảm nhẹ • Quản lý thảm họa – Phản ứng Chuẩn bị ứng – Phục hồi Hành động phó
  4. Một cộng đồng bao gồm 5 yếu tố Con người Tài sản (cơ sở hạ tầng; tài sản công, tài sản tư và văn hóa) Dịch vụ (chính phủ, phi chính phủ, thương mại & tự nguyện) Sinh kế (đô thị và nông thôn, chính thức và phi chính thức) Mô trường (không khí, nước, đất đai, xây dựng và tự nhiên)
  5. Bạn nghĩ gì?
  6. 1918-19
  7. Thảm họa Làm gián đoạn nghiêm trọng các chức năng của 1 cộng đồng hoặc 1 xã hội, gây thiệt hại rộng lớn về con người, của cải vật chất, kinh tế và môi trường, và nó vượt quá khả năng đối phó của xã hội hoặc cộng đồng bằng nguồn lực của mình.
  8. Đây là gì?
  9. Rủi ro là Là một hiện tượng nguy hiểm, hóa chất hoặc một hoạt động của con người có thể gây ra thiệt hại về người, gây chấn thương hoặc các ảnh hướng sức khỏe, thiệt hại tài sản mất sinh kế, gián đoạn các dịch vụ kinh tế xã hội và hủy hoại môi trường.
  10. 4 loại rủi ro Có 4 loại nguy cơ rủi ro: Tự nhiên (Động đất) Kỹ thuật (Tai nạn máy bay) Xã hội (Mâu thuẫn) Sinh học (Bùng phát dịch bệnh)
  11. Tình huống khẩn cấp là Bất kỳ một đe dọa thực sự nào với sức khỏe hoặc sự an toàn của cộng đồng.
  12. Khác biệt Mối nguy Sự kiện Hủy Một THẢM HỌA là sự hoại kiện xảy ra mà địa phương không thể Thay đổi chức năng phản ứng lại mà phải cần những hành động bên ngoài Một TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP là sự xuất Nhu cầu hiện của một sự kiện Phản ứng bên Thảm họa mà các phản ứng tại ngoài địa phương có thể Phản ứng địa phương giải quyết được Khẩn cấp
  13. Bạn nghĩ gì?
  14. Tính dễ tổn thương là Các đặc điểm và hoàn cảnh của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản dễ bị thiệt hại dưới tác động của rủi ro.
  15. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dễ tổn thươn/ Yếu tố nguy cơ của sức khỏe Đói nghèo Mật độ dân số đông Đô thị hóa nhanh Thay đổi lối sống Suy thoái môi trường Thiếu nhận thức và thông tin Chiến tranh và xung đột dân sự Di dân
  16. Năng lực Sự kết hợp các điểm mạnh, thuộc tính và nguồn lực sẵn có trong một cộng đồng, xã hội, tổ chức có thể được sử dụng để đạt được mục tiêu đã thỏa thuận.
  17. Khung hành động Hyogo Thông qua: 1- Khung hành động Hyogo năm 2005 ở Kobe, Hyogo, Japan 2- Kế hoạch hành động Bali năm 2007 ở Bali/Indonesia (về biến đổi khí hậu) Nội dung: Nhấn mạnh giảm nguy cơ rủi ro, thiên tai trên toàn cầu Cách thức: Xây dựng khả năng hồi phục cho các quốc gia và cộng đồng sau thiên tai thảm họa.
  18. Khung hành động Hyogo • Kết quả dự kiến Giảm thiểu thiện hại do thiên tai thảm họa tại cộng đồng • Mục tiêu chiến lược – Hội nhập – Tăng cường thể chế – Kết hợp giảm thiểu nguy cơ phòng ngừa nguy cơ • Hành động ưu tiên – Đảm bảo ưu tiên giảm thiểu nguy cơ rủi ro tự nhiên và có địa chỉ – Xác định rủi ro và tăng cường cảnh báo sớm. – Tái thiết văn hóa an toàn và khả năng hồi phục ở các cấp – Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ – Tăng cường phòng chống thiên tai thảm họa • Các vấn đề chung – Tiếp cận đa rủi ro – Giới – Sự tham gia của cộng đồng – Xây dựng năng lực và chuyển giao công nghệ
  19. Nguy cơ Là: Xã suất và hậu quả của việc tiếp cận với rủi ro Rủi ro x tính dễ tổn thương Nguy cơ Năng lực (đáp ứng và phục hồi)
  20. Quy trình phân tích nguy cơ Cộng đồng Rủi ro x Dễ tổn thương / Năng lực Nguy cơ Khởi phát nguy cơ Biến đổi nguy cơ Biến đổi nguy cơ Chỉ bảo Rủi ro Con người Phối hợp liên ngành - Deaths - Tự nhiên - Mật độ và tăng trưởng Kế hoạch dự phòng - Injured - Sinh học - Nhóm dễ tổn thương / giới Tiếp cận đa rủi ro - Displaced - Kỹ thuật Chuẩn bị trong tình huống - Affected Tài sản - Xã hội khẩn cấp - Damage to - Cơ sở vật chất chăm sóc sức khỏe infrastructure trong tình huống khẩn cấp Pháp luật - Loss of Cơ cấu quản lý property Thủ tục hành chính - Secondary Sắc xuất và quy mô Hướng dẫn kỹ thuật Dịch vụ hazards - độ lớn Thể chế - Trạm cứu hỏa, phương tiện, thiết - Security - cường độ Hệ thống thông tin - khu vực bị. - Bệnh viện, xe cứu thương Hệ thống cảnh báo - lây lan Nguồn lực - thời gian - Trường học và các trung tâm cộng đồng. Nghiên cứu và giáo dục Đào tạo và mô phỏng Sinh kế Tham gia -Việc làm Hợp tác với khu vực tư nhân -Nguồn thu nhập Môi trường tài nguyên -Chất lượng đất nước, không khí - Lâm nghiệp, nông nghiệp Phỏng ngừa + Giảm thiểu tính dễ tổng thương + Chuẩn bị trong tình huống = Quản lý nguy
  21. Những rủi ro để lại hậu quả tiêu cực tiềm năng • Chết và mất tính • Tổn thương (tinh thần/ thể chất) • Bệnh tật (tinh thần/ thể chất) • Rủi ro thứ cấp (cháy, bệnh tật) Ví • Ô nhiễm môi trường • Di dân • Sự cố an ninh dụ: • Thiệt hại cơ sở hạ tầng. • Gián đoạn các diịchuụth iết yếu. • Mất tài sản • Mất thu nhập
  22. Sẵn sàng ứng phó Chuẩn bị sẵn sàng Là: Một chương trình có thể chế lâu dài để xây dựng năng lực ngăn chặn, giảm thiểu, đáp ứng và hồi phục trong các tình trạng khẩn cấp Một chương trình gồm: • Một địa điểm hữu hình trong sơ đồ tổ chức. • Đội ngũ nhân viên toàn thời gian • Ngân sách thường xuyên • Kế hoạch hành động hàng năm Sẵn sàng ứng phó không phải là một kế hoạch mà là một chương trình có kế hoạch
  23. 10 chỉ báo của sự sẵn sàng ứng phó Khung pháp lý Chính sách Kế hoạch Kiến thức Quy trình Nguồn lực Kỹnăng Thẩmquyền Nhận thức Hướngdẫn Quốc gia, Tỉnh địa phương, tổ chức Cá nhân và cộng đồng
  24. Các bước sẵn sàng Bối cảnh chung 1 Phòng ngừa Chính sách tổng Giảm thiểu của quản lý TH thể và cam kết khẩn cấp Sẵn sàng chính trị Phản ứng Các nguồn nguy Hồi phục cơ rủi ro 2 Xác định nguy Xác định lựa cơ Các yếu tố tiếp chọn, thực hiện xúc với cộng những lựa chọn đồng đó Xác suất khả năng 3 4 5 Phân tích nguy Xác định nguy Giảm nguy Hậu quả có hại cơ, cấp độ cơ ưu tiên cơ 7 Giám sát-đánh giá giao tiếp và tư vấn 6 8 Phát triển năng lực
  25. Các dịch vụ cần trong tình huống khẩn cấp Stage Time-frame* Other sectors Health Sector Responsibilities Immediate first search and rescue safe extraction, resuscitation and first aid 24 evacuation / shelter triage and transport system hours food primary medical care water detoxification /decontamination public information system acute medical and surgical care (first line and referral)/tetanus prophylaxis emergency coordination, communication, logistics and reporting systems (including injury and disability registers) Short term end of security emergency epidemiological surveillance for VBD, VPD, DEP, DPHS first week energy (fuel, heating, light etc.) treatment and control of cases of VBD, VPD, DEP, DPHS, PUCD environmental health services: strengthen blood banks and laboratories (diagnosis, confirmation, referral) * vector control strengthen burns, spinal/head injury, orthotics/prosthetics, dental services * personal hygiene strengthen referral system - curative, mental health and obstetric services * sanitation, waste disposal etc. injury and disability surveillance dead and missing (emergency measles vaccination and Vitamin A) Medium end of protection (legal and physical) (re) establishment of the health information system term first month employment restoration of preventative health care services such as EPI, MCH, etc. public transport restoration of priority disease control programmes such as TB, malaria etc. public communications restoration for services of non-communicable diseases/obstetrics nutritional surveillance and support (including micronutrient supplementation) psychosocial services water quality, food safety surveillance Long term end of education reconstruction and rehabilitation 3 months agriculture specific training programmes/professional education environmental protection health information campaigns/health education programmes care of the disabled (mental and physical)/orthotics/prosthetics Conclusion compensation/reconstruction evaluation of lessons learned restitution/rehabilitation revision of policies, guidelines, procedures and plans prevention and preparedness upgrade knowledge and skills, change attitudes and practices VBD=vector born diseases, VPD=vaccine preventable diseases, DEP=disases of epidemic potential, DPHS=diseases of public health significance, PUCD=potentially unstable chronic diseases * time frame varies according to the durantion, extent and severity of the hazard
  26. THANK YOU